Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

BÀI TOÁN CỰC TRỊ

1. Cực trị có điều kiện


2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

4/2/2024 Cực trị, min, max 1


1. Cực trị có điều kiện của hàm 2 biến
• Định nghĩa:
Cực trị của hàm f(x,y) trong đó x, y bị rằng buộc bởi hệ
thức g(x,y) = 0 được gọi là cực trị có điều kiện trong miền
xác định D.

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số: 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2


với điều kiện g(x, y) = 2x + 3y – 1.

4/2/2024 Cực trị, min, max 2


1. Cực trị có điều kiện
Cách tìm: Phương pháp nhân tử Lagrange
• Lập hàm Lagrange: 𝐿 = 𝑓 𝑥, 𝑦 + 𝜆𝑔 𝑥, 𝑦
Với λ : hằng số nhân chưa xác định (nhân tử Lagrange)
• Tính: 𝐿′𝑥 ; 𝐿′𝑦 ;
• Tìm điểm dừng:
 L'x  0
 '
Giải hệ  Ly  0  x, y , 

 g  x, y   0

4/2/2024 Cực trị, min, max 3


1. Cực trị có điều kiện
• Xét dấu của 𝑑2 𝐿:
 2
L  2
L  2
L 2
d L  2 dx  2
2 2
dxdy  2 dy
x xy y
Với điều kiện:
g g
dx  dy  0  dx 2  dy 2  0 
x y
 Nếu 𝑑2 𝐿 < 0: f(x,y) có cực đại có điều kiện
 Nếu 𝑑2 𝐿 > 0: f(x,y) có cực tiểu có điều kiện
 Nếu 𝑑2 𝐿 = 0: chưa nhận xét được gì

4/2/2024 Cực trị, min, max 4


1. Cực trị có điều kiện
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số: 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 với điều
kiện g(x, y) = 2x + 2y – 1.

 Hướng dẫn:
– Lập hàm Lagrange: 𝐿 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝜆 2𝑥 + 2𝑦 − 1
– Xác định điểm dừng: Giải hệ
 L'x  0  2 x  2  0  x  
 '  
 Ly  0   2 y  2  0   y   
 2 x  2 y  1  0 2  2  1  0
 g  x, y   0  

4/2/2024 Cực trị, min, max 5


1. Cực trị có điều kiện

x  1 / 4
 1 1
 y 1/ 4 Điểm dừng M 0  , 
  1 / 4 4 4

Mà L"x2  2; L"y 2  2; L"xy  0
 d L  2dx  2dy  2  dx  dy
2 2 2 2 2
0
Suy ra M0 là điểm cực tiểu của hàm số với điều kiện đã cho.

4/2/2024 Cực trị, min, max 6


1. Cực trị có điều kiện
• Ví dụ 2. Tìm cực trị có điều kiện của hàm:
f  x, y   x  y  xy  5 x  4 y  10, x  y  4
2 2

• Hướng dẫn:
Hàm Lagrange:
𝐿 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑥𝑦 − 5𝑥 − 4𝑦 + 10 + 𝜆 𝑥 + 𝑦 − 4
Tìm điểm dừng: Giải hệ
 L'x  0 2 x  y  5    0 x  y 1  0
 '  
 Ly  0  2 y  x  4    0   x  y  4  0
 x  y  4  0 2 x  y  5    0
 g  x, y   0  
4/2/2024 Cực trị, min, max 7
1. Cực trị có điều kiện
5 3 3 5 3
 x  , y  ,     M0  , 
2 2 2 2 2
Vì L"x2  2; L"xy  1; L"y 2  2
Suy ra:
2
 1  3 2
d L  2  dx  dxdy  dy   2  dx  dy   dy  0
2 2 2

 2  4
Vậy điểm M0 là điểm cực tiểu của hàm với điều kiện đã cho.
 5 3  15
min f  x, y   f  ,  
2 2 4

4/2/2024 Cực trị, min, max 8


1. Cực trị có điều kiện
• Cách 2. Phương pháp khử biến số
• Từ điều kiện ta có: y = 4 – x , thế vào f(x,y) ta được:
h  x   x   4  x   x  4  x   5 x  4  4  x   10
2 2

h  x   x 2  5 x  10 Hàm một biến số


• Khảo sát cực trị hàm h(x):

h ' x   2 x  5
5
h "   2  0
5 2
h ' x   0  x 
2

4/2/2024 Cực trị, min, max 9


1. Cực trị có điều kiện
Suy ra: x = 5/2 là điểm cực tiểu của h(x)
5 3
x   y  4 x 
2 2
Vậy:
 5 3  15
min f  x, y   f  ,  
2 2 4

4/2/2024 Cực trị, min, max 10


2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
 Nhận xét: Mọi hàm số nhiều biến số liên tục trong một
miền đóng bị chặn D đều đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của nó trong miền đó.

Hàm số f(x,y) xác định trên miền D.


1) Tìm điểm tới hạn của hàm f(x,y) trong miền D
2) Tính giá trị của hàm số tại các điểm tới hạn.
3) So sánh với giá trị của hàm số trên biên của D
4) Kết luận.

4/2/2024 Cực trị, min, max 11


2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
 Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑥𝑦 + 𝑥 + 𝑦
Trong miền 𝐷 = 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≤ 0, 𝑥 + 𝑦 ≥ −3 .

 Hướng dẫn:
• Xác định điểm dừng: giải hệ
 f x'  0 2 x  y  1  0  x  1
 '  
 f y  0 2 y  x  1  0  y  1
Suy ra điểm dừng: 𝑀 −1, −1 .

4/2/2024 Cực trị, min, max 12


2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Xét tại điểm M:
𝑓 𝑀 = 𝑓 −1, −1 = −1
Khảo sát trên biên:
Biên 𝑥 = 0
⇒ 𝑓 = 𝑦 2 + 𝑦: hàm một biến đối với 𝑦, −3 ≤ 𝑦 ≤ 0
𝑓 ′ = 0 ⇔ 𝑦 = −1/2
1
𝑓 −1/2 = − ; 𝑓 0 = 0; 𝑓 −3 = 6
4

4/2/2024 Cực trị, min, max 13


2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Biên 𝑦 = 0
⇒ 𝑓 = 𝑥 2 + 𝑥: hàm một biến đối với x, −3 ≤ 𝑥 ≤0
𝑓 ′ = 0 ⇔ 𝑥 = −1/2
1
𝑓 −1/2 = − ; 𝑓 0 = 0; 𝑓 −3 = 6
4
Biên 𝑥 + 𝑦 = −3 ⇒ 𝑦 = −3 − 𝑥
⇒ 𝑓 = 3𝑥 2 + 9𝑥 + 6: hàm 1 biến đối với x, −3 ≤ 𝑥 ≤ 0
𝑓 ′ = 0 ⇔ 𝑥 = −3/2
3
𝑓 −3/2 = − ; 𝑓 0 = 6; 𝑓 −3 = 6
4
4/2/2024 Cực trị, min, max 14
2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
So sánh các giá trị của f(x,y) kết luận:
 𝑚𝑎𝑥𝑓 𝑥, 𝑦 = 6 tại 𝑥, 𝑦 = 0, −3 , −3,0
 𝑚𝑖𝑛𝑓 𝑥, 𝑦 = −1 tại 𝑥, 𝑦 = −1, −1

4/2/2024 Cực trị, min, max 15


2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
• Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
𝑧 = 8𝑥 2 + 3𝑦 2 + 1 − 2𝑥 2 + 𝑦 2 + 1 2
Trong miền tròn đóng D xác định bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1.

• Hướng dẫn:
z  8 x  3 y  1   2 x  y  1
2 2 2 2 2

• Điểm tới hạn: giải hệ phương trình


 x  0, y  0
 z  0
' 8 x 1  2 x  y   0
2 2


   x  0, y  1 / 2
x
 '
 z y  0 2 y 1  4 x  2 y   0
2 2

 x  1 / 2, y  0
4/2/2024 Cực trị, min, max 16
2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Các điểm tới hạn:
 1   1   1   1 
M 1  0,0  ; M 2  0,  ; M 3  0, ; M 4  ,0  ; M 5  ,0 
 2  2  2   2 
Ta có:
1
z  M 1   0; z  M 2   z  M 3   ; z  M 4   z  M 5   1
4
Xét trên biên: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 ⇒ 𝑦 2 = 1 − 𝑥 2 ; −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
⇒ 𝑧 = 8𝑥 2 + 3 1 − 𝑥 2 + 1 − 2𝑥 2 + 1 − 𝑥 2 + 1 2
𝑧 = −𝑥 4 + 𝑥 2 = 𝑥 2 1 − 𝑥 2 : hàm 1 biến đối với x
𝑧 ′ = −4𝑥 3 + 2𝑥 = 2𝑥 1 − 2𝑥 2

4/2/2024 Cực trị, min, max 17


2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
𝑥=0
𝑧′ = 0 ⇔ 𝑥 = ± 1
2

 1   1  1
z  0   0; z    z  4
 2  2

Vậy: min z  0; max z  1


D D

4/2/2024 Cực trị, min, max 18


Bài tập
• Bài 1. Tìm cực trị của hàm số với điều kiện tương ứng:

1) f  x, y   x  2 y; x 2  y 2  5
x y
2) f  x, y   x  y ;   1
2 2

2 3
2 z  x  1
3) f  x, y, z   x  y  z ; 
 y  xz  1

4/2/2024 Cực trị, min, max 19


Bài tập
• Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
1) f  x 2 y  2  x  y  ; D   x  0, y  0, x  y  6
2) f  x  y, D   x 2  y 2  1
3) f   x 2  y 2  , D   x 2  y 2  1
4) f  x 3  y 3  3 xy, D  0  x  2,  1  y  2
5) f  1  x  2 y, D   x  0, y  0, x  y  1
6) f  1  x  2 y, D   x  0, y  0, x  y  1
7) f  x 3  y 3  3 xy, D  0  x  2,  1  y  2

4/2/2024 Cực trị, min, max 20


Đáp án
• Bài 1. Tìm cực trị của hàm số với điều kiện tương ứng:
 18 12 
1) f  x, y   x  2 y; x  y  5. CT :  , 
2 2

 13 13 
2 x y
2) f  x, y   x  y ;   1. CT : 1,2  , CD :  1, 2 
2

2 3
2 z  x  1
3) f  x, y, z   x  y  z ;  . CT : 1,1,0  ? 1,1,2 
 y  xz  1
z  x  1 x  z 1
 
 y  xz  1  y  1  z ( z  1)
 f  x, y , z   h ( z )  x  y  z 2
4/2/2024 Cực trị, min, max 21
Bài tập
• Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
1) f  x 2 y  2  x  y  ; D   x  0, y  0, x  y  6
2) f  x  y, D   x 2  y 2  1
3) f   x 2  y 2  , D   x 2  y 2  1
4) f  x 3  y 3  3 xy, D  0  x  2,  1  y  2
5) f  1  x  2 y, D   x  0, y  0, x  y  1
6) f  1  x  2 y, D   x  0, y  0, x  y  1
7) f  x 3  y 3  3 xy, D  0  x  2,  1  y  2

4/2/2024 Cực trị, min, max 22

You might also like