Sử cuối kì II

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ÔN TẬP SỬ CUỐI KÌ II

6 Phân tích ưu điểm, hạn chế và ý nghĩa của văn minh đại việt
- Ưu điểm:
+ Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành dựa trên sự kế thừa nền văn
minh Văn Lang - Âu Lạc, tiếp biến các yếu tố của văn minh nước ngoài
+ Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Yếu tố xuyên suốt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt là truyền thống yêu
nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc
- Hạn chế:
+ Do chính sách “trọng nông ức thương” của một số triều đại phong kiến nên kinh
tế hàng hoá còn nhiều hạn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
+ Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế cũng góp
phần tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá
nhân và xã hội.
+ Những hạn chế về tri thức khoa học khiến đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn
nhiều yếu tố duy tâm.
THAM KHẢO :
*Ưu điểm:

- Văn minh Đại Việt là nền văn minh nông nghiệp lúa nước mang đậm bản sắc dân tộc.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp được khuyến khích.

- Nho giáo được đề cao, góp phần làm cho xã hội ổn định.

- Yếu tố xuyên suốt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt là truyền thống yêu nước,
nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc

*Han chế:

- Một số thời kì, không đề cao thương nghiệp.

- Ít có phát minh khoa học – kĩ thuật.

- Hạn chế động lực phát triển, sáng tạo của xã hội và cá nhân. Tạo nên tính thụ động,
khép kín, thiếu tính sáng tạo, tinh thần hội nhập,…..
- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt
+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công
cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn,
giữ gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số
thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
THAM KHẢO
- Khẳng định tinh thần quật khởi: trước những thách thức của tự nhiên, ngoại xâm, dân tộc
Việt Nam đã xây dựng một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc
- Tạo nên sức mạnh dan tộc: những thành tựu văn minh Đại Việt đã tạo nên sức mạnh dân
tộc, giúp Đaị Việt giành thẳng lợi trong chống ngoại xâm
- Là nền tảng cho sự phát triển: là nền tảng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay. Việt Nam vững bước vào kỉ nguyên hội nhập quốc tế
5. Lập bảng thống kê một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Ý nghĩa/giá trị
+ Quản lý hiệu quả đất nước từ trung
+ Tổ chức nhà nước: mô hình quân chủ
ương đến địa phương.
chuyên chế tập quyền.
Chính trị
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,
+ Luật pháp: bộ luật: Hình thư, Hình luật, Quốc
một số điều bảo vệ đến tầng lớp yếu trong
triều hình luật, Hoàng Việt luật lệ.
xã hội.
+Nông nghiệp: Phát triển cây lúa nước. Thành
lập các cơ quan chuyên trách, tích cực khai
hoang mở rộng diện tích đất. + Tạo ra của cải, phục vụ cho nhu cầu sử
dụng của người dân và trao đổi buôn bán
+Thủ công nghiệp: Thành lập Cục Bách tác; với bên ngoài.
Kinh tế
trong dân gian xuất hiện các làng nghề.
+Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Đại
+Thương nghiệp: Nhà Lý cho xây dựng trang Việt giai đoạn bấy giờ.
Vân Đồn trao đổi hàng hóa, thế kỉ XVI-XVII trao
đổi với phương Tây.
+Tín ngưỡng dân gian: tín ngưỡng thờ thần + Làm đa dạng hóa tín ngưỡng tâm linh
Đời sống tín Đồng Cổ và thờ Thành hoàng làng, đạo Mẫu của người dân Đại Việt.
ngưỡng, tôn trong dân gian.
giáo + Gây ảnh hưởng lớn đối với các quyết
+Tôn giáo: Phật giáo, Nho giáo, Công giáo định của giai cấp thống trị
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển
chọn quan lại.
Giáo dục và Giáo dục, khoa cử xuất hiện từ thời Lý, đạt đến
khoa cử đỉnh cao thời Lê sơ.
+ Người dân có tinh thần học tập, sáng
tạo phát triển đất nước.
+ Chữ viết:chữ Hán, chữ Nôm, thế kỉ XVI: chữ + Giúp ghi chép chính xác các sự kiện lịch
Quốc ngữ. sử.
Chữ viết và văn
học +Văn học: gồm là văn học dân gian và văn học +Để lại kinh nghiệm cho thế hệ sau. Làm
viết, phản ánh xã hội, đúc kết kinh nghiệm phong phú thêm kho tàng văn học Việt
sống. Nam
+ Kiến trúc, điêu khắc: Cố đô Hoa Lư, Kinh
thành Thăng Long, chùa, tháp…
+ Tạo nên những giá trị văn hóa, tinh thần
+Điêu khắc: khắc trên công trình kiến trúc, điêu
cho Đại Việt bấy giờ và sau này.
khắc tượng…
Nghệ thuật
+ Làm phong phú thêm đời sống tinh thần
+Tranh dân gian: tranh thờ và tranh Tết.
của nhân dân.
+Nghệ thuật biểu diễn: nhã nhạc cung đình, ca
trù, hát văn…..
+Sử học: Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử
lược, Trùng hưng thực lục, Lam Sơn thực lục,
Đại Việt sử kí toàn thư,…
+ Ghi chép lại các sự kiện lịch sử đã diễn
ra, vạch ra ranh giới giữa các khu vực.
+Địa lý: Dư địa chí, Nghệ An ký, Hồng Đức bản
đồ….
Khoa học, kĩ + Để lại những kinh nghiệm, chiến lược,
thuật vũ khí để bảo vệ đất nước.
+Khoa học kỹ thuật: Binh thư yếu lược, Vạn
kiếp tông bí truyền thư…; về kỹ thuật đóng
+ Nhiều phương thuốc quý được áp dụng
thuyền chiến, đại bác…
vào trong đời sống.

+Y học: Các danh y Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn


Ông…

7. Vì sao nói: Trong quá trình phát triển của mình cư dân nền văn minh Đại Việt đã tiếp biến
văn hóa từ văn minh Ấn Độ và Trung Hoa
- Trong quá trình phát triển của mình, cư dân nền văn minh Đại Việt đã tiếp nhận và tiếp biến văn
hoá từ văn minh Ấn Độ và Trung Hoa với nhiều yếu tố đặc biệt:
+ Văn hóa Ấn Độ: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ có thể thấy qua việc du nhập tôn giáo Phật
giáo, các tư tưởng triết học và triết lý từ Ấn Độ, cũng như trong kiến trúc và nghệ thuật, đặc biệt là
trong việc trang trí và tạo hình các tượng Phật.
+ Văn hóa Trung Hoa: Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến Đại Việt qua việc sử dụng chữ Hán,
hệ thống hành chính và xây dựng luật pháp. Các yếu tố này đã trở thành một phần quan trọng
không thể thiếu của văn minh Đại Việt sau này.
=> Sự tiếp biến văn hoá từ hai nền văn minh này đã góp phần làm phong phú và đa dạng hóa văn
hoá của Đại Việt, đồng thời còn thể hiện sự sáng tạo và phát triển của cư dân nơi đây.
THAM KHẢO :
- Nói trong quá trình phát triển của mình cư dân nền văn minh Đại Việt đã tiếp biến văn hóa
từ văn minh Ấn Độ và Trung Hoa vì:
+ Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với các tôn giáo được du nhập từ Ấn Độ và Trung
Hoa . Nho giáo, Đạo giáo đã trở thành một bộ phận trong tư tưởng, văn hóa của cư dân Đại
Việt.
+ Chữ Hán từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam đã trở thành cơ sở để cư dân trong
khu vực sáng tạo chữ Nôm.
+ Một số công trình kiến trúc, điêu khắc và các giá trị nghệ thuật ở Việt Nam cũng chịu ảnh
hưởng rất lớn từ Ấn Độ và Trung Hoa như là khu di tích Mỹ Sơn ở Quảng Nam (thêm ví dụ)
có kiểu kiến trúc Ấn Độ và Trung Hoa.
NHỚ KẾT LUẬN: Có thể thấy, trong quá trình phát triển của mình, cư dân Đại Việt đã biết
tiếp thu có chọn lọc nền văn minh từ các nước bên ngoài để sáng tạo, tạo dựng cho nền văn
minh Đại Việt vừa phong phú vừa đa dạng vừa mang đậm bản sắc dân tộc mình
8. Nhận xét về giá trị của văn minh Đại Việt đối với sự phát triển về lịch sử - văn hóa của
dân tộc Việt Nam
- Văn hóa: Văn minh Đại Việt đã tạo ra một nền văn hóa độc đáo, phong phú và đa dạng. Đây là
nền văn hóa có sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa dân gian và văn hóa hoàng gia, giữa văn hóa
truyền thống và văn hóa tiếp nhận từ ngoại lai. Các sản phẩm văn hóa như thơ ca, văn chương,
kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật ... đã phản ánh rõ nét tinh thần, sự sáng tạo và khát vọng tự do,
độc lập của dân tộc
- Lịch sử: Văn minh Đại Việt đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc. Đây là thời kỳ
dân tộc ta xây dựng và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược từ bên ngoài , khẳng định lãnh thổ
quyền tự chủ và chủ quyền dân tộc. Những sự kiện lịch sử quan trọng như cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, việc chống xâm lược Mông - Nguyên, việc mở mang bờ cõi... đã tạo nên những sự kiện hào
hùng , niềm tự hào và làm nổi bật truyền thống yêu nước sâu sắc của dân tộc
THAM KHẢO
- Văn minh Đại Việt đã để lại cho dân tộc Việt Nam một bề dày lịch sử to lớn với gần 1000
năm tồn tại và phát triển => Để lại nhiều thành tựu có giá trị to lớn
- Là một nền văn hiến lâu đời, đặt nền tảng quan trọng cho sự phát triển về lịch sử và văn
hóa của dân tộc
- Thành tựu của văn minh Đại Việt tạo cơ sở bền vững cho những thành tựu văn hóa của các
giai đoạn lịch sử tiếp theo, tạo dựng bản lĩnh, bản sắc riêng đẻ người Việt vững vàng vượt
qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới
=> Văn minh Đại Việt có giá trị to lớn và quan trọng đối với sự phát triển về lịch sử-văn hóa
của dân tộc Việt Nam.
9. Lập bảng thống kê thành phần dân tộc theo ngữ hệ nhóm ngôn ngữ (gợi ý một số
dân tộc sau đây: Kinh, Mường, Khơ me, Cơ tu, Lào, Tày, Thái, Pu – péo, Mông, Chăm,
Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hoa/Hán)
10: Theo em, việc có nhiều dân tộc thuộc các ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ khác nhau
cùng sinh sống trên 1 địa phương tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì trong qua
trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương đó?
- Thuận lợi:
+ Làm cho nền văn hoá nước ta thêm phong phú và giàu bản sắc.
+ Dân tộc Kinh là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành, góp phần phát triển
kinh tế và xã hội.
+ Thu hút khách du lịch ngoài nước.
- Khó khăn:
+ Rào cản về ngôn ngữ.
+ Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa dân tộc ít người và dân tộc Việt.
+ Dễ xảy ra xung đột khi chia sẻ nguồn tài nguyên hợp tác phát triển
NGỮ HỆ NHÓM NGÔN NGỮ DÂN TỘC
Nam Á Việt-Mường Kinh, Mường
Môn-Khơ me Khơ Mú, Cơ Tu, Khơ-me
Thái-Kadai Tày-Thái Tày, Thái, Lào
Kadai Pu - Péo
Mông-Dao Mông-Dao Mông
Nam Đảo Malayo-Polinedi Chăm

Hán-Tạng Hán Hoa/Hán; Sán Dìu


Tạng-Miến Phù Lá; Lô Lô

THAM KHẢO

Thuận lợi
- Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống, gắn bó với
nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng thể hiện: ngôn
ngữ, truyền thống, trang phục,....làm cho nền văn hoá
nước ta thêm phong phú và giàu bản sắc.

- Đặc biệt là dân tộc Kinh nguồn lực dồi dào là lực lượng
lao động đông đảo trong các ngành. Góp phần phát triển
kinh tế và xã hội

- Thu hút khách du lịch ngoài nước với bản sắc của mỗi
dân tộc. Là cơ sở phát triển ngành du lịch ở nước ta
Khó khăn
- Sự đa dạng ngôn ngữ của 54 anh em dân tộc đã xuất hiện
rào cản về ngôn ngữ giao tiếp

- Xuất hiện sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa dân


tộc ít người và dân tộc Việt về cơ sở vật chất kĩ thuật và
cơ sở hạ tầng.

- Khu vực dân tộc ít người còn thiếu kém và gặp rất nhiều
khó khăn so với dân tộc Việt

- Dễ xảy ra xung đột khi chia sẻ nguồn tài nguyên hợp tác
phát triển

10 : Một số nét chính về đời sống vật chất tinh thần của cư dân các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam.

- Các tiêu chí quan trọng về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam bao gồm:
1. Gắn bó với đất đai và tự nhiên: Cư dân thường giữ mối liên kết sâu sắc với môi trường
sống, thường là vùng nông thôn, rừng núi, và thác nước.
2. Bản sắc văn hóa dân tộc: Sự tự hào về truyền thống, ngôn ngữ, phong tục, và nghệ thuật
của dân tộc.
3. Tôn trọng và giữ gìn truyền thống: Cư dân thường tuân thủ các giá trị truyền thống và các
nghi lễ tôn giáo.
4. Đoàn kết trong cộng đồng: Sự hỗ trợ và gắn kết trong gia đình và cộng đồng dân tộc.
5. Nhu cầu cơ bản: Bao gồm nhu cầu về thức ăn, nước sạch, chỗ ở, và y tế cơ bản.

Đời sống vật chất - Ăn:


+ Thường ngày các cư dân các dân tộc
thiểu số cũng chủ yếu ăn cơm với
rau, cá

+ Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít


nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc,
vùng miền

- Nhà ở:
+ Chủ yếu là nhà sàn
+ Cư dân một số dân tộc ở nhà trệt
hoặc nhà nửa sàn nửa trệt
- Trang phục:
+ Thường được may từ vải bông, vải
tơ tằm, vải lanh

+ Khác biệt về chất liệu, kiểu dáng,


màu sắc giữa các dân tộc, vùng
miền.
+ Người dân ưa dùng trang sức

- đi lại, vận chuyển:


+ Chủ yếu đi bộ và vận chuyển đồ
bằng gùi.
+ Thuần dưỡng gia súc và sử dụng các
loại xe, thuyền để đi lại, vận chuyển.

Đời sống tinh thần - Tín ngưỡng, tôn giáo


+ Tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu
linh, tô tem giáo,...
+ Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế
giới.

- Phong tục, tập quán: hệ thống lễ


hội đa dạng,phong phú

- Lễ hội:
+ Lễ hội chủ yếu được tổ chức với quy
mô làng bản và tộc người.
+ Một số lễ hội liên quan đến cộng
đồng cư dân - dân tộc cư trú tại một
vài làng/bản trong một khu vực.

11 :Phân tích đời sống vật chất tinh thần của cộng đồ các dân tộc Việt Nam.

Người Kinh Dân tộc thiểu số

Một số hoạt động kinh tế Sản xuất nông nghiệp

- Sản xuất nông - Canh tác nương rẫy


nghiệp, đặc biệt canh đa canh trên đất dốc.
tác lúa nước. - Canh tác lúa nước
- Canh tác cây lương trên ruộng bậc thang
thực như ngô, khoai, hay vùng thung lũng
sắn, trồng các loại chân núi và khu vực
cây rau củ, cây ăn đồng bằng sông Cửu
quả.
- Chăn nuôi gia súc, Long.
gia cầm, đánh bắt
nuôi trồng thuỷ hải
sản.

Thủ công nghiệp

- Làm nhiều nghề thủ - Phát triển đa dạng,


công truyền thống mang dầu ấn và bản
như gồm, dệt, đan, sắc riêng.
rèn, mộc, chạm - Tiêu biểu: nghề dệt,
khắc... đan, nghề gồm, rèn....
- Sản phẩm đa dạng, - Ý nghĩa: đáp ứng nhu
tinh xảo. cầu của người dân
- Ý nghĩa sử dụng địa phương.
trong nước và xuất
khẩu.

Thương nghiệp

- Chợ làng, chợ huyện, - Thương nghiệp kém


chợ phố phát triển. phát triển hơn.
- Thúc đẩy trao đổi, - Chủ yếu thu hái các
buôn bán hàng hóa. sản vật tự nhiên bản
ấy, ưu tiên mua
những sản phẩm cần
thiết mà họ không làm
được

Đời sống vật chất Ăn

- Bữa ăn truyền thống - Bữa ăn truyền thống


thường bao gồm gồm cơm, rau, cá.
cơm, rau, cá, thịt gia - Cách ăn và chế biến
súc, gia cầm…; nước đồ ăn có sự khác biệt
uống thường là nước giữa các dân tộc.
đun với một số loại lá,
hạt cây (chè, vối,...).
- Sáng tạo ra nhiều
món ăn ngon nổi
tiếng, đa dạng về
cách chế biến và
thưởng thức, mang
đậm bản sắc văn hoá
của mỗi vùng miền.
- Ngày nay, thực đơn
bữa ăn chính của các
gia đình đã đa dạng
hơn.

Mặc

- Trang phục thường - Thường được may


ngày, áo quần (hoặc từ vải bông, vải tơ
váy) kết hợp thêm tằm, vải lanh,...
phụ kiện, đồ trang - Trang phục của các
sức. dân tộc phía bắc là
- Trang phục có sự quần (hoặc váy) và
khác nhau giữa các áo có nhiều hoa văn
vùng miền. trang trí. Các dân tộc
phía nam, khi trời
nóng, nam đóng khố,
cởi trần (hoặc mặc
áo); nữ mặc váy, áo;
khi trời lạnh, nam, nữ
đều khoác thêm tấm
vải giữ ấm cơ thể.
- Ngoài trang sức bằng
kim loại, đồng bào
các dân tộc thiểu số
sử dụng nhiều loại
trang sức có nguồn
gốc từ động vật, thực
vật.

- Ở nhà trệt, xây bằng - Chủ yếu ở nhà sàn,


gạch hoặc đắp đất. nhà trệt, nửa sàn nửa
- Mỗi gia đình có một trệt.
vài gian nhà. - Chất liệu thực vật (gỗ,
- Gian chính: thở cùng, tre, nứa...).
tiếp khách, sinh hoạt
*Nhà rông của người Ba-na:
chung.
- Gian khác nấu ăn, + Kiến trúc nhà ở đa
làm kho… dạng, phong phú tùy
thuộc vào địa hình,
khí hậu, văn hóa,...

Đi lại

- Ngoài đi bộ, vận - Do địa hình phức tạp,


chuyển bằng vai, độ dốc lớn, hẹp, cư
người Kinh còn phát dân các dân tộc thiểu
triển hình thức đi lại, số chủ yếu đi bộ và
vận chuyển bằng xe vận chuyển đồ bằng
trâu, bò, ngựa hoặc gùi.
các loại thuyền, bè,... - Một số dân tộc biết
- Hiện nay, việc đi lại, thuần dưỡng súc vật
vận chuyển hàng hoá (trâu, ngựa, voi,...) và
giữa các địa phương sử dụng các loại xe,
ngày càng dễ dàng, thuyền để đi lại và
thuận tiện, tiết kiệm vận chuyển hàng hoá,
thời gian nhờ việc đồ đạc.
phát triển đa dạng
các loại hình và
phương tiện giao
thông.

Đời sống tinh thần ● - Tín ngưỡng tôn giáo :


+ Tổ chức nhiều nghi lễ cầu mong cho con người khỏe
mạnh, cây trồng, vật nuôi tốt tươi, sinh sôi nảy nở,… Đồng
thời còn duy trì thờ cúng tổ tiên, thờ những người có công
với cộng đồng, thờ Mẫu, Thành hoàng làng,…
+ Đã và đang tiếp thu nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới
nhu: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành,….
+ Cư dân các dân tộc thiểu số VN đều và đang duy trì tín
ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo.
● - Phong tục, tập quán, lễ hội:
+ Thực hành nhiều phong tục, tập quán liên quan đến chu
kì vòng đời ( sinh đẻ, cưới xin, ma chay,..), chu kì canh
tác( xuống đồng, cơm mới,…) và chu kì thời gian/thời tiết
( tết Nguyên đán, tết Nguyên tiêu, tết Trung thu,…)
+ Sáng tạo, duy trình và phát triển hệ thống lễ hội đa dạng
và phong phú, gồm lễ hội liên quan đến các tín ngưỡng dân
gian lễ hội tôn giáo,… có quy mô đa dạng, từ vùng đến
quốc gia, quốc tế

You might also like