Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Số liệu ban đầu của đồ án môn học ĐCĐT (Số 26)

Họ và tên sinh viên: Dương Quang Thanh Khóa 62

Các số liệu của phần tính toán nhiệt


TT Tên thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú

1 Kiểu động cơ Innova Chữ V góc V= Đ/cơ Xăng,


xăng 900 không tăng
DOHC áp
VVT-
i1.80L
(2WD)
2 Số kỳ  4 kỳ
3 Số xilanh i 4 -
4 Thứ tự nổ 1-5-4-2-6-3-7-8 -
5 Hành trình piston S 85 mm
6 Đường kính xilanh D 82 mm
7 Xupap nạp mở sớm 1 8 độ
8 Xupáp nạp đóng muộn 2 46 độ
9 Xupap thải mở sớm 3 52 độ
10 Xupap thải đóng muộn 4 18 độ
11 Góc đánh lửa sớm s 9 độ
12 Chiều dài thanh truyền ltt 185 mm
13 Công suất động cơ Ne 132 ml
14 Số vòng quay động cơ n 6000 v/ph
15 Suất tiêu hao nhiên liệu ge g/ml.h
16 Tỷ số nén  10 vg/ph
17 Áp suất cuối hành trình nạp pa 0,92 kG/cm2
18 Áp suất khí sót pr 1,14 kG/cm2
19 Áp suất cuối hành trình nén pc 21,08 kG/cm2
20 Áp suất cuối hành trình cháy pz 72,3 kG/cm2
21 Áp suất cuối hành trình dãn pb 3,97 kG/cm2
nở
22 Khối lượng nhóm piston Mpt 0,68 kg
23 Khối lượng nhóm thanh Mtt 0,85 kg
truyền
Phần I: ĐỘNG HỌC & ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH
TRUYỀN

I. Tính toán động học cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Tính các thông số của động cơ

- Vận tốc góc của trục khủy


πn 3 , 14.6000 rad
ω= = =628( )
30 30 s
- Tham số kết cấu: λ=0,25
1. Tính chuyển vị của piston

[ λ
]
x=R ( 1−cosφ )+ ( 1−cos 2 φ ) (m)
4

Trong đó: x: Độ dịch chuyển piston (m)


R: Bán kính quay trục khuỷu (m)
S 85
R= = =42 ,5 ( mm )=0,0425(m)
2 2

Độ dịch chuyển cấp I: x 1=R ( 1−cosφ ) (m)



Độ dịch chuyển cấp II: x 2= 4 ( 1−cos 2φ ) (m)

Ta lập bảng và vẽ đồ thị chuyển vị piston

 1-cos X1 1- cos2 X2 X
0 0 0 0 0 0
15 0.0341 0,0015 0.134 0.0004 0.0018
30 0.134 0.0057 0.5 0.0013 0.007
45 0.2929 0.0124 1 0.0027 0.0151
60 0.5 0.0213 1.5 0.004 0.0252
75 0.7412 0.0315 1.866 0.005 0.0365
90 1 0.0425 2 0.0053 0.0478
105 1.2588 0.0535 1.866 0.005 0.0585
120 1.5 0.0638 1.5 0.004 0.0677
135 1.7071 0.0726 1 0.0027 0.0752
150 1.866 0.0793 0.5 0.0013 0.0806
165 1.9659 0.0836 0.134 0.0004 0.0834
180 2 0.085 0 0 0.085
195 1.9659 0.0836 0.134 0.0004 0.0834
210 1.866 0.0793 0.5 0.0013 0.0806
225 1.7071 0.0726 1 0.0027 0.0752
240 1.5 0.0638 1.5 0.004 0.0677
255 1.2588 0.0535 1.866 0.005 0.0585
270 1 0.0425 2 0.0053 0.0478
285 0.7412 0.0315 1.866 0.005 0.0365
300 0.5 0.0213 1.5 0.004 0.0252
315 0.2929 0.0124 1 0.0027 0.0151
330 0.134 0.0057 0.5 0.0013 0.007
345 0.0341 0,0015 0.134 0.0004 0.0018
360 0 0 0 0 0

Đồ thị chuyển vị piston


Đồ thị chuyển vị piston

0.090

0.080

0.070

0.060

X
0.050 1
X1, X1, X (m)

X
2
0.040 X
3

0.030

0.020

0.010

0.000
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
Góc quay TK (độ)

2. Tính vận tốc piston


[ λ
]
v=R ω sinφ+ sinφ =v 1+ v 2 , (m/s)
2

Vận tốc piston cấp 1: v 1=R .ω . sinφ (m/s)


Vận tốc piston cấp 2: v 2=R . ω . λ .sin 2 φ (m/s)
Bảng giá trị vận tốc

 Sin V1 Sin2 V2 V
0 0 0 0 0 0
15 0.2588 6.9074 0.5 3,3363 10,2437
30 0.5 13,345 0.866 5,7784 19,1234
45 0.7071 18,8725 1 6,6725 25,545
60 0.866 23,1135 0.866 5,7784 28,8919
75 0.9659 25,7799 0.5 3,3363 29,1162
90 1 26,69 0 0 26,69
105 0.9659 25,7799 -0.5 -3,3363 22,4436
120 0.866 23,1135 -0.866 -5,7784 17,3351
135 0.7071 18,8725 -1 -6,6725 12,2
150 0.5 13,345 -0.866 -5,7784 7,5666
165 0.2588 6.9074 -0.5 -3,3363 3,5711
180 0 0 0 0 0
195 -0.2588 -6.9074 0.5 3,3363 -3,5711
210 -0.5 -13,345 0.866 5,7784 -7,5666
225 -0.7071 -18,8725 1 6,6725 -12,2
240 -0.866 -23,1135 0.866 5,7784 -17,3351
255 -0.9659 -25,7799 0.5 3,3363 -22,4436
270 -1 -26,69 0 0 -26,69
285 -0.9659 -25,7799 -0.5 -3,3363 -29,1162
300 -0.866 -23,1135 -0.866 -5,7784 -28,8919
315 -0.7071 -18,8725 -1 -6,6725 -25,545
330 -0.5 -13,345 -0.866 -5,7784 -19,1234
345 -0.2588 -6.9074 -0.5 -3,3363 -10,2437
360 0 0 0 0 0
Đồ thị vận tốc piston

Đồ thị vận tốc piston

40

30

20

10
V1
V2
V1,V2,V (m/s)

0
V=
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
V1+V2
-10

-20

-30

-40
Góc quay TK (độ)
3. Tính gia tốc piston
J=R ω [ cosφ + λcos 2 φ ] (m/s2)
2

Gia tốc piston cấp 1: J1 = R2cos (m/s2*kg/cm2)


Gia tốc piston cấp 2: J2 = R2cos2 (m/s2*kg/cm2)
Bảng tính giá trị gia tốc
Cos2
 Cos J1 J2 J

0 1 16761,32 1 2807.2115 14036.0573
15 0.9659 16189,759 0.866 2431.0451 13276.9873
30 0.866 14515,3031 0.5 1403.6057 11127.7862
45 0.7071 11851,9294 0 0 7939.9169
60 0.5 8380,66 -0.5 -1403.6057 4210.8172
75 0.2588 4337,8296 -0.866 -2431.0451 474.9802
90 0 0 -1 -2807.2115 -2807.2115
105 -0.2588 -4337,8296 -0.866 -2431.0451 -5337.0704
120 -0.5 -8380,66 -0.5 -1403.6057 -7018.0286
135 -0.7071 -11851,9294 0 0 -7939.9169
150 -0.866 -14515,3031 0.5 1403.6057 -8320.5748
165 -0.9659 -16189,759 0.866 2431.0451 -8414.8971
180 -1 -16761,32 1 2807.2115 -8421.6343
195 -0.9659 -16189,759 0.866 2431.0451 -8414.8971
210 -0.866 -14515,3031 0.5 1403.6057 -8320.5748
225 -0.7071 -11851,9294 0 0 -7939.9169
240 -0.5 -8380,66 -0.5 -1403.6057 -7018.0286
255 -0.2588 -4337,8296 -0.866 -2431.0451 -5337.0704
270 0 0 -1 -2807.2115 -2807.2115
285 0.2588 4337,8296 -0.866 -2431.0451 474.9802
300 0.5 8380,66 -0.5 -1403.6057 4210.8172
315 0.7071 11851,9294 0 0 7939.9169
330 0.866 14515,3031 0.5 1403.6057 11127.7862
345 0.9659 16189,759 0.866 2431.0451 13276.9873
360 1 16761,32 1 2807.2115 14036.0573
Đồ thị gia tốc piston

Đồ thị gia tốc Piston

25000

20000

15000

10000

5000 j1
j1,j2,j (m/s2)

j2
0
j = j1+j2
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360
-5000

-10000

-15000

-20000

Góc quay TK (độ)


II. Tính toán động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
1. Khái quát
- Động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền nghiên cứu quy luật phân phối
lực (quy luật vận động của cơ cấu có tính đến khối lượng vận động của
chúng).
- Các lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
+ Lực khí thể do khí cháy sinh ra Pzmax
+ Lực quán tính của khối lượng chuyển động quay Pk0
+ Lực quán tính của các cơ cấu chuyển động tịnh tiến Pi
+ Lực ma sát
+ Lực cản của không khí trong cácte => Lực nhỏ nên bỏ qua
+ Các loại lực khác

Vì vậy, khi tính toán TKMH, ta chỉ xét lực: Pmax, Pi, Pk0
Mục đích của việc tính toán động lực học là xác định các lực do hợp lực
của 3 loại lực nêu trên tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền và
mômen do chính chúng sinh ra, để làm cơ sở cho việc tính toán cân bằng
động cơ và tính bền các chi tiết, nghiên cứu trạng thái mòn và tính toán dao
động xoắn của hệ trục.
Việc khảo sát động lực học được dựa trên phương pháp và quan điểm
của cơ học lý thuyết. các lực và mô men trong tính toán động lực học được
biểu diễn dưới dạng hàm số và góc quay trục khuỷu  và quy ước piston ở
điểm chết trên (ĐCT) = 0o.
2. Xây dựng đồ thị công

Xây dựng đồ thị công ứng với chế độ ne.

Theo đề bài ta có:

Đường kính của xi lanh D, 82 Áp suất cuối kỳ nén pc, (Mpa) 21,08
(mm)

Hành trình piston S, (mm) 85 Áp suất cuối kỳ cháy pz, (Mpa) 72,3

Tỷ số nén  10 Áp suất cuối hành trình giãn nở pb,(Mpa) 3,97

Áp suất cuối kỳ nạp pa (Mpa) 0,9 Áp suất khí sót pr, (KG/cm2) 1,14
2

Thể tích làm việc của xilanh:


2 2
π .D 3 , 14. 8 ,2 3
V h= . S= .8 ,5=448 , 66(cm )
4 4

Thể tích buồng cháy:

V h 448 , 66 3
V c= = =49 , 85( cm )
ε −1 10−1

Thể tích của xylanh:


3
V a =V h+ V c =448 ,66+ 49 , 85=498 , 51(cm )

Xác định n1:


pc 21 , 08
ln ln
pa 0 , 92
n1 = = =1 , 36
lnε ln 10

Xác định n2:

pb 3 , 97
ln ln
pz 72 ,3
n2 = = =1 , 53
1 ,5 1 ,5
ln ln
ε 10

Theo phương trình đường cong đa biến trong nhiệt động học p v n=const nên
ta có:
n n
- Quá trình nén: P x V x =Pc V c trong đó Vx = i.Vc (i = 1)
1 1

( ) ( )
n1 n1
Vc Vc Pc
P x =Pc =Pc = n1
Vx i. V c i

- Quá trình giãn nở: P x V nx 2=P z V nz 2 trong đó Vx = i.Vc (i = 1)

( ) ( )
n2 n2
V Vz Pz
P x =Pz z =P z =
Vx i.Vc in 2

Thể tích Quá trình nén Quá trình giãn nở


i
GTB GTB
i.Vc GTBD
D D
1 49,85 1 21,08 51.7 1 66.8 200
2 99,7 2.57 8,2 20 2.95 22.64 67.8
3 149,55 4.46 4,73 11.5 5.55 12.04 36
4 199,4 6.59 3,2 7.7 8.69 7.69 23
12.3
5 249,25 8,92 2,36 5.7 5.43 16.3
1
6 299,1 11,44 1.84 4.4 16.3 4.08 12.2
6
20.8
7 348,95 14.1 1.5 3.6 3.21 9.6
1
25.6
8 393,8 16,91 1,25 3 2.61 7.8
3
9 448,65 19,85 1,06
1 28.1
498,5 22,91 0.92 2.8 2.37 7.1
0 8

You might also like