Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

1) Một số khái niệm cơ bản về phương trình vi phân.


2) Phương trình vi phân tách biến được;
3) Phương trình vi phân đẳng cấp.
4) Phương trình vi phân tuyến tính cấp một.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 1


1. Một số khái niệm cơ bản
Cho hàm số y = f(x). Giải phương trình:
f(x) = 0
• Tìm giá trị x thỏa mãn phương trình trên.
• x – biến số;
• y = f(x) là hàm số theo biến x.
Vấn đề đặt ra: Có tồn tại một dạng phương trình nào đó mà
giải ra nghiệm y = f(x)?

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 2


1. Một số khái niệm cơ bản
Định nghĩa: Phương trình vi phân là một phương trình
mà đối tượng phải tìm là hàm số, và hàm số phải tìm có
mặt trong phương trình đó dưới dấu đạo hàm hoặc vi
phân.
• Ví dụ:

a) y '  y 2  x 2
b) xdy  y 2 dx  0
2
d y
c) 2
  a 2
y
dx

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 3


1. Một số khái niệm cơ bản
Phân loại phương trình vi phân

Hàm phải tìm là hàm Hàm phải tìm là hàm


số 1 biến số: - Phương số nhiều biến số: -
trình vi phân thường Phương trình vi phân
đạo hàm riêng
a) y '  y 2  x 2 u u
a) x  y u
b) xdy  y 2 dx  0 x y
2  2u  2u
c)
d y
  a 2
y b)  2 0
dx 2 x 2
y
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 4
1. Một số khái niệm cơ bản
Cấp của phương trình vi phân: là cấp cao nhất của đạo
hàm hoặc vi phân của hàm phải tìm có mặt trong phương
trình.

1) xdy  y 2 dx  0 PTVP thường cấp 1


d2y
2) 2
  a 2
y PTVP thường cấp 2
dx
u u
3) x  y u PTVP đạo hàm riêng cấp 1
x y
u u2 2
PTVP đạo hàm riêng cấp 2
4)  2 0
x 2
y
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 5
1. Một số khái niệm cơ bản
Dạng tổng quát của phương trình vi phân thường cấp n:


F x, y, y ',..., y 
n
0 1
Trong đó, F: hàm n + 2 biến số.
Nếu giải ra được y(n):

Ví dụ:
n

y     x, y, y ',..., y 
n 1

2y 2x 2x 1  y 2
y ' 0 y'   .    x, y 
1 y 2
1 x 2
1 x 2y
2

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 6


1. Một số khái niệm cơ bản
Nghiệm của phương trình vi phân thường: là một hàm số
y = φ(x) xác định trên (a, b) nào đó thỏa mãn:


F x,  x  , '  x  ,..., n
 x   0
• Đồ thị của nghiệm y = φ(x) được gọi là đường cong tích
phân.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 7


1. Một số khái niệm cơ bản
• Ví dụ: Phương trình y’x – y = 0 có nghiệm:
y  Cx, C  R
vì thỏa mãn phương trình đã cho.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 8


2. Phương trình vi phân thường cấp 1
Dạng tổng quát
F  x, y , y '   0 (2)
Nếu rút được theo y’:
y '  f  x, y  (3)
Hoặc:
M  x, y  dx  N  x, y  dy  0 (4)
• Ví dụ:
xy ' y  0
y xdy  ydx  0
y'  
x

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 9


2. Phương trình vi phân thường cấp 1
Nghiệm và tích phân của ptvp cấp 1
• Nghiệm của một phương trình vi phân thường cấp 1 là
một hàm số y = φ(x) xác định trên 1 khoảng (a,b) nào đó
thỏa mãn:
F  x,   x  ,  '  x    0 (theo 2)
Hay:
 '  x   f  x,  x   (theo 3)
 Nghiệm có thể viết dưới dạng hàm ẩn:
  x, y   0 (5)
 Phương trình (5) – được gọi là tích phân của PTVP
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 10
2. Phương trình vi phân thường cấp 1
Nghiệm và tích phân của ptvp cấp 1
• Ví dụ: Phương trình xdy  ydx  0
có một nghiệm là: 1
y
x
Vì: 1 1  1  1
xd    dx  x   2 dx   dx  0
 x x  x  x
c
Nhận thấy y  , c  const Cũng là nghiệm
x
 Nghiệm của phương trình vi phân cấp 1 là vô số.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 11


2. Phương trình vi phân thường cấp 1
• Nghiệm của phương trình vi phân cấp 1 là vô số.
• Tập hợp nghiệm của PTVP cấp một phụ thuộc vào một
hằng số c tùy ý.
• Trong thực tế, thường quan tâm đến nghiệm của PTVP
cấp 1 thỏa mãn những điều kiện nào đó.
• Ví dụ: y(x0) = y0 (6)
Với x0, y0 là các số cho trước.
• Điều kiện cho ở (6) gọi là điều kiện ban đầu
 Bài toán tìm nghiệm PTVP cấp 1 thỏa mãn điều kiện ban
đầu (6) được gọi là bài toán Cauchy.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 12


2. Phương trình vi phân thường cấp 1
• Ý nghĩa hình học của bài toán Cauchy:
Tìm đường cong tích phân của phương trình (3) đi qua
điểm (x0, y0) cho trước.
• Ví dụ. Tìm nhiệm của phương trình
xdy  ydx  0
Với điều kiện:
y(1) = 1.
1
 Nghiệm: y 
x

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 13


2. Phương trình vi phân thường cấp 1
Nghiệm tổng quát, nghiệm riêng
• Nghiệm tổng quát
y    x, C  , C  const
Hoặc viết dưới dạng hàm ẩn:

  x, y , C   0
• Khi gán cho C ở nghiệm tổng quát 1 giá trị bằng số nhất
định, thu được 1 nghiệm riêng của phương trình.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 14


2. Phương trình vi phân thường cấp 1
 Nghiệm tổng quát, nghiệm riêng
• Ví dụ. Phương trình y’ = x2 có nghiệm tổng quát:
1 3
y  x  C , C  const
3
1 3
Với C = 0: y  x là một nghiệm riêng của pt.
3

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 15


2.1 Phương trình biến số phân ly
 Dạng:
f  x  dx  g  y  dy
• Lấy tích phân hai vế:

 f  x  dx   g  y  dy
Hay: F  x  G  y  C
Trong đó, F(x) là một nguyên hàm của f(x)
G(y) là một nguyên hàm của g(y)

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 16


2.1 Phương trình biến số phân ly
• Ví dụ: Giải phương trình
xdx  ydy  0

• Ta có: xdx  ydy  0  xdx   ydy


Lấy tích phân 2 vế

 xdx    ydy
2 2 2 2
Thu được: x   y  C  x  y  C
2 2 2 2

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 17


2.1 Phương trình biến số phân ly
• Ví dụ . Giải phương trình
2x 2y
dx  dy  0
1 x 2
1 y 2

Tích phân tổng quát:


2x 2y d 1  x 2  d 1  y 2 
 1  x 2 dx   1  y 2 dy  C   1  x 2 
1 y 2
C

 ln 1  x 2   ln 1  y 2   C
 1  x 2 1  y 2   C ',  C '  eC 

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 18


2.1 Phương trình biến số phân ly
 Chú ý: Phương trình có dạng
M 1  x  N1  y  dx  M 2  x  N 2  y  dy  0 (7)

M1  x  N2  y 
Nếu: N1  y  M 2  x   0 :  7   dx  dy  0
M 2  x N1  y 

Nếu 𝑀2 𝑥 = 0 tại 𝑥 = 𝑎, thì 𝑥 = 𝑎 là 1 nghiệm của PTVP.


Nếu 𝑁1 𝑦 = 0 tại 𝑦 = 𝑏, thì 𝑦 = 𝑏 là 1 nghiệm của PTVP.
 Các nghiệm đặc biệt này không chứa trong nghiệm tổng
quát của PTVP trên.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 19


2.1 Phương trình biến số phân ly
• Ví dụ. Giải phương trình
x 1  y 2 dx  y 1  x 2 dy  0
xdx ydy
Giả sử: 1 x 2
1 y  0 
2
 0
1  x2 1  y2
xdx ydy 1 d 1  x 2
 1 d 1  y 2

 1  x2

1  y2
C  
2 1  x2
 
2 1  y2
C

 1  x 2  1  y 2  C ',  C '  0 
Nghiệm kì dị y1  1, y2  1,  1  x  1;
x1  1, x2  1,  1  y  1.
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 20
2.1 Phương trình biến số phân ly
 Dạng: y '  f  ax  by  c 
 dz dy
 dx  a  b dx
Đặt: z  ax  by  c  
 dy  f  z 
 dx

dz dz
  a  bf  z    dx
dx a  bf  z 

- Phương trình biến số phân ly

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 21


2.1 Phương trình biến số phân ly
dy
• Ví dụ. Giải phương trình  2x  y (10)
dx

Đặt dz dy dy
z  2x  y   2 , z
dx dx dx

Pt (10) trở thành: dz  2  z  dz  dx


dx 2 z
Nghiệm ln 2  z  x  C '  z  e x C '  2  z  Ce x  2

2 x  y  Ce x  2  y  Ce x  2  x  1

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 22


2.1 Phương trình biến số phân ly

Đường cong tích phân


trong một số trường hợp

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 23


2.1 Phương trình biến số phân ly
dy 1
• Ví dụ: Giải phương trình  1
dx x  y

Đặt z  x y

 x  y
2
Nghiệm  2 x  C

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 24


2.2. Phương trình vi phân thuần nhất
dy
• Dạng:  f  x, y  , f  x, y   f  kx, ky 
dx

 y  xz
y 
Đặt: z    dy dz
x  dx  z  x dx

dz  y
Suy ra: z  x    z  ,   z   f  x, y   f 1, 
dx  x
dz dx
  Phương trình tách biến
 z  z x

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 25


2.2. Phương trình vi phân thuần nhất
• Ví dụ. Giải phương trình
 x  y  dx   x  y  dy  0
Đặt y  zx  dy  zdx  xdz
  x  zx  dx   x  zx  xdz  zdx   0
 1  2 z  z 2  dx  x 1  z  dz  0
dx 1  z  dz
  0
x 1  2z  z 2

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 26


2.2. Phương trình vi phân thuần nhất
• Ví dụ. Giải phương trình
 x  y  dx   x  y  dy  0
dx 1 d 1  2 z  z 2

Tích phân:
 x  2  1  2 z  z 2  C1
 2ln x  ln 1  2 z  z 2   C
 x 1  2 z  z
2 2
C
 y y 2

Nghiệm: x 1  2  2   C  x  2 xy  y  C
2 2 2

 x x 

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 27


2.2. Phương trình thuần nhất
dy  a1 x  b1 y  c1 
• Dạng:  f 
dx  2
a x  b2 y  c2 

a1 b1 a1 b1
Nếu 0  k
a2 b2 a2 b2
 a1 x  b1 y  c1   k  a2 x  b2 y   c1 
 f  f  
 a2 x  b2 y  c2   a2 x  b2 y  c2 
 g  a2 x  b2 y  c 

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 28


2.2. Phương trình thuần nhất
dy  a1 x  b1 y  c1 
• Dạng:  f 
dx  2
a x  b2 y  c2 

a1 b1 a1 x  b1 y  c1  0
Nếu: 0 Giải hệ:    x0 , y0 
a2 b2 a2 x  b2 y  c2  0

 x  x0  u  dx  du Đưa về phương
Đặt:   trình thuần nhất:
 y  y0  v dy  dv v = zu

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 29


2.2. Phương trình thuần nhất
dy x  y  1
• Ví dụ. Giải phương trình 
dx x  y  3

x  y 1  0 x  1
Giải hệ:  
x  y  3  0 y  2
x  1 u dy dv u  v
Đặt    
y  2  v dx du u  v
dv dz 1  z
v  zu   zu 
du du 1  z
dz 1  2 z  z 2
u 
du 1 z
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 30
2.2. Phương trình thuần nhất
dy x  y  1
• Ví dụ. Giải phương trình 
dx x  y  3
du 1  z  dz
  Phương trình biến số phân ly
u 1  2z  z2
Nghiệm u 2 1  2 z  z 2   C1

 u 2  2uv  v 2  C1
  x  1  2  x  1 y  2    y  2   C1
2 2

Nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu


x 2  2 xy  y 2  2 x  6 y  C
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 31
2.2. Phương trình thuần nhất
• Ví dụ: Giải phương trình:
2𝑥 − 4𝑦 + 6 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 − 3 𝑑𝑦 = 0.
Ptvp viết lại dưới dạng:
𝑑𝑦 2𝑥 − 4𝑦 + 6
=−
𝑑𝑥 𝑥+𝑦−3
Hệ phương trình:
2𝑥 − 4𝑦 + 6 = 0
𝑥+𝑦−3=0
có nghiệm 𝑥 = 1, 𝑦 = 2.
𝑥 =𝑢+1
Đặt:
4/3/2024 𝑦 =𝑣+2 32
2.2. Phương trình thuần nhất
• Khi đó:
𝑑𝑣 2𝑢 − 4𝑣
=−
𝑑𝑢 𝑢+𝑣
Đây là pt đẳng cấp theo 𝑢 và 𝑣. Đặt v = zu, khi đó:
𝑑𝑣 𝑑𝑧 2 − 4𝑧
=𝑧+𝑢 =−
𝑑𝑢 𝑑𝑢 1+𝑧
Hay:
𝑑𝑧 −𝑧 2 + 3𝑧 − 2
𝑢 =
𝑑𝑢 1+𝑧
1 + 𝑧 𝑑𝑧 𝑑𝑢
⇔ 2
=
−𝑧 + 3𝑧 − 2 𝑢

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 33


2.2. Phương trình thuần nhất
Tích phân hai vế
1 + 𝑧 𝑑𝑧 𝑑𝑢
2
= + 𝐶1
−𝑧 + 3𝑧 − 2 𝑢
3 2 𝑑𝑢
⇔ − 𝑑𝑧 + = 𝐶1
𝑧−2 𝑧−1 𝑢
Hay:
|𝑧 − 2|3 (𝑧 − 2)3
𝑙𝑛 2
+ ln 𝑢 = 𝐶1 → 𝑢 2
= 𝐶, 𝐶 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
(𝑧 − 1) (𝑧 − 1)
Trở lại biến x, y ban đầu:
(𝑦 − 2𝑥)3 = 𝐶(𝑦 − 𝑥 − 1)2
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 34
2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Dạng tổng quát của phương trình tuyến tính cấp 1:
𝑦′ + 𝑝 𝑥 . 𝑦 = 𝑞 𝑥 (1)

trong đó: 𝑝 𝑥 , 𝑞(𝑥) là các hàm liên tục cho trước.

 Nếu 𝑞(𝑥) ≠ 0 thì (1) là PTVP tuyến tính cấp 1 không


thuần nhất.
 Nếu 𝑞 𝑥 = 0, ∀𝑥 thì (1) là PTVP tuyến tính cấp 1 thuần
nhất (tương ứng).
 Nếu 𝑝 𝑥 , 𝑞 𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, thì (1) là PTVP tuyến tính cấp
1 hệ số hằng số (otonom).

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 35


2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
 Cách giải phương trình:
𝑦 ′ +𝑝 𝑥 . 𝑦 = 𝑞 𝑥 (1)
Nhân hai vế phương trình (1) với: e  p ( x ) dx

y  e  p ( x ) dx
 p( x)  y  e  p ( x ) dx
 q( x)  e  p ( x ) dx


  y  e    q ( x )  e  p ( x ) dx
p ( x ) dx

 

 y e  p ( x ) dx
 C   q( x)  e  p ( x ) dx
dx

ye 
 p ( x ) dx C  q ( x )  e  p ( x ) dx dx  Nghiệm tổng quát
  
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 36
2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
Chú ý: Một số PTVP cấp 1 nếu xem 𝑦 = 𝑦(𝑥) là nghiệm
phải tìm thì không phải là pt tuyến tính.
Nhưng nếu xem 𝑥 = 𝑥(𝑦) thì ta sẽ có pt tuyến tính:
𝑥′ + 𝑝 𝑦 . 𝑥 = 𝑞 𝑦 .
Khi đó nghiệm tổng quát có dạng:

𝑥 𝑦 = 𝑒− 𝑝 𝑦 𝑑𝑦
𝐶+ 𝑞 𝑦 .𝑒 𝑝 𝑦 𝑑𝑦
𝑑𝑦 ,

𝐶 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 37


2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ. Giải phương trình
dy y
 0
dx x
1 1
Có: y ' y  0  p  x   
x x
1
 p  x  dx    x dx   ln x
  p  x dx
y  C1e  y  C1e  y  C1 x
ln x

Hay y  Cx

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 38


2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ. Giải phương trình
dy y
 0
dx x

Cách 2: Đưa về pt biến số phân ly


Xét:
y=0

dy dx

y x

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 39


2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ. Giải phương trình
dy
 y  2e x
dx
y ' y  2e  p  x   1   p  x  dx  x
x

ye 
 p  x dx C  q x e  p x dx dx 
    
y  e  x C   2e x e x dx   e  x C   e 2 x d  2 x  
   
y  e  x  C  e 2 x   y  e x  Ce  x

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 40


2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ1. Giải phương trình
e y dx   xe y  1 dy  0

• Nếu xem y là hàm phải tìm theo biến số x thì pt:


𝑥𝑒 𝑦 − 1 𝑦 ′ + 𝑒 𝑦 = 0
 Đây không phải là phương trình tuyến tính cấp 1.
• Nếu xem x là hàm phải tìm theo biến y thì phương trình:

1
𝑥 +𝑥 = 𝑦
𝑒
 Đây là một phương trình tuyến tính cấp 1 đối với hàm
x(y)
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 41
2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ1. Giải phương trình
e y dx   xe y  1 dy  0

Giải phương trình:


1
𝑥′
+𝑥 = 𝑦
𝑒
Nghiệm của phương trình:

 dy  1  dy 
xe C   e y e dy 
 x  e  y C  y   x  Ce  y  ye  y

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 42


2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ2: Tìm nghiệm của phương trình vi phân sau đi qua
điểm (0, 4):
𝑦 ′ + 3𝑥𝑦 = 𝑥
3𝑥 2
Ta có 𝑝 𝑥 = 3𝑥 nên 𝑝 𝑥 𝑑𝑥 = .
2
Nghiệm tổng quát có dạng:

−3𝑥 2 /2 3𝑥 2 /2
𝑦 𝑥 = 𝑒 𝐶+ 𝑥𝑒 𝑑𝑥

−3𝑥 2 /2 1 3𝑥 2 /2 1 −3𝑥 2 /2
= 𝑒 𝑒 + 𝐶 = + 𝐶𝑒
3 3
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 43
2.3. Phương trình tuyến tính cấp 1
• Ví dụ2: Tìm nghiệm của phương trình vi phân sau đi qua
điểm (0, 4):
𝑦 ′ + 3𝑥𝑦 = 𝑥

Thay: 𝑥 = 0, 𝑦 = 4 vào đẳng thức trên ta có 𝐶 = 11/3.


Do đó nghiệm riêng cần tìm là:
1 11 −3𝑥 2 /2
𝑦 𝑥 = + 𝑒
3 3

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 44


2.4. Phương trình Bernoulli
• Dạng tổng quát của phương trình:
𝑦′ + 𝑝 𝑥 . 𝑦 = 𝑞 𝑥 . 𝑦𝛼 (2)
trong đó:
𝑝 𝑥 , 𝑞(𝑥) là các hàm liên tục cho trước, 𝛼 ∈ 𝑅.

 Nếu 𝛼 = 0 hoặc 𝛼 = 1 thì (2) là PTVP tuyến tính cấp 1.


 Nếu 𝛼 ≠ 0, 𝛼 ≠ 1:
Ta thấy 𝑦 𝑥 = 0 là 1 nghiệm của (2).
𝑦(𝑥) ≠ 0: chia cả 2 vế của (2) cho 𝑦 𝛼 ta có:
𝑦 ′ . 𝑦 −𝛼 + 𝑝 𝑥 . 𝑦1−𝛼 = 𝑞(𝑥)

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 45


2.4 Phương trình Bernoulli
Đặt :
𝑧 = 𝑦1−𝛼 → 𝑧 ′ = 1 − 𝛼 . 𝑦 −𝛼 . 𝑦′
Khi đó ta có PTVP tuyến tính cấp 1 đối với biến 𝑧:
𝑧′ + 1 − 𝛼 . 𝑝 𝑥 . 𝑧 = 1 − 𝛼 . 𝑞 𝑥

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 46


2.4 Phương trình Bernoulli
• Ví dụ. Giải phương trình:

y  9 x y  3( x  x ) y , y (0)  1
2 5 2 2/3

Phương trình Bernoulli với α = 2/3, đặt:


1−2/3
1

1 −2/3
𝑧=𝑦 = 𝑦3 ⇒ 𝑧 = 𝑦 𝑦′
3
Chia 2 vế phương trình cho 𝑦 2/3 ta được phương trình:
1
𝑦 −2/3 𝑦 ′ − 9𝑥 2 𝑦 3 = 3 𝑥5 + 𝑥2
Hay:
3𝑧′ − 9𝑥 2 𝑧 = 3 𝑥 5 + 𝑥 2
𝑧′ − 3𝑥 2 𝑧 = 𝑥 5 + 𝑥 2
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 47
2.4 Phương trình Bernoulli
• Ví dụ. Giải phương trình:

y  9 x y  3( x  x ) y , y (0)  1
2 5 2 2/3

p  x   3 x  3 x dx   x
2 2 3

 3 x dx 
 C    x 5  x 2  e  x dx 
 2

ze
3

 

x3

 3
3  x3 
z  e C    x  1 d e 
1

 
3  3 
3
z  e C   x  1 e  e   Ce  
x 1 3 x 3 1 x x 3 x 2
 3 3  3 3
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 48
2.4 Phương trình Bernoulli
3
x 2 3
 y  Ce  
1/3 x
3 3
Điều kiện đầu: y(0) = 1, suy ra C = 5/3.
Nghiệm bài toán Cauchy:
3
5 x x 2
3
y 1/3
 e  
3 3 3

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 49


2.4 Phương trình Bernoulli
• Ví dụ. Giải phương trình: 𝑥𝑦 ′ − 4𝑦 = 𝑥 2 𝑦.

Đây là pt Bernoulli với 𝛼 = 1/2 và 𝑦 = 0 là 1 nghiệm


riêng của pt đã cho.
Giả sử 𝑦 ≠ 0, chia cả 2 vế cho 𝑥𝑦1/2 ta được:
−1/2 ′
4 1
𝑦 𝑦 − 𝑦 2 = 𝑥.
𝑥
1/2 ′ 1 −1/2
Đặt: 𝑧 = 𝑦 →𝑧 = 𝑦 𝑦′.
2
Pt đã cho trở thành ptvp tuyến tính cấp 1 đối với biến 𝑧:

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 50


2.4 Phương trình Bernoulli
2 𝑥
𝑧′ − 𝑧= .
𝑥 2
Giải phương trình này ta tìm được nghiệm:
2
1
𝑧=𝑥 ln 𝑥 + 𝐶 .
2
Do đó pt đã cho có nghiệm tổng quát:
2
4
1
𝑦=𝑥 ln 𝑥 + 𝐶
2
và nghiệm 𝑦 = 0.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 51


2.4 Phương trình Bernoulli
• Ví dụ. Giải phương trình: 𝑦 ′ + 𝑥𝑦 = 𝑥 3 𝑦 3 .

Đây là pt Bernoulli với 𝛼 = 3 và 𝑦 = 0 là 1 nghiệm riêng


của pt đã cho. Giả sử 𝑦 ≠ 0, chia cả 2 vế cho 𝑦 3 ta được:
𝑦 −3 𝑦 ′ + 𝑥𝑦 −2 = 𝑥 3 .
Đặt: 𝑧 = 𝑦 −2 → 𝑧 ′ = −2𝑦 −3 𝑦′. Khi đó pt đã cho trở thành
ptvp tuyến tính cấp 1 đối với biến 𝑧:
𝑧 ′ − 2𝑥𝑧 = −2𝑥 3 .
𝑥 2
Do đó nghiệm tổng quát có dạng: 𝑧 = 𝐶𝑒 + 𝑥 2 + 1.
Đổi lại biến ta có tích phân tổng quát:
2
𝑦2 𝐶𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + 1 = 1, 𝐶 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡.
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 52
2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
 Dạng tổng quát của phương trình:
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = 0 (3)

trong đó 𝑃 𝑥, 𝑦 , 𝑄(𝑥, 𝑦) là các hàm liên tục cùng với


các đạo hàm riêng cấp 1, và

𝜕𝑃 𝜕𝑄
=
𝜕𝑦 𝜕𝑥

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 53


2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
 Định lý.
PTVP hoàn chỉnh luôn ∃ 𝐹(𝑥, 𝑦) sao cho:
𝑑𝐹 = 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦.
Hay:
𝜕𝐹 𝜕𝐹
= 𝑃 𝑥, 𝑦 , = 𝑄(𝑥, 𝑦)
𝜕𝑥 𝜕𝑦
Khi đó tích phân tổng quát của PTVP hoàn chỉnh có dạng:
𝐹 𝑥, 𝑦 = 𝐶.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 54


2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
• Nghiệm có thể xác định theo công thức:

F  x, y    P  x, y  dx   Q  x0 , y  dy
x y

x0 y0
 x0 , y0   D
F  x, y    P  x, y0  dx   Q  x, y  dy
x y

x0 y0

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 55


2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
• Ví dụ. Giải phương trình:
𝑥 3 + 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑦 + 𝑦 3 𝑑𝑦 = 0

Ta có: 𝑃 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑥𝑦 2 và 𝑄 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 𝑦 + 𝑦 3 nên:
𝜕𝑃 𝜕𝑄
= = 2𝑥𝑦
𝜕𝑦 𝜕𝑥
Do đó đây là ptvp hoàn chỉnh, nên tồn tại hàm 𝐹(𝑥, 𝑦) sao
cho:
𝜕𝐹 𝜕𝐹
= 𝑃 𝑥, 𝑦 , = 𝑄 𝑥, 𝑦 .
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝐹
Từ phương trình: = 𝑃 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑥𝑦 2 .
𝜕𝑥
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 56
2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
Suy ra:
1 4 1 2 2 𝜕𝐹
𝐹 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 𝑦 + 𝐶 𝑦 → = 𝑥 2𝑦 + 𝐶 ′ 𝑦
4 2 𝜕𝑦
mà:
𝜕𝐹
= 𝑄 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 𝑦 + 𝑦 3
𝜕𝑦
′ 3 1 4
do đó: 𝐶 𝑦 =𝑦 →𝐶 𝑦 = 𝑦 .
4
Vậy ta có:
1 4 1 2 2 1 4
𝐹 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 𝑦 + 𝑦 .
4 2 4

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 57


2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
Do đó tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:
1 4 1 2 2 1 4
𝑥 + 𝑥 𝑦 + 𝑦 = 𝐶1 .
4 2 4
Hay
𝑥 2 + 𝑦 2 2 = 𝐶, 𝐶 ≥ 0.

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 58


2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
• Ví dụ. Giải phương trình:
𝑥 3
3𝑥 2 1 + 𝑙𝑛𝑦 𝑑𝑥 − 2𝑦 − 𝑑𝑦 = 0
𝑦
𝑥3
Ta có: 𝑃 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 2 1 + 𝑙𝑛𝑦 và 𝑄 𝑥, 𝑦 = −(2𝑦 − ).
𝑦

Nên
𝜕𝑃 𝜕𝑄 3𝑥 2
= = .
𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝑦

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 59


2.5. Phương trình VP toàn phần (hoàn chỉnh)
Do đó đây là ptvp hoàn chỉnh với hàm 𝐹 𝑥, 𝑦 có dạng:
𝑥 𝑦
𝑥3
𝐹 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 2 𝑑𝑥 + −(2𝑦 − )𝑑𝑦
𝑦
0 1
= 𝑥 3 − 𝑦 2 + 1 + 𝑥 3 𝑙𝑛𝑦.
Vậy tích phân tổng quát của pt là:
𝑥 3 − 𝑦 2 + 1 + 𝑥 3 𝑙𝑛𝑦 = 𝐶

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 60


Bài tập
• Bài 1. Giải các phương trình sau
1. xydx   x  1 dy  0
2. y 2  1dx  xydy
3. 2 x yy ' y  2
2 2

4. y ' xy 2  2 xy
5.  
x 2
 1 y ' 2 xy 2
 0, y  0   1
6. x 1  y  dx  y 1  x  dy  0, y 1  1
2 2

x y
7. y ' 
x  2y
4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 61
Bài tập
• Bài 1. Giải các phương trình sau

8. 2 x 3 y '  y  2 x 2  y 2 
9.  x  2 y  dx  xdy  0
10. x  x  2 y  dx   x 2  y 2  dy  0
11.  2 x  2 y  1 dx   x  y  1 dy  0
12. 1  x  y  dy  1  3 x  3 y  dx
13. y ' 2 xy  2 x 3 y 3
14. y ' y  xy 2

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 62


Bài tập
• Bài 1. Giải các phương trình sau
dy y
15.    xy 2
dx x
dy
16. 2 xy  y 2  x  0
dx
17.  x  y  dx   x  2 y  dy  0
18.  x 2  y 2  2 x  dx  2 xydy  0
19.  x 3  2 xy 2  2  dx   3 x 2 y  y 2  dy  0
20.  2 x  y  1 dx   2 y  x  1 dy  0

4/3/2024 Phương Trình Vi Phân 63

You might also like