World Religion Day Minitheme by Slidesgo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Nhóm 6:

Nội dung

01. 02. 03.


Khái quát chung Nội dung cơ bản Ảnh hưởng của Nho
về Nho giáo của Nho giáo giáo đối với văn hóa
Việt Nam

04. 05.
Sự khác biệt giữa Nho Danh mục tài liệu
giáo Việt Nam và Nho tham khảo
giáo Trung Quốc
I.
Khái quát chung về Nho giáo
I. Khái quát chung về Nho giáo
1. Nguồn gốc:

Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, với


sự đóng góp của Chu Công Đán (Chu Công).

Đến thời Xuân Thu, Khổng Tử phát triển tư


tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và truyền bá
các tư tưởng đó.

Người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra


Nho giáo.
I. Khái quát chung về Nho giáo
2. Sự phát triển của Nho giáo :
a) Nho giáo thời nguyên thủy:

Khổng Tử: Lục kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và
Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc thành Ngũ kinh.

Học trò của Khổng Tử: tập hợp các lời dạy soạn ra cuốn Luận ngữ. Tăng Sâm
dựa vào lời thầy soạn ra sách Đại học.

Cháu nội của Khổng Tử - Khổng Cấp: viết cuốn Trung Dung.

Mạnh Tử: đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách
Mạnh Tử.
I. Khái quát chung về Nho giáo
2. Sự phát triển của Nho giáo :
a) Nho giáo thời nguyên thủy:

Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành


nên Nho giáo nguyên thủy.

Hình thành hai khái niệm: Nho giáo và


Nho gia.

● Nho gia mang tính học thuật, nội dung


của nó còn được gọi là Nho học.

● Nho giáo mang tính tôn giáo.


I. Khái quát chung về Nho giáo
2. Sự phát triển của Nho giáo :
b) Hán Nho:

Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng


nó làm công cụ thống nhất đất nước về tư tưởng.

Nho giáo trở thành hệ tư tưởng bảo vệ chế độ phong


kiến Trung Hoa.

Nho giáo thời kỳ này được gọi là Hán Nho.

Hán Vũ Đế
I. Khái quát chung về Nho giáo
2. Sự phát triển của Nho giáo :
c) Tống Nho:

Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung được tách ra


khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo nên
bộ Tứ Thư.

Nho giáo thời kỳ nay được gọi là Tống Nho

Điểm khác biệt của Tống nho với Nho giáo trước đó
là việc bổ sung các yếu tố "tâm linh" và các yếu tố
"siêu hình“.
I. Khái quát chung về Nho giáo
2. Sự phát triển của Nho giáo :
d) Nho giáo thế kỷ XX-XXI

Thế kỷ XX,Nho giáo mất vị thế độc tôn, bị


bài trừ ngay ở Trung Quốc trong thập niên
1960 1970.

Đầu thế kỷ XXI, những giá trị của Nho giáo


về tu dưỡng, giáo dục con người dần được
tôn vinh trở lại.

Nho giáo phát triển ở Việt


Nam, Triều Tiên, Nhật Bản
II.
Nội dung cơ bản của Nho giáo
II. Nội dung cơ bản của Nho giáo

“Nho” theo Hán tự, “Nho” là chữ “Nhân” đứng cạnh chữ “Nhu”, trong đó:

• “Nhân” là người

• “Nhu” là cần dùng

=> Một hạng người bao giờ cũng cần dùng đến để giúp cho nhân – quần
– xã hội biết đường ăn, ở và hành động cho hợp lẽ trời.
II. Nội dung cơ bản của Nho giáo
Để trở thành người quân tử, phải "tu thân”, "hành đạo".

5 nội dung của nho giáo: Tu thân, tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ
đức, hành đạo.

• Tu thân: Trong Nho giáo, “tu thân” đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng.
• Tam cương: Tam cương chính là ba mối quan hệ chính trong xã hội.
• Ngũ thường: năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa,
lễ, trí, tín.
• Tam tòng: ba điều mà người phụ nữ xưa bắt buộc, chắc chắn phải
nghe theo và làm theo
• Tứ đức: gồm: Công, dung, ngôn, hạnh.
• Hành đạo: làm quan, làm chính trị.
III.
Ảnh hưởng của Nho giáo tới
văn hóa Việt Nam
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
1. Tác động tích cực:
a) Nho giáo trong lĩnh vực chính trị:

Nho giáo những lợi khí mà Phật giáo


và Đạo giáo đương thời không có.

Với giai cấp Việt Nam thì thượng tôn


Nho giáo có ích trong việc cai trị nhân dân, đây
cũng là chiếc phao chống đắm của các triều
đại phong kiến Việt Nam những lúc thăng trầm.
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
1. Tác động tích cực:
b) Nho giáo trong lĩnh vực kinh tế:

Trong giai đoạn từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX, Nho giáo không giúp
gì nhiều cho các thế lực phong kiến Việt Nam định hình các quan điểm,
đường lối phát triển kinh tế.

Vấn đề an dân là quan tâm căn bản nhất của Nho giáo, nhà nước đã nhiều
lần trợ cứu cho dân.
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
1. Tác động tích cực:

c) Từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX, Nho giáo Việt Nam thể hiện vai trò xã
hội:

Nho giáo chú trọng đến vấn đề giáo huấn đạo đức để bồi đắp
giá trị nhân bản, qua đó mà thực hiện chức năng nhân văn
trong đời sống xã hội.

Nho giáo khẳng định vai trò của đạo đức rất lớn trong việc
điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử của con người, tiến tới xây
dựng mô hình xã hội lý tưởng với hai phạm trù cơ bản là
Trung và Hiếu.
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
1. Tác động tích cực:

d) Nho giáo thực hiện chức năng văn hóa chung trên nền tảng của giáo dục, giáo
huấn:

Nho học hướng tới việc bồi


dưỡng con người một lối sống với phong
cách tư duy tập trung vào việc làm lành
mạnh hóa đời sống tinh thần của xã hội.

Dưới triều Nguyễn, chế độ học


hành và thi cử được tổ chức khá quy củ,
chặt chẽ theo một hệ thống từ trung
ương đến địa phương trong cả nước.
Trường thi Nam Định năm 1912
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
1. Tác động tích cực:

e) Nho giáo góp phần tạo nên sự phân hóa sâu sắc xã hội Việt Nam

Hình thành tầng lớp


nho sĩ, giai cấp quý tộc, quan
lại theo hình mẫu Nho giáo,
tồn tại bên cạnh các giai cấp,
tầng lớp sẵn có của xã hội Việt
Nam xưa.

Các tầng lớp:


thương nhân – quan lại
nho sĩ – nông dân
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
1. Tác động tích cực:
e) Nho giáo đối với các hoạt động văn hóa tinh thần:

Về văn học và nghệ thuật, Nho


giáo góp phần hình thành các thể văn
khoa cử , các thể loại văn học mô phỏng
Trung Hoa, các điển tích văn học, các
sách giáo khoa truyền thụ Nho giáo, các
tác phẩm văn học và nghệ thuật chịu ảnh
hưởng của Nho giáo

Hình ảnh thầy đồ dạy học


III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
2. Tác động còn hạn chế:
a) Về chính trị:

Tư tưởng trung quân của


Nho giáo khiến cho nhiều
nho thần, nho sĩ Đại Việt đều
dốc sức bảo vệ ngai vàng.

Chính sự suy đồi, đất nước


loạn lạc, dân chúng lầm than.

Lê Chiêu Thống rước voi giày mả


tổ, chết nhục nhã nơi xứ người
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
2. Tác động còn hạn chế:
b) Về kinh tế:

Nho giáo đã kìm hãm kinh tế


Việt Nam, làm suy yếu các
nguồn nội lực, là một trong
những nguyên nhân làm cho
Việt Nam mất nước.

“Tứ dân” (sĩ - nông - công - thương)


III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
2. Tác động còn hạn chế:
c) Về xã hội:

Quan điểm bất bình đẳng của


Nho giáo đã chà đạp phụ nữ Việt
Nam xuống đất đen.

Nho giáo dành cho người phụ nữ:


• “Đạo” - đạo tam tòng: “Tại gia
tòng phụ, xuất giá tòng phu,
phu tử tòng tử”.
• “Đức”- tứ đức: “Công, dung,
Phụ nữ phải có “Tam tòng tứ đức”, ngôn, hạnh”.
III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
2. Tác động còn hạn chế:
c) Về xã hội:

Nền giáo dục và khoa cử


theo Nho giáo chỉ dành cho
nam giới.

Toàn bộ việc làng, việc nước


là việc của đàn ông, việc của
phụ nữ là “tề gia, nội trợ”.

Chỉ có nam giới mới được đi học.


III. Ảnh hưởng của Nho giáo tới văn
hóa Việt Nam
2. Tác động còn hạn chế:
c) Về đối ngoại:

Ý thức hệ Nho giáo bóp méo nhãn


quan người Việt đối với văn hóa Trung
Hoa, văn hóa các tộc người lân cận.

Một bộ phận nhà nho hình thành ý


thức đồng nhất cội nguồn dân tộc Việt
với cội nguồn dân tộc Hán, đồng nhất
văn hóa Việt đã trải qua “giáo hóa” với
văn hóa Hán.

Người Hoa
Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam
và Nho giáo Trung Quốc
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Những khái niệm nhân, nghĩa,lễ, trí, tín của nhà nho
Việt Nam khác với những nhà nho Trung Quốc.
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Những ảnh hưởng tiêu cực trong


Nho giáo Việt Nam là thói quen
trọng nam, khinh nữ, lộng quyền
hách dịch, tham ô, bè phái...

Không thời nào không có những


Nho sĩ Việt Nam chỉ chịu những
ảnh hưởng tích cực của Nho giáo
mà tu thân, tề gia, trị quốc, bình
thiên hạ.

Nho sĩ Việt Nam


IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Nho giáo thường bàn đến Nhân -


Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, nhưng
Khổng - Mạnh - Đổng Trọng Thư
v.v... đều cho rằng điều này chỉ có
ở bậc quân tử.

Ở Việt Nam, Nguyễn Trãi coi cốt


lõi nhân nghĩa là ở dân, của dân
"mến người có nhân là dân".

Nguyễn Trãi
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Khổng Tử coi nhân dân lao động và phụ nữ là tiểu nhân;


Mạnh Tử coi nhân dân lao động là những kẻ lao lực, phải
phục tùng sự cai trị của những người lao tâm; Đổng Trọng
Thư coi nhân dân lao động và phụ nữ là hạng người ngu
không biết gì.

Ở Việt Nam, các bậc đại nho, nho sĩ chân chính coi nhân
dân lao động là chỗ dựa, là động lực của chiến lược dựng
nước và giữ nước.
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Nho giáo Trung Quốc là đề cao tông tộc, vì lợi ích của dòng
họ, rất ít đề cao lợi ích của quốc gia dân tộc.

Nho giáo ở Việt Nam thường đề cao vấn đề dân tộc lên trên
lợi ích tông tộc.
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Nho giáo Trung Quốc trọng nam,


khinh nữ.

Nho giáo ở Việt Nam lịch sử đã


chứng minh, nhân dân Việt Nam
và các nho sĩ Việt Nam đã từng đi
theo, ca ngợi và biết ơn Hai Bà
Trưng, Bà Triệu, Nguyên Phi ỷ
Lan thay mình đi Kinh lý để dẹp
hoạ cho dân.

Hai Bà Trưng – Bà Triệu


Nguyên Phi ỷ Lan
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

"Nhân nghĩa" như Nguyễn Trãi là thực sự coi dân là gốc nước, phải thương yêu
dân thực sự, "mến người có nhân là dân"; là phải cứu nước, cứu dân
IV. Sự khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc

Nho giáo có những điểm yếu, có những điểm mạnh. Cả mạnh cả yếu của Nho
giáo đều có ảnh hưởng ở nước ta. Tuy vậy, khi tiếp thu Nho giáo, nhân dân ta,
dân tộc ta đã có sự chắt lọc, gạn đục khơi trong, làm cho nó phải phù hợp với
truyền thống tư tưởng của dân tộc ta.

Khi coi Nho giáo là một tôn giáo, thì khi nghiên cứu tư tưởng của Bác Hồ đối
với tôn giáo, ta thấy: Bác trân trọng với các tôn giáo, với các vị sáng lập ra các
tôn giáo.
V. Danh mục tài liệu tham khảo
[1]. Lý Tùng Hiếu, “Ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam. 4 (2015). Truy cập từ
http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576366cd7f8b9a31d08b459c.pdf
http://tapchikhxh.vass.gov.vn/anh-huong-cua-nho-Giao-trong-van-hoa-viet-nam-n50206.html
[2]. Phạm Thị Lan (2017), “Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ
XIX”, Luận án Tiến sĩ Triết học. Truy cập từ https://vannghiep.vn/wp-
content/uploads/2017/12/Vai-tr%C3%B2-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7a-Nho-
gi%C3%A1o-%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-t%E1%BB%AB-th%E1%BA%BF-k%E1%BB%B7-
XV-%C4%91%E1%BA%BFn-n%E1%BB%ADa-%C4%91%E1%BA%A7u-th%E1%BA%BF-
k%E1%BB%B7-
[3]. Trần Đình Hựu. Đến hiện đại từ truyền thống, in lần thứ 2, Nxb văn hóa, Hà Nội, 1995, tr28
[4]. Hoàng Ngọc Vĩnh. Nho giáo Trung Quốc và nho giáo Việt Nam ở những nét tương đồng và khác
biệt, thư viện trực tuyến violet. truy cập từ Nho giáo Trung Quốc và nho giáo Việt Nam ở những nét
tương đồng và khác biệt
Nhóm 6 cảm ơn cô và
các bạn đã lắng nghe!

You might also like