Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐO ĐẠC, XÂY DỰNG BẢNG CỠ SỐ

CHO NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


I.Chọn kích thước chủ đạo
Kích thước chủ đạo là kích thước cơ bản nhất, đóng vai trò chính trong việc phân nhóm
các đối tượng đo dựa trên hệ thống kích thước. Kích thước chủ đạo là cơ sở để nhà sản xuất
phân chia cỡ số, góp phần giúp người tiêu dùng lựa chọn kích thước chủ đạo cần dựa trên các
đặc trưng thống kê một cách khách quan, chính xác phù hợp với nhiều người và đáp ứng nhu
cầu sản xuất công nghiệp.
-Nhóm kích thước chiều cao: cao đứng, cao eo
-Nhóm kích thước chiều dài: dài lưng, dài eo sau, dài eo trước
-Nhóm kích thước chiều rộng: rộng lưng, khoảng cách 2 điểm ngực
-Nhóm kích thước vòng: vòng eo, vòng mông, vònng ngực lớn nhất
*Dựa vào công thức tính:
-Số trung bình cộng: là một trong những đặc tính điển hình nhất trong một dãy số, nó
biểu hiện khuynh hướng trung tâm của dậy số đó. Số trung bình cộng ký hiệu là X (Mean) và
được xác định theo công thức:
f i x + f ix +… f ix 1
n
X= 1

n
2 n
= ∑f x
n i=1 i i

Trong đó: X : số trung bình cộng


n: tổng số các số đo trong một dãy số
x1, x2,...,xn: trị số của từng số đo
fi: tần số của trị số của từng số đo
-Số trung vị: số trung tâm hay còn gọi là số trung vị (Median) ký hiệu là Me. Để tìm
trung vị, phải sắp xếp lại các xi thành một dãy thứ tự các giá trị từ bé đến lớn:
x1 ≤ x2 ≤...≤ xn
n+1
 Khi n lẻ, đặt k= 2 sẽ được Me = xk (xi ở vị trí thứ i = k của dãy)
n x k + x k +1
 Khi n chẵn, đặt k= 2 sẽ được Me= (xi ở vị trí thứ i = k của dãy)
2
-Khoảng phân phối: = Xmax – Xmin
-Độ chênh lệch: độ lệch chuẩn (standard deviation) là đại lượng thường được sử
dụng để phán ánh mức độ phân tán của một biến số xung quanh số trung bình
cộng và dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng
tần số.

√ √
2 2 2 n
(x 1−x ) + ( x 2−x ) + …+(x n −x) 1
s=
n−1
= ∑
n−1 i=1
(x i−x)2 (n ≤ 30)

√ √
2 2 2 n
(x 1−x ) + ( x 2−x ) + …+(x n −x) 1
s= = ∑ (x −x)2
n i=1 i
(n > 30)
n

Trong đó:
s: độ lệch chuẩn
xi: trị số của số đo thứ i
X : số trung bình cộng

-Hệ số biến sai: hệ số biến sai (Coefficient of variation) ký hiệu là cv%. Hệ số biến
sai cũng thể hiện mức độ phân tán của các giá trị xi so với số trung bình cộng nhưng ở
dạng tương đối.

s
cv = X .100%

Trong đó: cv: hệ số biến sai


S: độ lệch chuẩn
X : số trung bình cộng

*Kích thước chủ đạo của từng nhóm:

Nhóm kích thước


Số trung bình cộng Độ lệch chuẩn Hệ số biến sai (%)
chiều cao
Cao đứng 155.6 3.8 2.44
Cao eo 95.25 1.5 1.6
chọn chiều cao đứng làm kích thước chủ đạo của nhóm kích thước chiều cao
Nhóm kích thước
Số trung bình cộng Độ lệch chuẩn Hệ số biến sai (%)
chiều dài
Dài lưng 38.9 2.3 5.9
Dài eo sau 45.4 1.5 3.3
Dài eo trước 45.2 1.5 3.3
chọn dài lưng làm kích thước chủ đạo của nhóm kích thước chiều dài

Nhóm kích thước


Số trung bình cộng Độ lệch chuẩn Hệ số biến sai (%)
chiều rộng
Rộng lưng 35 0.4 1.1
Ngang ngực 14.9 0.3 2
chọn rộng lưng làm kích thước chủ đạo của nhóm kích thước chiều rộng

Nhóm kích thước


Số trung bình cộng Độ lệch chuẩn Hệ số biến sai (%)
vòng
Vòng eo 72.7 1.1 1.5
Vòng mông 90.9 0.9 0.9
Vòng ngực lớn 86.2 2.2 2.6
chọn vòng ngực lớn nhất làm kích thước chủ đạo của nhóm kích thước vòng

*Khoảng phân phối của kích thước chủ đạo:

Kích thước Xmax Xmin Khoảng phân phối


Cao đứng 162 150 12
Dài lưng 43 35 8
Rộng lưng 35.7 34.6 1.1
Vòng ngực lớn nhất 90 83 7

II.Bảng phân lớp các dữ liệu đo


Kích thước Khoảng phân phối Lớp I Lớp II Lớp III
Cao đứng 12 150→153 154→156 156→162
Dài lưng 8 35→37 37→40 40→43
Rộng lưng 1.1 34.6→35 35→35.4 35.4→35.7
Vòng ngực lớn nhất 7 83→84 85→87 87.2→90

*Bảng phân lớp số đo sơ thể

Kích thước Khoảng phân phối Lớp I Lớp II Lớp III


Cđ 12 150→153 154→156 156→162
Ce 5 93→94 94→96 96→98
Dl 8 35→37 37→40 40→43
Det 5.3 42.5→45 45→45.5 46→47.8
Des 4 43→45 45.3→46 46→47.8
Dng 2.3 32.3→33 33→34 34→34.6
Dbt 4 30→31.3 31.3→32 32→34
Dv 3 15→16 16→17 17→18
Dt 5 60→61 61→62.5 62.5→65
Dct 3.5 83→85 85→86 86→86.5
Dcn 2.7 73→74 74.4→75 75→75.7
Rn 2.6 31.4→33 33→33.4 33.4→34
Rl 1.1 34.6→35 35→35.4 35.4→35.7
Vđa 2 53→54 54→55 55→55
Vc 6 32→37 37→37.7 37.7→38
Ve 4 70→72.5 72.6→73 73.4→74
Vm 2.6 90→90 91→92 92→92.6
Vb 7 77→80 80→81 81→84
Vđ 4 50→52 52→53 53→54
Vcc 3 21→21.4 21.4→22.5 23→24
Vct 3 14→15 15→16 16→17
Vg 2.5 34→34.8 35→36 36→36.5
Nn 1.2 14→15 15→15 15→15.2
Vn 7 83→84 85→87 87.2→90

III.Xây dựng bảng cỡ số cho đối tượng nghiên cứu

Cỡ số
Kích S M L
thước
Cđ 151.5 155 159
Ce 93.5 95 97
Dl 36 38.5 41.5
Det 43.75 45.25 46.9
Des 44 45.65 46.9
Dng 32.65 33.5 34.3
Dbt 31.15 31.65 33
Dv 15.5 16.5 17.5
Dt 60.5 61.76 63.75
Dct 84 85.5 86.25
Dcn 73.5 74.7 75.35
Rn 32.2 33.2 33.7
Rl 34.8 35.2 35.55
Vđa 53.5 54.5 55
Vc 34.5 37.35 37.85
Ve 71.25 72.8 73.7
Vm 90 91.5 92.3
Vb 78.5 80.5 82.5
Vđ 51 52.5 53.5
Vcc 21.2 21.95 23.5
Vct 14.5 15.5 16.5
Vg 34.4 35.5 36.25
Nn 14.5 15 15.1
Vn 83.5 86 88.6

>> Tần suất gặp gỡ của các cỡ số:


ni
fi = x100%
n
Trong đó: n: tổng số đo mẫu
ni: số người có kích thước nằm trong khoảng cỡ số cần xác định

Bảng tuần suất gặp, tỷ lệ và sản phẩm tương ứng của các sỡ số
Nhóm cỡ S M L
Tần suất gặp (%)
Tỷ lệ
Số lượng sản phẩm
tương ứng

IV.Đánh giá đặc điểm hình thái của nhóm đối tượng nghiên cứu
1.Phân loại cơ thể theo tư thế
Theo tư thế của cơ thể: căn cứ vào độ cong cột sống và tương quan giữa đường
viền phía trước và phía sau cơ thể, người ta chia ra làm 3 loại cơ thể (cơ thể bình
thường, cơ thể gù, cơ thể ưỡn).
-Cơ thể dạng gù: lưng dài rộng và cong, xương bả vai có thể nhô ra, ngực thường
phẳng, cơ bắp kém phát triển, vị trí đầu ngực dịch chuyển xuống phía dưới, vai đưa về
phái trước, so với người bình thường chiều dài lưng lớn hơn, chiều dài phía trước nhỏ
hơn.
-Cơ thể ưỡn: lưng phẳng hơi cong, xương bả vai không nhô cao, eo thường lõm
vào, mông tương đối phát triển, ngực, vai rộng. Vị trí điểm đầu ngực được nâng lên, tay,
vai hơi đưa về phía sau.
Có thể xác định được dạng gù, dạng ưỡn dựa trên độ chênh lệch chiều dài eo sau
(Des) và phía trước (Det).
Des-Det (nữ) <-0,2cm -0,20,2cm >0,2cm
Des-Det (nam) <1,8cm 1,82,2cm >2,2cm
Dạng cơ thể Ưỡn Bình thường Gù

Bảng kết quả đánh giá đặc điểm dạng cơ thể theo độ chênh lệch Des và Det
Stt Des Det Des-Det Kết luận
1 45 46 -1 Ưỡn
2 45.3 45 0.3 Gù
3 46 47 -1 Ưỡn
4 47 47.8 -0.8 Ưỡn
5 43 43.5 -0.5 Ưỡn
6 46 45 1 Gù
7 45.4 45 0.4 Gù
8 43 45 -2 Ưỡn
9 47 45.5 1.5 Gù
10 43 42.5 0.5 Gù
11 45 46 -1 Ưỡn
12 45.3 45 0.3 Gù
13 46 47 -1 Ưỡn
14 47 47.8 -0.8 Ưỡn
15 43 43.5 -0.5 Ưỡn
16 46 45 1 Gù
17 45.5 44 1.5 Gù
18 46 45 1 Gù
19 47 45.5 1.5 Gù
20 43 42.5 0.5 Gù

Qua bảng ta rút ra kết quả như sau:


-Ưỡn là 9 người (chiếm 45%)
-Gù là 11 người (chiếm 55%)
-Bình thường là 0 người (chiếm 0%)

3.Phân loại theo thể chất


-Chỉ số Lorentz:
Lorentz = Vn – Vb
Trong đó: Vn: kích thước vòng ngực
+Nếu chỉ số Lorentz lớn hơn 14, kết luận cơ thể thuộc dạng gầy
+Chỉ số Lorentz bằng 14, cơ thể thuộc dạng bình thường
+Chỉ số Lorentz nhỏ hơn 14, cơ thể thuộc dạng béo

Bảng kết quả đánh giá đặc điểm dạng cơ thể theo chỉ số Lorentz
STT Vn Vb Vn-Vb Kết luận
1 84 78 6 Béo
2 87 81 6 Béo
3 86 79 7 Béo
4 90 82 8 Béo
5 84 81 3 Béo
6 83 77 6 Béo
7 86 80 6 Béo
8 87 80 7 Béo
9 89 84 5 Béo
10 84 81.5 2.5 Béo
11 84 78 6 Béo
12 87 81 6 Béo
13 86 79 7 Béo
14 90 82 8 Béo
15 84 81 3 Béo
16 83.7 77 6.7 Béo
17 86 80 6 Béo
18 87.2 80 7.2 Béo
19 90 80 10 Béo
20 85 81.5 3.5 Béo

Qua bảng ta rút ra được kết quả sau:


-Béo là 20 người (chiếm 100%)
-Gầy là 0 người (chiếm 0%)
-Bình thường là 0 người (chiếm 0%)

You might also like