Thuốc Chống Đông Máu

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU- CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU- CHỐNG HUYẾ

T KHỐI
Hiện tượng cầm máu

 Sự kết tập và hoạt hoá tiểu cầu


 Sự tạo fibrin
 Sự co thắt mạch máu

=> Tạo nút chặn, ngưng chảy máu


Hiện tượng đông máu

 Máu chuyển từ lỏng sang rắn, từ fibrinogen hoà tan chuyển thành fibrin khôn
g hoà tan
 Yto đông máu: II, VII, IX, X

Hiện tượng huyết khối

 Là bệnh lý
 Đông máu không mong muốn trong lòng mạch máu
 Huyết khối tĩnh mạch: fibrin rất cao, tiểu cầu ít
 Huyết khối động mạch: xơ vữa động mạch, tiểu cầu cao
 50% huyết khối tĩnh mạch=> nghen mạch phổi

Các xét nghiệm và dấu hiệu lâm sàng

 Tiểu cầu: 150-450. 10^3/ul máu, thấp < 20, cao> 1000
 Prothrombin time: theo dõi tđ ức chế đông máu của wafarin
 aPTT: đánh giá hoạt tính chu trình nội sinh, thông thường; theo dõi trị liệu bằ
ng heparin
 Bleeding time: đánh giá chức năng tiểu cầu, mao mạch
 Thrombin time: đó tg chuyển fibrinogen=> fibrin; theo dõi trị liệu chốngh hu
yết khối, trị liệu bằng heparin

Thuốc chống đông máu


Thuốc chống đông máu dạng tiêm

1. UF heparin
 Cơ chế: heparin xúc tác cho sự tương tác của anti thrombin III lên các
yếu tố đông máu=> ngăn chặn đông máu
 Heparin ở liều cao có thể giảm sự kết tập tiểu cầu
 Truyền tĩnh mạch liên tục
 Theo dõi chỉ số aPTT
 Chỉ định: hội chứng mạch vành cấp, rung nhĩ, huyết khối tĩnh mạch, tắ
t mạch phổi. Chống đông trong phẫu thuật, lọc máu, lọc thận
 Td bất lợi: chảy máu xuất huyết cơ quan, giảm tiểu cầu
 Nếu quá liều dùng antidot( thuốc giải độc) là Protamin
 Chống chỉ định: đang bị xuất huyết, đã được phẫu thuật gần đây( trừ H
eparin trọng lượng thấp để ngừa các biến chứng nghẽn mạch huyết kh
ối); phụ nữ có thai ( trừ Heparin trọng lượng thấp)
 Tương tác với NSAIDs, aspirin, penicilin, cephalosporin: làm tăng tg
đông máu

2. Heparin trọng lượng thấp( LMWH)

 Chỉ định: huyết khối tĩnh mạch, tắt mạch phổi, nhồi máu cơ tim, chạy t
hận
 Ưu điểm: tiêm dưới da, không cần theo dõi aPTT, T1/2 dài gấp 2-5 lần
heparin
 Td bất lợi: chảy máu xuất huyết, giảm tiểu cầu
 Chống chỉ định: đang xuất huyết, tiền sử giảm tiểu cầu, CrCl< 30ml/p
hút

3. Pentasaccharid ức chế Xa dạng tiêm

 Danaparoid: dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu


 Fonda-parinux: điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu

4. Thuốc ức chế Iia( thrombin) dạng tiêm

 Lepirudin
o Tái tổ hợp hirudin/ đỉa
o Phòng ngừa huetes khối do giảm tiểu cầu
o Sinh kháng thể kháng hirudin và tăng aPTT
o Không có thuốc giải độc
 Bivalirudin
o Đau thắt ngực không ổn định đang được nong mạch vành
 Argatroban
o Thay thế lepirudin: dự phòng/ trị liệu huyết khối tắt mạch, nong mạch
vành
 Danaparoid: Glycosaminglycan từ ruột heo, không dùng ở Mỹ
 Drotrecogin Alfa: chế phẩm tái tổ hợp từ Protein C người, kiểm soát nhiễm tr
ùng máu nặng
Thuốc chống đông máu dạng uống

 Thuốc đối kháng vitamin K: chậm, theo dõi INR, t1/2 dài, rẻ
o Wafarin, Acenocoumaron
 Thuốc chống đông trực tiếp dạng uống mới: nhanh, không theo dõi INR, t1/2
ngắn, đắt
o Ức chế IIa: Dabigatran
o Ức chế Xa: Rivaroaban

1. Wafarin

Cơ chế: đối kháng vt K, giảm th yếu tố đông máu


Dùng chế phẩm racemic
Dị tật thai, sảy thai
Thuốc ly giải fibrin
tPA: Alteplase, Retaplase, Tenecteplase(t1/2 dài, ái lực cao): nhóm hiệu quả nhất
SK: Streptokinase tự nhiên
uPA: Urokinase
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Aspirin: dự phòng các biến cố tim mạch
Ticlopidin, Clopidogrel: (tiền dược): đặt stent mạch vành
Abciximab, eptifibatide, Tirofiban: can thiệp mạch vành kèm nmct cấp
Cilostazol: điều trị chứng đau cách hồi
Vorapaxar: bệnh động mạch ngoại biên
Dipyridamol: ức chế tth adenosin, gây giãn mạch

1. Cặp Thuốc-Cơ chế tác động nào dưới đây là sai:


A. Fondaparinux: ức chế Xa
B. Warfarin: ức chế Vit K epoxid reductase
C. Clopidogrel: ức chế thromboxan A2
D. Heparin: xúc tác cho tương tác của antithrombin III lên yếu tố đông máu
2. Alteplase tác động theo cơ chế nào dưới đây:
A. Ức chế uPA B. Ức chế t-PA C. Ức chế plasmin D. Hoạt hóa plasmin
3. Thuốc cần được chỉ định ngay trong cơn nhồi máu cơ tim do huyết khối:
A. Danaparoid B. Tinzaparin C. Reteplase D. Clopidogrel
4. Phát biểu nào dưới đây về Warfarin là sai:
A. Dùng cho các trường hợp thay van tim, huyết khối tĩnh mạch sâu, rung nhĩ
B. Tác động chậm sau 2-3 ngày
C. Tác dụng chống đông gia tăng nếu bệnh nhân ăn nhiều rau xanh
D. Chống chỉ định sử dụng ở phụ nữ có thai
5. Thuốc làm tan huyết khối dẫn xuất của alteplase có T1/2 dài:
A. Alteplase B. Tenecteplase C. Urokinase D. Anistreplase

You might also like