Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

BÀI TẬP GIẢI TÍCH II

GV: Vương Thị Mỹ Hạnh


Email: vtmhanh@imech.vast.vn
vuongmyhanh.imech@gmail.com

Viện Cơ Học, Viện Hàn Lâm Khoa Học & Công Nghệ Việt Nam
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 1
Tài liệu tham khảo
1) Toán cao cấp Tập 3 – Nguyễn Đình Trí (CB) – NXB Giáo
Dục
2) Giải Tích, Tập I, II – Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang,
Hoàng Quốc Toàn – NXB ĐHQGHN
3) Giải Tích Toán học – Nguyễn Thủy Thanh – NXB
ĐHQGHN
4) Calculus – Jame Stewart – 7th .

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 2


Nội dung

• Chương I: Hàm nhiều biến (4b)

• Chương II: Tích phân bội (3b)

• Kiểm tra giữa học kỳ (1b) – Tuần 8 (40%)

• Chương III: Tích phân đường, tích phân mặt (4b)

• Chương IV: Phương trình vi phân (2b)

• Ôn tập cuối học kỳ (1b) – Tuần 15

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 3


Chương I: Hàm nhiều biến (14.1 – p.855)
• Giới hạn và liên tục
 Tính giới hạn, chứng minh hàm số không tồn tại giới hạn
 Khảo sát liên tục của hàm 2 biến
• Đạo hàm, vi phân
 Đạo hàm riêng hàm hợp, hàm ẩn
 Xét tính khả vi của hàm số
 Tìm vi phân toàn phần của hàm số, tính giá trị gần đúng
• Cực trị
 Cực trị không điều kiện, cực trị có điều kiện
 Bài toán min, max
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 4
1. Hàm hai biến
• Hàm hai biến f là một quy tắc cho tương ứng mỗi một cặp
số thực 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 ⊂ 𝑹2 có duy nhất một số thực ký hiệu
𝑓(𝑥, 𝑦).
𝑓: 𝐷 → 𝑅
(𝑥, 𝑦) → 𝑓(𝑥, 𝑦)
• Ký hiệu: 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 | (𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷;
• Ví dụ: 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥𝑦.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 5


1. Hàm hai biến
• D - miền xác định: tập hợp tất cả những giá trị của x và y
sao cho biểu thức f(x,y) có nghĩa.
• Miền giá trị: tập hợp các giá trị mà hàm nhận được
𝐸 ≔ 𝑧 ∈ 𝑅|𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , (𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷
• 𝑥, 𝑦: biến độc lập; 𝑧: biến phụ thuộc.
• Giá trị của hàm tại điểm 𝑀 𝑥0 , 𝑦0 : 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 hoặc 𝑓(𝑀).

• Ví dụ: Xét hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥𝑦


 Miền xác định: 𝐷 = 𝑅2
 Miền giá trị: 𝑅.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 6


1. Hàm hai biến
• Ví dụ 1. Tìm miền D và 𝑓(3,2) của các hàm số sau:
𝑥+𝑦+1
𝑎) 𝑓 𝑥, 𝑦 = ; 𝑏) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑙𝑛 𝑦 2 − 𝑥
𝑥−1
Giải:
a) Miền xác định:𝐷 = 𝑥, 𝑦 |𝑥 + 𝑦 + 1 ≥ 0, 𝑥 ≠ 1

3+2+1 6
𝑓 3,2 = =
3−1 2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 7


1. Hàm hai biến
b) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑙𝑛 𝑦 2 − 𝑥
Miền xác định: 𝐷 = 𝑥, 𝑦 | 𝑥 ≤ 𝑦 2

𝑓 3,2 = 3𝑙𝑛1 = 0.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 8


1. Hàm nhiều biến
 Về mặt hình học:
o Mỗi cặp số thực (𝑥, 𝑦): xác định một điểm P trên (𝑂𝑥𝑦).
o 𝑓(𝑃): cao độ của điểm P trong không gian 𝑹3 .
o Tập hợp các điểm trong 𝑹3
mà tọa độ thỏa mãn phương
trình 𝑢 = 𝑓(𝑥, 𝑦): đồ thị của
hàm hai biến – 1 mặt trong
𝑹3 mà hình chiếu vuông góc
của nó lên (𝑂𝑥𝑦) là D.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 9


1. Hàm nhiều biến
 Đường đồng mức, mặt đồng mức
• Đường đồng mức của hàm
𝑢 = 𝑓(𝑥, 𝑦) : Đường trên
(𝑂𝑥𝑦) mà tại các điểm của
nó: 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝐶 (C: hằng
số).

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 10


1. Hàm nhiều biến

Bản đồ thời tiết thế giới: nhiệt độ trung bình trong 1 tháng.
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 11
1. Hàm nhiều biến
Ví dụ. Tìm đường mức của hàm:
𝑢(𝑥, 𝑦) = 4𝑥 2 + 𝑦 2 ;
Đường mức là đường 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝐶, C = const
2 2
𝑥 𝑦
4𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝐶 ⇔ + =1
𝐶/4 𝐶
Vậy đường đồng mức là họ các đường elip có tâm tại
𝑂(0,0), các bán trục là:
𝐶
, 𝐶, (𝐶 > 0)
2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 12


1. Hàm nhiều biến
• Bản đồ đường mức và các đường tiến ngang tăng theo các
đường mức

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 13


1. Hàm nhiều biến
• Mặt đồng mức của hàm 𝑢 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧): mặt trong 𝑹3 mà
tại các điểm của nó 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝐶 (C: hằng số).
• Ví dụ: Tìm các mặt đồng mức của hàm:
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 .

Các mặt đồng mức là các mặt có pt:


𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝐶, 𝐶≥0
- Chúng là các mặt cầu đồng tâm,
bán kính bằng 𝐶.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 14


2. Giới hạn và liên tục
• Cho hai hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 , 𝑔(𝑥, 𝑦), khảo sát các giá trị của các
hàm trên khi 𝑥, 𝑦 → 0,0 :
𝑠𝑖𝑛 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑥2 − 𝑦2
𝑓 𝑥, 𝑦 = 2 2
; 𝑔 𝑥, 𝑦 = 2
𝑥 +𝑦 𝑥 + 𝑦2
Bảng giá trị của 𝑓(𝑥, 𝑦)

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 15


2. Giới hạn và liên tục
Bảng giá trị của g(𝑥, 𝑦)

• Nhận xét:
 Tại (0,0): 𝑓 𝑥, 𝑦 , 𝑔(𝑥, 𝑦): không xác định;
 Khi 𝑥, 𝑦 → 0,0 : 𝑓 𝑥, 𝑦 → 1;
𝑔(𝑥, 𝑦): không tiến tới 1 giá trị cụ thể nào.
𝑠𝑖𝑛 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑥2 − 𝑦2
lim 2 2
= 1; ∄ lim
(𝑥,𝑦)→(0,0) 𝑥 +𝑦 (𝑥,𝑦)→(0,0) 𝑥 2 + 𝑦 2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 16


2. Giới hạn và liên tục

• Giả sử hàm u = f(M) = f(x,y) xác định trên tập hợp D.


M0(a,b) là điểm cố định nào đó của mặt phẳng và 𝑥 → 𝑎,
𝑦 → 𝑏 ⇒ 𝑀 𝑥, 𝑦 → 𝑀0 𝑎, 𝑏

  M ,M0    x  a   y  b
2 2
0

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 17


2. Giới hạn và liên tục
• Định nghĩa 1 (Cauchy)
lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝐿
𝑀→𝑀0
Nếu:   0,      0 :M   D : 0    M , M 0      
 f M   L  .

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 18


2. Giới hạn và liên tục
• Chú ý rằng:
0 < 𝜌 𝑀, 𝑀0 < 𝛿 𝜀 : tập hợp các điểm M nằm trong
đường tròn tâm (a,b) bán kính 𝛿 𝜀 .
 𝑀 có thể tiến tới 𝑀0 theo nhiều đường khác nhau.
 f  x, y   L1 : x, y    a, b   C1
• Nếu:  f x, y  L : x, y  a, b  C   lim f x, y
   2     2  x , y  a ,b 
 
L  L
 1 2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 19


2. Giới hạn và liên tục
• Định nghĩa 2 (Heine)
Số L: giới hạn của hàm f(M) tại điểm M0 nếu:
M n   M 0 n, M n  D, M n  M 0   f  M n   L
Kí hiệu: lim f  M   L; lim f  x, y   L
M M 0 x a
y b

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 20


2. Giới hạn và liên tục
 Giới hạn của hàm không phụ thuộc vào phương M tiến
đến M0.
 Nếu M→M0 theo các phương khác nhau mà f(M) dẫn đến
các giá trị khác nhau thì hàm f(M) không có giới hạn.
 Số L: giới hạn của hàm f(M) khi 𝑀 → ∞ nếu:
  0, R  0 :M   D :   M ,0   R  f  M   L   .

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 21


2. Giới hạn và liên tục
• Ví dụ 2. Chứng minh rằng:
𝑥2 − 𝑦2
∄ lim
(𝑥,𝑦)→(0,0) 𝑥 2 + 𝑦 2

Giải.
Xét 𝑥, 𝑦 → 0,0 theo Ox (y=0):
𝑥2
𝑓 𝑥, 0 = 2 = 1
𝑥
Xét 𝑥, 𝑦 → 0,0 theo Oy (x=0):
−𝑦 2
𝑓 0, 𝑦 = 2 = −1 ≠ 1
𝑦
Vậy không tồn giới hạn của hàm f(x,y) đã cho.
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 22
2. Giới hạn và liên tục
Cần nhớ các giới hạn cơ bản.
sin t tan t t
e 1
1) lim 1 2) lim 1 3)lim 1
t 0 t t 0 t t 0 t
ln(1  t )
t
1
 1
4) lim 1  t   e
t 5) lim 1    e 6)lim 1
t 0 t 
 t t 0 t

7) lim et  ; lim et  0 8) lim ln t   ; lim ln t  


t  t  t  t 0

 
9) lim arctan t  ; lim arctan t  
t  2 t  2
10) lim arccotgt  0 ; lim arccotgt  
t  t 
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 23
1. Giới hạn và liên tục
• Dạng 1. Tính giới hạn kép
lim f  x, y   lim f  x, y   lim f  M   L
x  x0  x , y  x0 , y0  M M 0
y  y0

• Ví dụ 1. Tính giới hạn


2 x 2  3x  1 xy
a) lim ; b) lim
 x , y 1,1 xy  3
2
 x , y  0,0  x 2  y 2

d ) lim  x  y  sin
xy 21 2
c) lim ;
    x y
x , y  0,0 2 2  x , y  0,0  xy

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 24


1. Giới hạn và liên tục
2 x 2  3 x  1 1
a) lim 
 x , y 1,1 xy  3
2
2
xy
b) lim
 x , y  0,0  x 2  y 2

Cho 𝑥, 𝑦 → 0,0 theo phương của đường thẳng y = kx


k k
f  x, kx   2 
x  0   lim f  x, kx   .
1 k x 0 1 k 2

Khi k khác nhau, 𝑥, 𝑦 → 0,0 theo các phương khác


nhau, f(x,y) dần tới những giới hạn khác nhau.
 Giới hạn không tồn tại.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 25


1. Giới hạn và liên tục
xy
c) lim ;
 x , y  0,0  x y
2 2

xy xy
0  f  x, y     x, lim
 x , y  0,0 
x 0
x y
2 2 y
x2  y 2
hoặc: xy 
2
0
(nguyên lý kẹp) xy x2  y 2
0 
 Vậy: lim
xy
0 x2  y 2 2
 x , y  0,0  x y2 2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 26


1. Giới hạn và liên tục

d ) lim  x  y  sin
2 12
 x , y  0,0  xy

0   x  y  sin
1
2 2
 x2  y 2
xy

lim  x  y   0  lim  x  y  sin


1
2 2
02 2
 x , y  0,0   x , y  0,0  xy

 Vậy lim  x  y  sin  0


1
2 2
 x , y  0,0  xy

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 27


2. Giới hạn và liên tục
 Nhận xét
• Thông thường, đối với hàm phân thức, bậc của tử ≤ bậc
của mẫu: xét dãy điểm tiến tới điểm cần tính giới hạn theo
các đường khác nhau.
• Nếu bậc của tử > bậc của mẫu: sử dụng nguyên lý kẹp
Chú ý:
a  b  ab  a  b

x2  y 2
xy 
2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 28


1. Giới hạn
• Dạng 2. Giới hạn lặp
Giả sử tồn tại lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝜑(𝑦) với mỗi y cố định
𝑥→𝑎
Nếu tồn tại lim 𝜑(𝑦) = 𝐿, L được gọi là giới hạn lặp
𝑦→𝑏
Ký hiệu:
lim lim 𝑓(𝑥, 𝑦)
𝑦→𝑏 𝑥→𝑎
Tương tự có:
lim lim 𝑓(𝑥, 𝑦)
𝑥→𝑎 𝑦→𝑏

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 29


1. Giới hạn
Chú ý:
Nếu
1) Tồn tại giới hạn kép 𝑥→𝑎
lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝐿
𝑦→𝑏
2) Với mỗi y cố định, tồn tại lim 𝑓(𝑥, 𝑦)
𝑥→𝑎
Thì
∃lim lim 𝑓(𝑥, 𝑦)
𝑦→𝑏 𝑥→𝑎
lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim lim 𝑓(𝑥, 𝑦)
𝑥→𝑎 𝑦→𝑏 𝑥→𝑎
𝑦→𝑏

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 30


1. Giới hạn
 Ví dụ: Cho hàm số 𝑓 x, y xác định bởi công thức
𝑥−𝑦+𝑥 2 +𝑦 2
𝑓 𝑥, 𝑦 = .
𝑥+𝑦
Tính các giới hạn lặp tại điểm (0,0).
𝑥−𝑦+𝑥 2 +𝑦 2
• Ta có: lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim =𝑦−1
𝑥→0 𝑥→0 𝑥+𝑦
⇒ lim 𝑦 − 1 = −1
𝑦→0
𝑥 − 𝑦 + 𝑥2 + 𝑦2
lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim =𝑥+1
𝑦→0 𝑦→0 𝑥+𝑦
⇒ lim 𝑥 + 1 = 1
𝑥→0
Hai giới hạn lặp tồn tại nhưng khác nhau ⇒ ∄ lim 𝑓(𝑥, 𝑦).
𝑥→0
𝑦→0
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 31
2.1. Giới hạn
• Ví dụ 2: Tính giới hạn

xy 3 sin  x 2  y 2 
a )  lim ; b) lim
 x , y  0,0  2 x  3 y
2 6
 x , y  0,0  x2  y 2
x   y  2  1  1
2 2
2
c) lim ; d) lim 1  xy  x 2  xy
 x , y  0,2  x   y  2  x , y  0,2 
2 2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 32


2.1. Giới hạn
xy 3
a ) lim ;
 x , y  0,0  2 x  3 y
2 6

 k l  
• C1: Xét dãy điểm:  xn , yn    3 ,     0,0  , n  
 n n  
với k, l là các hằng số.
kl 3
Khi đó: f  xn , yn   2 , n  
2k  3l 6

Với mỗi cặp giá trị (k, l) khác nhau, f(x,y) dần tới những
giá trị khác nhau.
3
xy
 Vậy:  lim
 x , y  0,0  2 x 2  3 y 6

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 33


2.1. Giới hạn

xy 3
a ) lim ;
 x , y  0,0  2 x  3 y
2 6

• C2:
Xét (x,y)  (0,0) theo phương 𝑦 = 𝑘𝑥 3
6
ky k
 lim f ( x, y )  2 6  2
 x , y  0,0  2k y  3 y 6
2k  3

3
xy
Vậy:  lim
 x , y  0,0  2 x 2  3 y 6

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 34


2.1. Giới hạn
sin  x 2  y 2 
b) lim
 x , y  0,0  x2  y 2
• Đặt: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑡 ∶ 𝑥, 𝑦 → 0,0 ⟹ 𝑡 → 0
• Khi đó
sin  x 2  y 2  sin t
lim  lim 1
 x , y  0,0  x2  y 2 t 0 t

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 35


2.1. Giới hạn

x   y  2  1  1
2 2

c) lim
 x , y  0,2  x   y  2
2 2

• Đặt: 𝜌 = 𝑥 2 + 𝑦 − 2 2 , 𝜌 ≥ 0, 𝑥, 𝑦 → 0,2 : 𝜌 → 0
• Khi đó:

x   y  2  1  1
2
 2 1 1
2

lim  lim
 x , y  0,2  x   y  2 2
2 2  0

1 1
 lim 
 0
 1 1 2
2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 36


1. Giới hạn và liên tục
2
d) lim
 x , y  0,2 
1  xy  x 2  xy

• Ta có: 2 xy 2y
 1 2
 x 2  xy  1
 x y
1  xy   1  xy  
x 2  xy
xy  1  xy  
xy
   
• Đặt 𝑡 = 𝑥𝑦, 𝑥, 𝑦 → 0,2 : 𝑡 → 0
• Khi đó: 1 1
lim
 x , y  0,2 
1  xy  xy  lim 1  t   e
t 0
t

2
2y
• Mà: lim  2  lim 1  xy  x2  xy  e 2
 x , y  0,2  x  y  x , y  0,2 

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 37


1. Giới hạn và liên tục
2
d) lim
 x , y  0,2 
1  xy  x 2  xy

• Hoặc:
   
 ln 1 xy    xy 
1  1 

 x 2  xy   
 x 2  xy  
lim e 2 
lim e 2 
 e2
 x , y  0,2   x , y  0,2 

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 38


2.2. Liên tục
• Liên tục tại 1 điểm:
Hàm số f(x,y) liên tục tại 𝑀 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐷 ⊂ 𝑅2 nếu

lim f  x, y   f  x0 , y0 
 x , y  x0 , y0 

• Liên tục trên 1 miền:


Hàm số f(x,y) liên tục trên miền K nếu f(x,y) liên tục tại
mọi điểm trên miền K.
 Các hàm số sơ cấp liên tục trên miền xác định của chúng.
 Các hàm số sơ cấp cơ bản: hàm mũ, hàm lũy thừa, hàm
logarit, hàm lượng giác và hàm lượng giác ngược.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 39


2.2. Liên tục
Cho f(x,y), g(x,y) là hai hàm số liên tục trên miền K
 f(x) + g(x): liên tục trên K;
 f(x).g(x): liên tục trên K;
 C.f(x): liên tục trên K ,C là hằng số;
 f(x)/g(x): liên tục trên K \ (x,y): g(x,y) = 0;

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 40


2. Giới hạn và liên tục
• Ví dụ:
𝑥 2 −𝑦 2
Hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = không liên tục tại (0,0) do tại điểm
𝑥 2 +𝑦 2
(0,0) hàm f không xác định.
Miền xác định của f: 𝐷 = 𝑥, 𝑦 | 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0 .

𝑥 2 −𝑦 2
, 𝑥, 𝑦 ≠ 0,0
Hàm 𝑔 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 +𝑦 2
0, 𝑥, 𝑦 = 0,0
Tại (0,0): g xác định, tuy nhiên không liên tục.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 41


2. Giới hạn và liên tục
• Ví dụ 3. Xét tính liên tục của hàm số:
 x3  y 3
 2 ,  x, y    0,0 
f  x, y    x  y
2

0,  x, y    0,0 

• Giải:
⁃ Hàm f(x,y) liên tục với ∀(x, y) ≠ (0, 0).
⁃ Xét tính liên tục của f(x,y) tại (0, 0): f(0,0) = 0,
x3  y 3 x3 y3
0 2  2  2  x y
x y 2
x y 2
x y 2

Và: 𝑥 + 𝑦 → 0 khi 𝑥, 𝑦 → 0,0 .


4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 42
2. Giới hạn và liên tục

x3  y 3
 lim 0
 x , y  0,0  x  y
2 2

Suy ra f(x, y) liên tục tại điểm (0,0).


 Vậy hàm số f(x,y) đã cho liên tục trên R2.

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 43


2. Giới hạn và liên tục
• Ví dụ 4. Xét tính liên tục của hàm số:
 xy 
 2 ,  x, y    0,0 
f  x, y    x  y 2

0
 ,  x, y    0,0 
Giải:
- Hàm f(x,y) liên tục với ∀(x, y) ≠ (0, 0).
- Xét tính liên tục của f(x,y) tại (0, 0):
f(0,0) = 0,

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 44


2. Giới hạn và liên tục
• Mặt khác:

x y
2 2
  x  y 
xy 1 2 2  1
xy   2
2 x y 2
2

Nhận thấy: lim


1 2
 x , y  0,0  2  x  y  phụ thuộc vào α
2  1

Xét 𝑥, 𝑦 → 0,0
 1  1 theo phương đường
 1 thẳng 𝑦 = 𝑥, khi đó:
1
𝑓 𝑥, 𝑥 = 2 1−𝛼 ≠ 0
0 không tồn tại ≠0 2𝑥
khi 𝑥 → 0
 f(x,y) liên tục trên R2 nếu α >1, gián đoạn tại (0,0) nếu α ≤ 1
4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 45
3. Bài tập
• Bài 1. Tính các giới hạn sau nếu có:

1) f  x, y  
 x 2
 y 2
 khi  x, y    ,  
( x y )
e
xy 2
2) f  x, y   2 khi  x, y    0,0 
x  y4

3) f  x, y    x 2  y 
2 2

 x, y    0,0 
2 x y
khi
1
4) f  x, y   1  xy  x2  y 2 khi  x, y    0,0 

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 46


3. Bài tập
x2  y 2
5) f  x, y   khi  x, y    0,0 
4 x  y 2
2 2

sin xy
6) f  x, y   khi  x, y    0,3
x
sin  x 3  y 3 
7) f  x, y   khi  x, y    0,0 
x2  y 2
y
8) f  x, y   x arctan khi  x, y    0,0 
x

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 47


3. Bài tập
1  x2  y 2
9) f  x, y   2 1  cos y  khi  x, y    0,0 
y

10) f  x, y  
 x  y  cos  x  y 
khi  x, y    0,0 
sin  x  y 

11) f  x, y  
1  x 2
 y 2
 1  cos y 
khi  x, y    0,0 
2
y
x y
12) f  x, y   2 khi  x, y    ,  
x  y2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 48


3. Bài tập
x y
13) f  x, y   2 khi  x , y    ,  
x  xy  y 2

x2
 xy 
14) f  x, y    2 2 
khi  x , y    ,  
 x  y 
2
 y
15) f  x, y   x arctan   khi  x, y    0,0 
x
x siny  ysinx
16) f  x, y   khi  x, y    0,0 
x2  y 2

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 49


3. Bài tập
• Bài 2. Khảo sát sự liên tục của các hàm số sau tại (0,0):
 2  1 
 x  y  sin  2  x, y    0,0 
2
2 
,
1) f  x, y    x y  ;
0,  x, y    0,0 

 x sin y  y sin x
 ,  x, y    0,0 
2) f  x, y    x y
2 2
;
0,  x, y    0,0 

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 50


3. Bài tập

 x2 y
 4 ,  x, y    0,0 
3) f  x, y    x  y
4
;
0,  x, y    0,0 

 cos  x  y   cos  x  y 
 , xy  0,
4) f  x, y    2 xy
1, xy  0

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 51


Hướng dẫn
• Bài 1. Tính các giới hạn sau nếu có:

1) lim  x  y  .e
2 2  x  y 
x 
y 

x2 y2 x2 y 2
x  0, y  0 : 0   x  y  e
 x  y 
2 2
 x y  x y  x  y
e e e e
x2 y2
lim x  0; lim x  0
x  e y  e

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 52


Hướng dẫn
x y
13) lim 2
x  x  xy  y 2
y 

x  2 xy  y   x  y   0  x 2  xy  y 2  xy
2 2 2

x y x y 1 1
0 2     0, x  , y  
x  xy  y 2
xy x y

4/2/2024 Chương I: Hàm nhiều biến 53

You might also like