Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

1.

Vấn đề chính quyền trong cách mạng Anh (1640-1689)


1.1. Mâu thuẫn quyền lực giữa Vua và Nghị viện
Trước nội chiến, Anh là quốc gia có chính thể Quân chủ chuyên chế.
Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII, vua Anh đã không thể độc tôn cai trị mà bên cạnh còn
có Nghị viện (với chức năng thông qua các khoản thuế trước khi chính thức ban
hành và có hiệu lực).
Năm 1603, Nữ hoàng Elizabeth I qua đời. Ngai vàng được truyền cho Jame
Stuart đang làm vua xứ Scotland. Đã quen với sự độc tôn ở Scotland, Tân
vương và sau này là Charles I cảm thấy khó chịu trước sự "ràng buộc" của Nghị
viện, xem thường cơ quan này và chỉ triệu tập khi có nhu cầu tăng thuế. Mâu
thuấn giữa Vu a - Nghị viện hình thành.
Đinh cao mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa Vua và Nghị viện diễn ra trong
năm 1640, khi trước yêu cầu tăng thuế của nhà Vua, Nghị viện đã mạnh mẽ
khước từ, thêm vào đó, buộc nhà vua phải thông qua những cải cách quan trọng,
dồn ép Vua phải xử tử những cận thần mất lòng dân. Đáp lại, Charles dẫn quân
đến Nghị viện nhưng các Nghị viên đã kịp thời thoát được. Sau đó,
Charles rời Luân Đôn lên miền Bắc tổ chức lực lượng quân sự. Còn viện Thứ
dân cũng thành lập quân đội chuẩn bị chống trả. Lúc này, đã rất rõ ràng nguy cơ
của cuộc Nội chiến.
Như vậy, nguyên nhân dẫn đến nội chiến ở Anh là sự mâu thuẫn giữa mong
muốn của vua Anh là cai trị chuyên chế và mong muốn của Nghị viện là nhà
vua phải tôn trọng Nghị viện, tức tôn trọng nếp sinh hoạt chính trị của Anh đã
có từ 1200s.
1.2. Quân chủ hay Cộng hòa?
3. Nội chiến (1642-1648): Nền quân chủ có còn phù hợp?
Ngày 22/8/1642, vua Charles I tổ chức lễ ra quân ở Nottingham và ra lời kêu
gọi mọi thần dân trung thành đứng về phía ông. Cuộc nội chiến khởi phát.
Lúc đầu, quân Bảo hoàng chiếm ưu thế nhưng với sự xuất hiện của "đạo quân
Sườn sắt" được O. Cromwell tổ chức, phe Nghị viện giành thắng lợi trên chiến
trường, bắt giam được vua Charles I.
Đã xảy ra những bất đồng trong nội bộ Nghị viện, quân đội trong việc giải quyết
số phận nền quân chủ; đáng lưu ý, phe ủng hộ Cromwell kiên định bảo vệ chế
độ này vì hủy bỏ nó là "một cú nhảy vọt vào chốn vô định".
Sau khi trồn thoát (1647) và tiếp tục gây chiến, vua Charles I lại bị bắt.
Nghị viện "Cụt" đã kết án nhà vua là: bạo quận và kẻ thù của nhân dân, quyết
định xử tử Charles I. Bản án được thi hành: 30/1/1649.
b. Thời kỳ Cộng hòa (1649-1660): Nghị viện bị xem thường
- Tuyên bố nền Cộng hòa (1649)
Sau khi xử tử Charles L, phái Độc lập tuyên bố Anh là một "quốc gia Thịnh
vượng chung và Tự do ... không có Vua cũng như không có
Viện Nguyên lão" - Anh trở thành nước Cộng hòa. Thế vào chỗ Vua là Hội
đồng Nhà nước gồm 41 thành viên, trong đó, tuy là 1 thành viên nhưng O.
Cromwell thực sự chi phối cơ quan quyền lực tối cao này.
Chế độ Bảo hộ công( 1653- 1659)
Sau khi dẫn quân chinh phạt scotland, ireland, đanh bại Hà lan trên mặt biển
tăng cường sức mạnh hải quân, uy tín cá nhân được nâng coa Cromwell được
quân đội tôn làm Bảo hộ công. Một thời gian ngắn sau, Bảo hộ công đã xóa bỏ
nghị viện. Như vậy nền Cộng hòa Anh dưới thời Bảo hộ công thực chất là nền
độc tài quân sự
Trong thời kỳ đầu, chính phủ Anh đã dành cho các thuộc địa ở Bắc Mỹ một số
quyền tự do nhất định đối với việc quyết định một số vấn đề liên quan đến tổ
chức bộ máy hành chính. Tuy nhiên, kiệt quệ sau cuộc chiến tranh với Pháp
Người đương thời bắt đầu cảm thấy ngột ngạt bởi chế độ độc tài, mỏi mệt với
nếp sinh hoạt khắc kỷ của Thanh giáo (cấm vui chơi, lễ hội, đóng cửa rạp hát,
quán rượu ...).
c. Phục hưng chế độ Quân chủ Chuyên chế (1660-1688)
Ngày 3/9/1659, O. Cromwell qua đời vì bạo bệnh. Con trai ông, Richard
Cromwell, không đủ sức điều khiển quấn đội nên đã rút khỏi chính trường vào
5/1659. Đất nước rơi vào tình trạng vô chính phủ. Chính trong hoàn cảnh đó,
nền Quân chủ được phục hồi: Thái tử Charles đăng cơ với vương hiệu Charles
II.
d. Một chính thể mới ra đời: Chế độ Quân chủ Lập hiến (1689)
Những năm tháng cuối đời của Charles II và suốt cả quãng thời gian cầm quyền
của Jame II đã chứng kiến sự bất đồng ngày càng sâu sắc giữa Vua và Nghị
viện.
Lo ngại về sự cai trị lâu dài của một triều đại chuyên chế theo Công giáo,
Nghị viện quyết định trao ngai vàng cho con rể Jame II là William
Orange - Quốc trưởng Hà Lan, theo Tân giáo.
Tháng 11/1868, vợ chồng William - Mary Orange dẫn quân đồ bộ lên
Anh và tiến về Luân Đôn. Nghị viện công nhận William - Mary Orange là vua
và hoàng hậu Anh quốc nhưng gửi kèm theo bản Tuyên bố về các quyền (Bill of
Rights) xác định mỗi quan hệ giữa Vua và Nghị viện.
Tháng 2/1689, William - Mary Orange chấp nhận, chế độ Quân chủ Lập , hiến
ra đời.
2. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1775-1787)
2.1 Nguyên nhân
- Chính quốc Anh tăng cường kiểm soát thuộc địa
- Cư dân thuộc địa phản kháng sự thay đổi trong cách thức quản lý của chính
quốc
Trong thời kì đầu, chính phủ Anh đã dành cho các thuộc địa ở Bắc Mĩ quyền tự
do nhất định đối với việc quyết định một số vấn đề liêm quan đến tổ chức bộ
máy hành chính. Tuy nhiên kiệt quệ sau cuộc chiến tranh với Pháp (1756-1763),
chính phủ Anh đã bạn hành một loạt các sắc thuế để tăng nguồn ngân sách. Sự
phản kháng của các thuộc địa ngày càng mạnh mẽ, đáng lưu ý là, không chỉ
chống đối trong phạm vi kinh tế, họ đã bày tỏ sự bất bình rất lớn về chính trị.
2.2. Các thuộc địa trở thành Hợp chúng quốc Mỹ
a. Tuyên ngôn Độc lập (1776)
b. Chiến tranh với quân đội Anh (1776-1783)
c. Hiến pháp 1787 và mô hình Tam quyền phân lập
Sự kiện "chè Boston" (16-12-1773) và xung đột giữa quân Anh với lực lượng
thuộc địa tại Lexington và Concord (gần Boston, 19-4-1775) đã đánh đấu sự
khởi đầu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Bắc Mỹ.
Năm 1776, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã thông qua Tuyện ngôn Độc lập.
Kế thừa từ tưởng của John Locke, Thomas Jefferson đã bắt đầu văn kiện bằng
việc khẳng định: quyền lực của chính phủ là do nhân dân giao phó; nếu chính
phủ tước đoạt quyền của nhân dân thì nhân dân có quyền thay. đổi chính phủ
hoặc chấm dựt sự tồn tại của nó.
Với sự hỗ trợ của Pháp, quân thuộc địa đã chiên thăng quân đội Anh vào năm
178k. Hiệp ước Paris (1783) đã công nhận nên độc lập của Hợp chúng quốc
Hoa Kỳ.
Hiến pháp 1787 được thông qua xác lập mô hình Tam quyền phân lập của chính
quyền Liến bang: Hành pháp - Lập pháp - Tư pháp.
2.3. Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Hoa Kỳ
Với thành quả đạt được là nền độc lập và chính phủ dân chủ, cuộc chiến tranh
giành độc lập của Hoa Kỳ có vị trí quan trọng trong tiến trình lịch sử thế giới và
có ảnh hưởng quan trọng: mang đến niềm hy vọng cho những người dân đang
còn phải chịu dựng nền cai trị chuyên chế và sự phân biệt đặc quyền đẳng cấp
3. Cách mạng Pháp( 1789- 1799)
3.1. Nguyên nhân: Nước Pháp đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng
- Sự bất công của trật tự đẳng cấp
- Tình trạng bất mãn xã hội từ giữa những năm 1700s
- Khủng hoảng tài chính thời vua Louis XVI
Từ giữa những năm 1700s, sự bất mãn trong xã hội tăng lên (do tác động của
kinh tế và sự bất bình đẳng về đời sống kinh tế giữa các lực lượng xã hội) và
cuộc khủng hoảng tài chính (do hậu quả của các triều vua trước, hỗ trợ cách
mạng Hoa Kỳ ...) dẫn đến việc vua Louis XVI triệu tập Hội nghị các đẳng cấp.
Tộc đi hiệ bậc dàn lận vàn h thíc l lạn hiểu, chộ hiện tội ồng kiện
14/7/1789 dien ra la sur phan ing ciia din chiing trucic moi lo ngai rang nha vua
sẽ dùng quân đội giải tán Hội nghị các đăng câp. Từ đây, cách mạng lan tóa và
phát triên mạnh.
3.2. Tiền trình cách mạng gian chấy lại chính quyền.
a. Cơn bão Bastille và sự thiết lập nền Quân chủ Lập hiến (7.1789-8.1792)
- Thành lập Quốc dân Đại hội (17-6-1789)
- Quần chúng Paris phá ngục Bastille - biểu tượng của vương quyền độc đoán
(14-7-1789)
- Pháp lệnh 4-8-1789: thủ tiêu chế độ phong kiến và các đặc quyền gắn liền với
nó.
- Tuyên ngôn Nhấn quyền và Dân quyền (26-8-1789)
Văn kiện xác lập nguyên tắc nền tảng của chế độ mới: "Mọi người sinh ra và
sống tự do và bình đẳng về các quyền". Đó là quyền "tự do, sở hữu, an ninh và
chống áp bức"
- Ban hành Hiến pháp 1791 xác lập chế độ QCLH
b. Nền Cộng hòa Girondins (8.1792-6.1793)
Thiết lập nền Cộng hòa (21-9-1792), xét xử và kết án tử hình Louis XVI
(1.1793) - Cách mạng đã hoàn toàn đoạn tuyệt với Chế độ cũ và các nước châu
Âu quân chủ.
c. Nền chuyên chính Jacobins (6.1793-7.1794)
Ra đời trong bối cảnh Cách mạng đang đương đầu với vô số hiểm nguy cả trong
lẫn ngoài nước, nền chuyên chính Jacobin đã làm tốt nhiệm vụ của nó là huy
động toàn bộ nguồn lực của đất nước vào sự nghiệp giải vây Cách mạng bằng
các biện pháp cấp bách được gọi chung là chính sách Khủng bố, vượt ra ngoài
khuôn khổ luật pháp.
Chính sách Khủng bộ đã sớm bộc lộ hạn chế cơ bản: không có một nền tăng xã
hội rộng rãi và vững chắc; mắc một khuyết điểm nghiêm trọng:
không ý thức một cách đầy đủ rằng những biện pháp cấp bách vượt ngoài khuôn
khổ pháp luật chỉ phù hợp với những tình thế khẩn cấp.
Cho đến khi bị xóa bỏ, nó vẫn chưa vạch ra được một chính sách căn cơ và lâu
dài nào phục vụ cho nỗ lực xây dựng một thể chế mới phù hợp với Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền.
3.3. Những thay đổi quan trọng ở Pháp trước và sau cách mạng
- Chế độ phân biệt đối xử căn cứ vào đẳng cấp bị xóa bỏ vĩnh viễn, các nguyên
tắc bình đẳng dân sự được thiết lập.
- Các quyền tự do cá nhân được khẳng định.
- Chủ quyền quốc dân, khái niệm "công dân" ra đời kèm theo các quy chế thể
hiện chúng trong cuộc sống bằng chế độ bầu cử và ứng cử.
- Chế độ dân chủ được khẳng định là sự thay thế cho chế độ quân chủ thần
quyền.
- Quyền tự do kinh doanh được công nhận, các tổ chức phường hội gò bó bị đào
thải, các quy chế cản trở tự do kinh doanh bị loại bỏ.
4. Cách mạng Công nghiệp ở Anh (1760s-1860s)
4.1. Điều kiện phát sinh cách mạng Công nghiệp
- Phong trào "rào đất"
Cuộc các mạng trong nông nghiệp diễn ra từ thế kỷ XVI mà nội dung chủ yếu là
phong trong trào "rào đất" của tầng lớp quý tộc đã tạo nên một tầng lớp quý tộc
mới giàu có và có thế lực. Tầng lớp mở rộng kinh doanh nông nghiệp và công
thương nghiệp theo hướng TBCN, tạo nên nguồn tư bản dồi dào cho công cuộc
công nghiệp hóa. Còn những người nông dân, bị tước đoạt đến cùng, làm thành
thị trường sức lao động, sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu về lao động của công
nghiệp.
- Hoạt động kinh doanh của gentry (tạm hiểu là quý tộc mới) và hoạt động buôn
bán nô lệ Việc buôn bán không ngang giá giữa Anh và các nước lạc hậu ở châu
Âu, châu Phi và châu Mỹ, đặc biệt, buôn bán nô lệ đem lại cho tư sản Anh
những món lợi nhuận khổng lồ, cũng là nguồn tích lũy tư bản nguyên thủy quan
trọng cho cách mạng công nghiệp.
- Mô hình công trường thủ công phát triển
-Sự phát triển rộng rãi các hình thức công trường thủ công TBCN với các hình
thức tổ chức sản xuất và phân công lao động tiến bộ đã chuẩn bị về kỹ thuật cho
sự ra đời của máy móc
4.2, Một số phát minh quan trọng
1733, John Kay phát minh ra "thoi bay" [Tác dụng dệt nhanh hơn và có khổ vải
rộng hơn].
1767, Jeams Hargreaves chế tạo máy kéo sợi Jenny có 16-18 cọc suốt
(Tác dụng: sợi min nhưng không bên).
1767, Richard Arkwright chế tạo máy kéo sợi sử dụng trục căng chạy bằng sức
nước (Tác dụng: sợi to bền nhưng không mịn).
1779, Samuel Crompton chế tạo máy kéo sợi mịn-bền.
1785, Edmund Cartwright chế tạo máy dệt
Một số phát minh thuộc ngành luyện kim: nấu than cốc, phương pháp luyện sắt
Putlin, luyện sắt thành thép bằng lò đất chịu lửa ...
1769, James Watt phát minh ra máy hơi nước; 1784, hoàn thiện thành máy hơi
nước kép; 1785, được sử dụng trong nhà máy )
4.3. Tác động của cách mạng công nghiệp
- Hoạt động sản xuất
Xuất hiện các công xưởng, nhà máy
Giữa thế kỷ XIX, Anh được mệnh danh là "Công xưởng của thế giới"; hàng hóa
của chiểm địa vị độc quyền trên thị trường thế giới. .
Thúc đẩy chuyển biến cách mạng trong các ngành nông nghiệp, giao thông vận
tải.
- Thay đối trong đời sống con người và cấu trúc xã hội
Hàng hóa nhiều và đa dạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân.
Sự phát triển của các đô thị đã thúc đẩy những nông dân rời bỏ làng quê đến
định cư tại các nhà máy; tại đây, thay vì tự sản xuất ra lương thực - thực phẩm
như trước đây, họ đã dùng đồng lương công nhân để mua các nhu yếu phẩm.
Xã hội đón nhận sự xuất hiện ngày càng nhiều các công nhân, thương nhân,
những người đảm trách việc quản lý vận hành công việc chung tại các nhà máy.
- Những hoạt động đấu tranh đầu tiên của công nhân và sự ra đời tố chức Công
đoàn
Đồng lương rẻ mạt không đủ sống, điều kiện làm việc và sinh sống tồi tàn, ẩn
hứa nhiều bệnh tật đã thúc đẩy công nhân đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ
làm, cải thiện điều kiện làm việc ...
Cuối 1800s, các công đoàn được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu trnh của
công nhân và giành được một vài thắng lợi cho những mục tiêu vừa nêu.

TỪ CẢI CÁCH ĐẾN CÁCH MẠNG, từ 1842 tới 1911


Mở đầu
Sau thất bại của Trung Quốc trọng chiến tranh Nha phiến, xuất hiện mối bận
tâm về sự ưu việt của phương Tây và những cuộc tranh luận gay gắt về cách đối
phó. Năm
1842 Ngụy Nguyên, một học giả đã khẳng định rằng phương Tây đang ngáng
đường
Trụng Quôc băng sự tiền bộ vượt bậc trong khoa học kĩ thuật. Ông vạch ra một
kê hoạch bảo vệ hải phận bao gồm "đóng tàu, chế tạo vũ khí và học hỏi kĩ thuật
của người ban sơ". Trong những thập kỉ tiếp theo, các học giả khác đã đề xuất
không chỉ mua và lắp ráp vũ khí phương Tây mà còn phải thành lập các văn
phòng dịch và các tổ chức nơi sinh viên có thể học ngôn ngữ và toán học
phương Tây cùng với những môn học kinh điên tiếng Trung Quốc. Cách tiếp
cận nằy được biết đến nhu là "tự cường, với mục tiêu côt lõi là duy trì bản chất
mạnh mẽ của nền văn minh Trung Quốc trong khi phổ biến công nghệ cao cấp
từ nước ngoài.
Vào năm 1872, các học giả như Lý Hồng Chương (1823 - 1901) cho rằng các
chương trình "tự cường" nên được mở rộng sang công nghiệp và giao thông để
tập trung vào việc tăng cường "sự giàu có và quyền lực" của Trung Quôc, thiêt
lập các công việc thiên về lợi nhuận. Các mỏ than hiện đại và đường sắt được
xây dựng ngay sau đó.
Nhưng vì nhiêu lí do mà các dự án này không thành công: không được nhà nước
quan tâm; các học giả vẫn còn bị ràng buộc bởi hệ thông kiêm tra truyền thông
dụa trên nên tảng Nho giáo; chủ nghĩa để quốc ngày càng áp bức nền kinh tế, xã
hội và quân đội
Trung Quôc.
Sau năm 1895, với thất bại của Trung Quốc trước Nhật Bản trong việc giành
quyền đô hộ tại Hàn Quốc và sự xâu xé của các cường quốc, các chương trình
"tự cường" đã mất uy tín bởi mối lo cho sự sống còn của đất nước ngày càng gia
tăng. Trong thời gian này, chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc phát triển, cùng với
đó là lời kêu gọi triều đình nhà Thanh có những cải cách triệt để hơn. Chương
trình cải cách được thiết kế bởi các học giả Khang Hữu Vi (1858-1927), Lương
Khải Siêu (1873-1929) và Đàm Tự Đông (1865-1898) đã được thăm do trong
một phiên tòa trong "Bách nhật duy tân" năm 1898, nhưng mãi đến năm 1900
khi phong trào Nghĩa Hòà Đoàn thất bại, những cải cách sâu rộng trong giáo
dục, quân sự, kinh tế và chính quyền mới được thực hiện.
Chương trình cải cách sau năm 1901 đã thay đổi và bãi bỏ hệ thống kiểm tra
truyền thống, thành lập nhiều trường học hơn, thêm các môn học của phương
Tây vào giảng dạy, hỗ trợ nghiên cứu sinh ở nước ngoài; thành lập quân đội
dưới quyền của Bộ Quân đội mới, Bộ Tài chính mới, cải cách tiên tệ và ban
hành mã thương mại. Mặc dù đã có những thay đổi này và cũng có thể là do
chúng, triều đại sụp đổ vào năm 1911.
Các nhà tư tưởng như Lương Khải Siêu và Tôn Trung Sơn (1866-1925) đã từ bỏ
không chi triều đại Mãn Châu mà cả hệ thống để quốc và yêu cầu một chính
quyền mới. Các hội đồng địa phương và triều đình bắt đầu bàn bạc vào năm
1909 để tạo ra một chế độ quân chủ lập hiến, cùng với kế hoạch lập hiến pháp
năm 1912 và triệu tập quốc hội năm 1913. Ông Tôn thậm chí còn đi xa hơn và
kêu gọi một cuộc cách mạng cộng hòa. Trong những năm hỗn loạn sau đó, một
số quan điểm về Trung Quốc mới được hình thành bằng cách trộn lẫn những tư
tưởng cũ và mới, hoặc bằng cách từ bỏ hoàn toàn những tư tưởng cổ truyền.
Những nỗ lực này đã dẫn đến phong trào Ngũ Tứ (ngày 4 tháng 5 năm 1919) và
sự tái lập Quôc Dân Đảng, mà trên danh nghĩa đã thông nhất lại đất nước năm
1926 - 1928; cổ gắng xây dựng một nhà nước hiện đại và thành lập Đảng Cộng
sản Trung Quốc năm 1921, truyên tải tư tưởng của chủ nghĩa Mác vào thực
trạng của Trung Quôc.
1. "Sự thực dụng" của phương Tây (Yong) vs "Tinh hoa" của Trung Quốc (Ti)
Vào thế kỷ XIX, người Hoa đã phản ứng thế nào khi bị đánh bại và rơi vào tầm
ảnh hưởng nặng nề của người phương Tây? Lúc đầu thì họ có cảm giác rất
hoang mang
Nhưng đó không đơn thuân là do ngoại lực, họ cũng bế tắc trong công việc giải
quyết bùng nổ dân số, các xu hướng kinh tế thất thường và bạo động xuyên suốt
một thê kỷ.
Dân Trung Quốc ban đầu lo sợ những biển chuyên, tin răng việc Tây hóa sẽ làm
phai mờ các bản sắc truyền thống vốn có. Trước khi một cuộc cải cách được
thông qua, các quan văn cao cấp phải chấp nhận rằng thay đổi là cần thiết.
Nhiều viên quan thay vào đó lựa chọn việc giữ nguyên hiện trạng không chỉ để
bảo vệ được cả quyền lực và địa vị cá nhân, mà còn với niêm tin răng đó cũng
là hành động đê giữ nguyên tinh hoa của
Trung Quốc từ bao đời. Sô khác cho răng việc đây là không tưởng, đã châp
nhận thách thức và đương đầu với lực lượng vũ trang của phương Tây. Hầu hết
thế ký XIX là quãng thời quan cho cuộc tranh luận liệu có nên hiện đại hóa, và
nếu có, thì đến chừng mực nào?
Một vài nhà Nho học yêu cầu cuộc nghiên cứu về công nghệ "man rợ" để cưỡng
lại áp lực từ phương Tây. Phùng Quế Phân là một ví dụ. Ong soạn tuyên tập
"Phương Tây Học" vào những năm 1860, khi Trung Quôc bị phương Tây đánh
bại lần 2 và ép phải ký một hiệp ước bất bình đẳng. Do nhiều luồn ý kiến trái
chiều, phải ít lâu sau thì tuyên tập của ông mới được xuất bản. Ong Phùng cho
răng Trung Hoa nên học tập theo công nghệ Âu Mỹ đồng thời giữ lại nhưng giá
trị dân tộc. Một số người khác, như nhà văn Nghiêm Phục, tin rằng điều đấy
không thực thi, rằng không thể mượn công nghệ phương Tây mà bỏ qua khoa
học phương Tây và cả hệ thống chủ đã kết tinh nền khoa học đó.
Cuộc tranh luận kéo dài cho đến nửa sau của thế kỷ XIX khi Trung Quốc bị
phân chia thành các vùng chịu ảnh hưởng khác nhau. Vùng Đông Nam bị chiềm
bởi Pháp, Đông Bắc bởi Đức, phía Nam bởi Anh Quốc, Tây Bắc bởi Nga, và
phía Nam bởi Nhật Bản.
Ngay cả sự bại trận dưới tay láng giềng Á Đông, Nhật Bản, cũng không thể
thuyết phục được nhiêu răng cải cách là thiêt yêu cho sự sinh tôn của Trung
Quốc.
Xuyên suốt thế kỷ XIX và thế ký XX, các nhà tư tưởng Trung Quốc đều chìm
đắm trong những những cuộc tranh luận về các để phát triền khoa học kỹ thuật
Trung Quốc mà vẫn giữ nhưng nét giá trị văn hóa truyền thống. Dần dần, một
vài trong số họ mới tin răng chỉ đưa vũ khí và máy móc phương Tây vào là
không đủ. Sự thiều hiệu quả trọng công tác cải cách đã khiến họ nghĩ rằng bản
thân hệ thống truyền thông của
Trung Quộc là vật cản trở trên con đường hiện đại hóa và công cuộc đội ngoại
của
Trung Quốc.
Hành trinh xây dựng "Tân Trung Hoa" bắt đầu vào những năm 1800 khi nhân
dân
Trung Quốc bàn bạc về các làm sao để tiếp thu những cái hữu ích của phương
Tây và
Nhật Bản (yong) để phát triển kinh tế và công nghiệp hóa đất nước mà không
đánh mất cái tinh hoa (ti) của văn hóa Trung Quốc.
2. Lương Khải Siêu, nhà dân chủ đầu tiên của Trung Quốc
Lương Khai Siêu, sinh năm 1873 ở một ngôi làng nhỏ phía nam, cách không xa
thuộc địa của Bô Đào Nha ở Macao, mất năm 1929 sau khi sống một cuộc đời
hoạt động trí thức sôi nổi. Ông vẫn luôn đấu tranh với việc làm sảo để cải cách
Trung Quốc mà không pha hủy đi những thứ ông cho là tinh hoa văn hóa và
không si nhục người dân bằng việc xóa bỏ nên văn hóa ấy. Nổi bật trong những
kinh nghiệm về chính trị của người đăn ông họ Lương này là sự tham gia của
ông vào cuộc biêu tình học giả đâu tiên của Trung Quốc vào năm 1895. Chính
quyền phong kiến lúc đó vừa mới ký một hiệp ước hòa bình nhục nhã với Nhật
Bản sau sự thât bại của Trung Quôc trong trận chiên Thanh-Nhật; đề phản ứng
lại, tám ngàn trí thức trẻ Trung Quôc, những người đã đến Bắc Kinh để tham
gia kỳ thi Hội, đã cùng ký một lá đơn thỉnh câu thê hiện sự chống đối của họ đối
với hiệp ước. Sau đó, những người này đã xếp một hàng dài một phần ba dặm
phía trước Thanh đình, Viện Độ sát của nhà Thanh, để kháng nghị. Việc làm
công khai này của họ lần đầu tiên khẳng định rằng công dân Trung Quốc có
quyền, thay vì nghĩa vụ, chỉnh đốn những người thống trị họ. Học trò Mạnh Tử
của
Không Tử có viết, "Kẻ ngăn cản hoàng tử của mình, là người biết yêu thương
hoàng tử của mình." Nhưng Lương Khải Siêu thuộc về thể hệ những sinh viên
đầu tiên, thay vì tự nguyện đi đày khi những khẩn cầu của họ bị cự tuyệt bởi
chính quyền phong kiến, đã dám tổ chức một cuộc vận động thoát khỏi triều
đình để tạo ra một ảnh hưởng chính trị.
Giống như những nhà Nho duy tần khác, Lương Khải Siêu xem "sự gìau có và
sức _ mạnh" là cách duy nhất để cứu một Trung Quốc đang bị bao vây, đứng
dưới nguy cơ đất nước bị xóa số bởi sự nhúng tay của Nhật Bản và thê lực
phương Tây tham lam, công nghệ tân tiến. Và cũng như các nhà trí thức khác ở
những năm 1980 đã luôn tranh luận về nguyên nhân gây nên sự lạc hậu của
Trung Quôc và tìm kiếm những giải pháp để khắc phục thông qua việc "hiện đại
hóa", Lương Khải Siêu và thế hệ gồm những sinh viên tân học của ông đã tìm
tỏi để hiểu được nguồn gốc của sự yếu ớt về triểu đại của Trung Quốc cũng như
để đề xuất ra những cách khắc phục.
Là một học giả nhà Nho sáng dạ, Lương Khải Siêu tin rằng cội nguồn của sự
giàu có và sức mạnh của phương Tây nằm ở chế độ dân chủ. Ông cho răng sức
mạnh được tạo ra bởi sự góp sức của nhân dân trong quá trình chính trị là thứ đã
thúc đầy động lực của mọi xã hội. Nhưng khi ông đánh giá thuyết động lực rằng
những cá nhân tự do, cạnh tranh có thể sẽ đóng góp xây dựng cho đất nước, ông
lại mơ hô về cách mà những Promethean, các thế lực kì lạ mà ông mong sẽ
được thây ở Trung Quôc, sẽ hòa hợp với lợi ích của đất nước Trung Quốc. Có
một sự thật là, trong phong cách Nho giáo lạc quan, ông đã loại bỏ toàn bộ vấn
đề về những mâu thuẫn có thể xảy ra bằng cách cho rằng trật tự thiên bẩm của
mọi vật là sự hài hòa giữa người cai trị và kẻ bị thống trị. Tuy nhiên những nhà
tư tưởng phương Tây như Hobbes và Rousseau (những người nhận ra lợi ích
riêng sẽ dễ dàng trở thành mâu thuẫn đối với "'ý muốn chung" như thế nào) đã
ngay lập tức chỉ ra mối bất hòa rõ ràng này trong bất kỳ khế ước xã hội nào,
điêu mà Lương Khải Siêu đã hoàn toàn bỏ qua. Trong việc tin tưởng răng mỗi
cá nhân nên và đã có quyền, ông chưa bao giờ tưởng tượng rắng cả đất nước có
thể trở nên chuyên chế hoặc nhân dân có thể trở nên bạo loạn."
[Trich từ Orville Schell, Discos & Democracy: China in the Throes of Reform
(New York:
Pantheon Books, 1988; paperback: Anchor Doubleday, 1989). Được in lại dưới
sự cho phép.]
3. Tôm Trung Sơm, Chủ nghĩa Tam Dân"
Đến năm 1900, nhà tiên phong của cách mạng là Tôn Trung Sơn (1866-1925),
một người rất khác biệt so với các nhà cải cách khác đương thời. Được sinh ra
trong một gia đình làm nông ở tỉnh Quảng Đông, Tôn Trung Sơn được giáo dục
trọng các trường đạo ở Hawaii và Hồng Công từ đó đã bắt đầu nhìn thế giới qua
con mắt phương Tây lẫn Nho giáo. Vào năm 1894, ông lần đầu thành lập tô
chức cách mạng, và đên năm 1905, ông được phong làm hội trưởng của Trung
Quốc Cách mạng Đồng minh Hội (Trung Quốc Đồng minh Hội) ở Nhật Bản bởi
những đại diện từ các hội kín ở Trung Quốc, hội Hoa kiểu, và các du học sinh
gốc Hoa. Sau 16 năm du hành, lên kế hoạch, viết lách và tổ chức, ông nhận ra
những nguyện vọng của mình khi cách mạng năm
1911. Ông nhường chức vị Tổng thống cho tướng Viên Thế Khải, sau đó vào
năm
1916 cái chết của ngài đã dẫn đến thời kỳ trị vì của các lãnh chúa địa phương.
Tôn Trung Sơn mất vào năm 1925. "Chủ nghĩa Tam Dân" của ông lần đâu tiên
được công bố dành cho Đồng minh Hội và sau đó đặt nên tảng cho Quôc dân
Đảng; bao gôm:
- Chủ nghĩa dân tộc. Sau khi tìm thây những bằng chứng vê chủ nghĩa dân tộc
xuyên suốt lịch sử Trung Hoa, Tôn Trung Sơn tin răng minh đã mở rộng và hiện
đại hóa chủ nghĩa để bao gồm sự phản đôi trước chủ nghĩa đề quôc và niêm tin
vững chắc răng
Trung Quốc đồng đăng so với bất kỳ quốc gia nào toàn cầu. Ông còn nhắc đến
nhu cầu về quyền tự quyết cho các dân tộc thiêu sô ở Trung Quốc.
- Chủ nghĩa dân quyền. Sau khi tìm thấy những tiền lệ thiết yếu về giọng nói
của nhân dân, Tôn Trung Sơn đặt tiền đề cho một chính phủ cộng hòa và lập
hiến là cách tốt nhất để bảo vệ và khẳng định dân quyền, Tôn tiên sinh ủng hộ
việc bầu cử tự do trưng câu dân ý và bình đẳng, nhưng ông cảm thấy Trung
Quốc vẫn chưa sẵn sàng cho một nên dân chủ hoàn toàn, thay vào đó ông yêu
cầu một thời gian chuân bị đề giáo huấn chính trị.
- Chủ nghĩa dân sinh. Tôn Trung Sơn tin vào đồng thời tự do kinh tế và tăng
trưởng kinh tế. Ông soạn ra một kế hoạch tương đối phức tạp để bình đẳng hóa
quyền sử dụng đất cũng như đảm bằng rằng việc tô thuế sẽ được áp dụng 1 cách
rộng rãi và công bằng. Tuy hiểu biết và quyết tâm trong việc công nghiệp hóa
đất nước, Ông Tôn cũng hiểu về sự khó khăn trong việc gọi vốn đầu tư nước
ngoài vào Trung Quốc cũng như những bất ổn về mặt xã hội mà nó sẽ mang lại.
Ông Tôn cổ vũ việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp then chốt như là cách
tốt nhất để phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo ổn định chính trị.
TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT - PHÁP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở
VIỆT NAM THỜI PHÁP ĐÔ HỘ (1862-1945)
ThS. Hồ Thanh Tâm
TÓM TẮT
Quá trình chuyền đổi nền giáo dục từ Nhọ học sang Tây học đã cho thấy sự
phản ứng của văn hóa Việt Nam đối với các yếu tố của nền giáo dục phương
Tây đã dẫn đên những thay đổi trong chính sách giáo dục của nhà cầm quyền
Đây là một góc nhin của việc đánh giá thoả đáng hơn về phương thức "tiếp nhận
Việt Nam" trong môi quan hệ với văn hóa bên ngoài và vai trò của chính quyên
thực dân Pháp đối với tiến trình lịch sử giáo dục Việt Nam.
Từ khóa: giáo dục Pháp - Việt, Nho học, văn hóa, tiếp xúc văn hóa, tiếp
1. Đặt vấn đề
Trọng sự biến chuyển của tình hình đất nước thời thực dân xâm lược và đô hộ,
nền giáo dục Việt Nam đã diễn ra sự thay đổi mang tính cơ bản: từ Nho học
sang Tây học. Trong thời gian đầu, mồ hình giáo dục phương Tây (gồm chương
trinh học chứa dựng nội dung khoa học, tri thức nghề nghiệp và hệ thống tô
chức được phân chia thành các bậc học, câp học, môn học) đã gặp phải sự
kháng cự của dân chúng thể hiện qua thái độ bất hợp tác. Phát xuất từ yêu cầu
của việc cai trị và những nhận thức khác nhau về tình hình Việt Nam, các đô
đốc toàn quyền Pháp đã có những chủ trương khác nhau trong việc tổ chức nền
học vấn mới.
Quá trình chuyển đổi nền giáo dục từ Nho học sang Tậy học đã cho thấy: sự
phản ứng của văn hóa Việt Nam đồi với các yêu tô của nên giáo dục phương lây
đã dân đến những thay đôi trong chính sách giáo dục của nhà câm quyền.
Đây là một góc nhìn của việc đánh giá thỏa đáng hơn vê phương thức "tiếp nhận
Việt Nam'' trong mối quan hệ với văn hóa bên ngoài và vai trò của chính quyền
thực dân Pháp đối với tiến trình lịch sử giáo dục Việt Nam.
2. Nội dung
2.1. Khái quát quá trình thiết lập nền giáo dục Pháp - Việt
Nền Nho học của thế ký XIX có thể lực cản của sự phát triển xã hội, lạc hậu về
nội dung và phương pháp giáo dục nhưng vẫn đủ khả năng dể đào tạo nền
những sỹ phu yêu nước, trung thành với nền độc lập của quốc gia - dân tốc.
Kẻ chinh phục đủ tinh tế để nhận ra rằng sự tồn tại của Nho học là bước cản của
ý đồ xác lập nền thống trị của họ. Do vậy, sau khi giành được những thắng lợi
về quân sự, ngưrời Pháp đã đặt sự quan tâm vào giáo dục.
Vùng đất Nam kì do hoàn cảnh lịch sử là nơi đầu tiên của nước Đại Nam đón
nhận nền học vấn mới. sau 13 năm từ khi Đô đốc Charner ký nghị định thành
lập tường Bá Đa Lộc (1861), qua 2 lần thay đổi đường lối Bonard "Tôn trọng
chữ nghĩa và những người có học thức", De La Grandière - "Giáng một đòn chí
tử lên tinh thần duy lý Trung Hoa cũ kỹ" [dẫn theo 12, tr.181,199), nền giáo dục
Nam Kỳ mới được tổ chức theo một bản quy chế có những quy định cụ thê vê
hệ thông câp học, chương trình học và chỉ thực sự hoàn chỉnh khi nên giáo dục
này được tô chức theo Quy chê 1879 do Lafont ban hành, được áp dụng đến
năm 1917.
Đóng quân giữa một xứ sở mà Nho học còn đang ngự trị, dân chúng vẫn tiêp tục
chiên đâu theo lời hiệu triệu Cân Vương, chủ trương cải cách giáo dục (cũng
như các lĩnh vực khác) của nhà câm quyên Pháp, tât nhiên, không vì những điều
khoản của Hiệp ước Patenôtre (1884) mà dễ dàng được thực hiện ở
Bắc và Trung Kỳ. Trong thời gian đầu, Paul Bert và những người kế nhiệm chi
thành lập được một vài trường Thông ngôn, trường Tiểu học dạy ngôn ngữ và
kiến thức khoa học phương Tây; các thầy đồ vẫn tiếp tục dạy Tứ Thư, Ngũ Kinh
để học trò tham dự các kỳ thi Nho học do triều đình tổ chức. Cuộc cải cách giáo
dục do Paul Beau khởi xướng năm 1906, được Klobukowsky và Albert Sarraut
tiếp tục, đã chấp nhận tình trạng song hành tôn tại của hai nền giáo dục: Nho
học và Tân học. Mãi đên năm 1917, khi nhậm chức Toàn quyền Đông Dương
(lần thứ 2), Albert Sarraut mơi thực hiện bước đi dứt khoát: xác lập nền giáo
dục nhành một vại điều chỉnh về hể thổng tổ chức và hvà Alexandhe Va pn hại
viến đối tượng tiếp nhận là người bản xứ.
Sứ mệnh giáo dục đã buộc nhà câm quyền Pháp phải thay thế sự vội vàng ban
đầu bằng thái độ cẩn trọng và quá trình xác lập nên giáo dục Pháp ở Việt Nam,
như đã thấy, đã hạn chế những quan điêm chủ quan, xa rời thực tế của gáo sĩ và
thương nhân hay cách nhìn võ đoán đầy kiêu ngạo của kẻ chiến thắng. Như vậy,
phát xuất từ nhu cầu cai trị và đối tượng tiệp nhận, từ Nam Kỳ đến Bắc và
Trung Kỳ, qua các quan chức thực dân từ Bonard, Krant, Lafont,Paul Bert, Paul
Beau, Klobukowsky đến Albert Sarraut rồi cuối cùng là Martial Merlin,
Alexandre Varenne, nền giáo dục Pháp - Việt, sau nhiều lần cải cách và điều
chỉnh, đã được thiết lập thông nhất ở Việt Nam, gồm 3 bậc: Tiểu học, Cao đẳng
Tiểu học và Trung học với tông thời gian học là 13 năm, được tổ chức như sau
Bậc Tiểu học có 6 năm: Đông âu, Dự bị, Sơ đắng, Trung đăng đệ nhất niên,
Trung đăng đệ nhị niên, Cao đăng. Học xong lớp Sơ đẳng, học sinh phải thi Sơ
học yếu lược rồi tiêp tục học lên đê đi thi lẩy bằng Sơ đẳng Tiểu học.
Sau khi học Con gảng Triêu hược đí nhim là dệ nhng, độ nhì, đệ Tiếu hợp tớm .
tên khác là Thành chung hay Diplôme).
- Bậc Trung học có 3 năm, chia thành 2 giai đoạn: Hai năm đầu kết thúc bằng
kỳ thị lấy bằng Tú tài phần thứ nhất; Sau đó, học sinh được tuyển thẳng để học
năm thứ 3 của bậc Trung học và thi Tú tài Toàn phần.
2.2. Phương thức "tiếp nhận Việt Nam" trong lĩnh vực cải cách giáo dục
Các điều kiện về vị trí địa lý, tập quán cư trú, tâm lý tộc người và lịch sử phát
triển của dân tộc Việt Nam (thường xuyên đối mặt với tham vọng bành trướng
lãnh thổ và ý đồ đông hóa văn hóa của Trung Hoa, tiếp xúc với các nền văn hóa
Champa, văn hóa Khmer trong tiên trình mở cõi về phương Nam ...) đã tạo nên
trong mỗi quan hệ của văn hóa Việt Nam với bên ngoài cách "tiếp nhận
Việt Nam": tiếp nhận nhiền hơn trao đổi, quá trình tiếp xúc, tiếp nhận văn hóa
diễn ra đồng thời với quá trình tiếp biến văn hóa. Đặc điểm này tiếp tục thể hiện
rõ khi văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tậy trên nhiều lĩnh vực,
trong đó có giáo dục.
Khi chiếm được Nam Kỳ, De La Grandière, Lemyre de Viler, có cùng quan
điêm với giáo sỹ và thương nhân, đã từng nảy sinh ý định xoa bò lập tức nền
Nho học ở Nam Kỳ để thay băng nên giáo dục mới được mang đên từ phương
Tây. Kẻ xâm lược đã không nhận ra rằng: khác hoàn toàn với những đối tượng
mà họ đã từng chinh phục ở châu Phi hay các khu vực khác; ở đất nước mà họ
vừa đánh chiểm, người ta đã kiến lập từ lâu đời những giá trị văn hóa bền vừng,
lại tha thiết gìn giữ truyên thông. Mọi mưu toan áp đặt thô bạo văn hóa từ bên
ngoài đã nhận lấy sự thất bại và đối với người Pháp, điều này cũng không ngoại
lệ. Mặc dù chủ quyền quốc gia của người dân nước này đã bị tước đoạt nhưng
kẻ thù hãy còn rất xa với mục tiêu "chinh phục tinh thần" vì gặp phải chướng
ngại từ thái độ bất hợp tác và không ngừng chồng lại của dân chúng. Do đó, sự
vội vàng ban đầu của chính quyền thực dân đã được thay thế bằng bước đi cẩn
trọng hơn ở Nam Kỳ lẫn Bắc và Trung Kỳ. Chương trình học theo Quy chế
1874 và Quy chế 1879 được áp dụng ở Nam Kỳ (cho đến năm 1917) trong khi
dành ưu thế tuyệt đối cho tiêng Pháp và các môn học thuộc nền giáo dục
phương Tây thì chữ Hán và chữ Quốc ngữ Latin vẫn có một vị trí nhất định gắn
với nội dung Nho học và dù rất khó chịu trước sự tôn tại của trường Nho học
nhưng nhà cầm quyền Pháp, trong hai bản Quy chê nêu trên, đã cho phép các
trường học của thầy đồ được tự do thành lập mà không cần phải xét đến các
điều kiện về đạo đức và khả năng như quy định đối với các trường tư. Dù diễn
ra trong hoàn cảnh "Nước Annam công nhận và chấp nhận sự bảo hộ của nước
Pháp" (Hiệp ước Patenôtre) nhựng các vị Tổng Khâm sứ, Toàn quyền Đông Dự
png bảỏ chn hành vài cho hội ích nh giảo dực dững tia mg di nht đg khuyện
khuynh hướng liên hiệp (assocation) và kinh nghiệm có được ở Nam Kỳ, đã chú
ý đên đôi tượng tiếp nhận và yếu tố văn hóa truyền thống. Điêu này lý giải cho
sự tôn tại của chữ Hán và chữ Quốc ngữ, tuy thời lượng không nhiêu nhưng ôn
dịnh, trong các chương trình học; cho quyết định của Toàn quyên Albert Sarraut
trong thông tị đề ngày 2081243, đug Viư n nun ngă chỉ Mếu lin tập Động âm và
lớp Dự bị, tiếng Pháp sẽ bắt dạy từ lớp Sơ đẳng, để thay cho quy định về ngôn
ngữ ở bậc Tiểu học trong chương trình học do Toàn quyền Klobukowsky ban
hành (1910) và Điều 134 của Học chính Tổng quy (1917); cho sự tôn tại đồng
thời 3 loại trường ở bậc Tiểu học: Sơ học bản xứ, Sơ đắng Tiêu học, Tiêu học
Toàn câp và Nghị thành lập lớp Trung đắng Đệ nhất niên (1927), và ở bậc
Trung học, là sự tồn tại của Việt văn và Hán văn trong chương trình Tú tài bản
xứ bên cạnh các môn được dạy hoàn toàn bằng tiếng Pháp theo chương trình Tú
tài Tây.
Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ và nhiều sỹ phu Nho học khác đã từng ước
mong triều đình sẽ tiến hành cải cách nền giáo dục theo kiểu phươngTây để đất
nước có đủ sức mạnh chống lại hành động xâm lược của thực dân
Pháp nhưng vì nghi ky, thiếu quyết đoán và những chuyển biến bất ngờ của tình
hình chiến sự, vua Tự Đức đã phụ những tấc lòng luôn trăn trở về vận nước.
Khi ưu thế quân sự và sự xác lập nền thống trị đã mang đến cho người Pháp
quyền chủ động thiết lập nền giáo dục theo mô hình chính quốc, tức là nền giáo
dục phương Tây đã hiện diện ở Việt Nam, thì đến lượt dân chúng, vì tinh thần
phần kháng, đã từ chôi tiêp cận với trường học cua quản xâm lược, vân tiêp tục
theo các thầy đồ học Kinh Thư Thánh hiền đề nêu không tiến thân theo con
đường khoa cử thì cũng tự hào đã trọn đạo trung quân. Sau nhiêu lần cải cách,
nền giáo dục Pháp - Việt đã chứa đựng nhiêu yêu tô "bản xứ" để phù hợp với
đối tượng tiếp nhận là người Việt. Điêu này dân đên hệ quả là: xã hội Việt Nam
phải chứng kiến thời buổi "thi tàn học cũng tàn theo" (Trần Tế Xương) và người
dân tự nguyện từ bỏ Ngũ Điển Tam phần, chấp nhận nền giáo dục mới. Đến đầu
thế kỷ XX, Tân thư, Tân văn và sự hùng cường của Nhật Bản đã tạo nên sự
chuyển đổi trọng nhận thức của các sỹ phu. Lúc này, tầng lớp cựu học lại lên án
Nho học, nồng nhiệt mở đường cho tân học và tuy thời gian tồn tại không lâu
nhưng phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa thục đã "cảnh tỉnh nhân dân và
thúc đẩy nhà cẩm quyền phải sửa đổi chính sách theo Tân học mà bỏ khoa cứ"
[II, tr. 156]. Như vậy, khi đối mặt với sự du nhập của nền giáo dục đến từ
phương Tây, có triết lý hoàn toàn khác với Nho học, dân tộc Việt Nam đã tránh
được hai cực đoan: lĩnh hội đến mức rập khuôn và đề kháng đến mức bảo thủ.
Người Pháp tiền hành cải cách giáo dục vì mục tiêu tạo lập sự ổn định của nền
cai trị, còn sự thay đổi thái độ đối với nền giáo dục mới của sỹ phu Việt Nam lại
phát xuất từ lý tưởng khai sáng dân tộc. Dù thể nào đi nữa, nền giáo dục Pháp -
Việt cũng đã trở thành một bộ phận của vặn hóa Việt Nam.
2.3. Vai trò của chế độ thực dân Pháp trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục
"Sau khi người lính đã hoàn thành sự nghiệp của mình thì đến lượt người giáo
viên thực hiện sự nghiệp của họ" [dẫn theo 10, tr.35]. Đã có lúc các sỹ quan
Pháp định xóa bỏ việc học chữ Hán, phủ nhận chương trình Nho học nhưng rồi
họ cũng nhận ra rằng: phong tục, ngôn ngữ, luật pháp của một dận tộc không
thể dễ dàng thay đổi; phải dùng cả chữ quốc ngữ, chữ Hán để phổ biến khoa
học, làm cho nền văn minh của nước Pháp thâm nhập vào dân chúng [1, tr.45-
46]. Do vậy, người Pháp đã từng bước xây dựng được một chương trình học
toàn diện nhăm mang đên cho học sinh những hiểu biết về đất nước, con người,
cách ứng xử và những trị thức thuộc về khoa học thường thức gắn liền với các
môn học như toàn pháp, Luân lý, Quôc văn, Sử ký, Địa dư, Cách trí, Vệ sinh,
Triêt học ... được quy định cụ thê vệ nội dung, thời lượng. Chương trình học
cũng lưu giữ lại một số nội dung của nền Nho học như việc giảng dạy trong một
chưng mực nhất định các sách Tứ Thư, Ngũ Kinh và nhiều tác phẩm chữ Hán
khác. Không còn vẻ huy hoàng trong quá khứ, nền Nho học của thế kỷ XIX đã
trở thành lực cản của sự phát triển xã hội, lỗi thời về nội dung và phương pháp.
Tầng lớp sỹ phu só thể phất thiện k đa hộc ,áy phuật, mở mang kinh tế, dựng
xấy tiếm lục quốc phòng để đất nước đủ khả năng đổi mặt với âm mưu và hành
động xâm lược của thực dân phương Tây. Trong khi đó, chương trình học của
Pháp, tuy nặng nề nhưng có phạm vị rộng, đã đáp ứng được yêu cầu nhận thức
lẫn thực nghiệp đối với người học. Từ lợi thế này, chương trình mới đã dần thay
thế những nguyên lý Khổng - Mạnh; nên giảo dục Việt Nam tách khôi ảnh
hướng của Trung Hoa, mang diện mạo hoàn toàn mới: "Trường học được lập và
tố chức theo mô hình hiện đại, vận hành theo kiểu công nghiệp: học chính quy,
được tổ chức chặt chẽ theo hệ thống ngành dọc, giống như nhà máy - tập trung
và đúng giờ giấc; chương trình học theo từng cấp, từng hệ, tương đối được
thông nhất, với phương pháp giảng dạy được đưa vào từ chính quốc. Việc bỏ
chữ Hán, để thay bằng tiếng Pháp và một phần chữ Quốc ngữ sẽ thay đổi dần lối
tư duy và những kiến thức rập khuôn, có sẵn trong sách vở, cũng có nghĩa là
tiếp cận với những tư tưởng và nền văn minh phương Tây hiện đại ..., học sinh
chuyên từ lôi học thụ động sang lối học chủ động, tích cực. (...). Học không
viên vống như trước mà mang tính chất thực tiễn nhiều hơn. Tinh thân khoa học
làm thay đổi phương pháp tư duy và lối sống của học sinh ... mở ra một chân
trời mới lạ cho thanh niên Việt Nam" [dẫn theo 6, tr.5-6].
Những thay đổi trong giáo dục đã tác động đến nền văn hóa Việt Nam.
"Nhờ những cải cách giáo dục, số người biết đọc tăng lên, tạo cơ hội cho sự
phát triển của báo chí. Giáo dục tạo đà cho sự phát triển của văn học, báo chí,
trở thành cốt lõi văn hóa" [dẫn theo 6, tr.6]. Trưởng thành từ nhà trường Pháp -
Việt,
Các trí thức Tân học đã tiếp nhận những giá trị của hệ tư tưởng Khai sáng về tự
ng, chình trơng tộ á rừng, trử khi nướt gua thặn ng trí hiế viện Phiế xôn trực tiếp
với các hệ tư tưởng mới của thời đại, để văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa
Pháp và phương Tây. Như vậy, thông qua trường học (và những con đường
khác), "Trước hết, lớp văn hóa phương Tấy mang đến cho văn hóa Việt Nam
những giá trị mới như tự do, bình đẳng, dân chủ ... là những giá trị nhân
cho sự phát triển của xã hội. Chính sự thức tỉnh của ý thức cá nhân đã là một
trong những động lực phát triển của văn hóa giai đoạn này" [dẫn theo 8, tr.58].
Qua những lần cải cách, điều chỉnh của nhà cầm quyền Pháp, ranh giới của giáo
dục Pháp - Việt và giáo dục chính quôc đã từng bước được xóa nhòa.
Dù vậy, báo Trung Bắc Tân Văn Chủ nhật (1945) vân đặt nghi vấn: "Có thực
người Pháp đã trông nơm đến sự học ở xứ này không? Cơ quan duy nhất họ đặt
về sự học ở trong nước ta là Nha Học chính. Họ trắng trợn thi hành chính sách
phá hoại căn bản ta. Chỉ có Học chỉnh mà không có giảo dục ... Không cần phải
nhiều lời, ai cũng đã rõ là cái trường học ở xứ này chỉ đê đào tạo ra một thế hệ
nô lệ đầy dục vọng và dễ sai" [dẫn theo 5, tr.223]. Trên các diễn đàn quốc tế,
Nguyễn Ái Quốc cũng có những tố cáo tương tự: "người Pháp không tổ chức
một nền giáo dục mới để thay thế cho nền giáo dục An Nam. Họ chỉ xây dựng
một ít trường học để đào tạo ra những con vẹt, những người vong bản thiếu đạo
đức: và thiếu cả kiến thức phồ thông" [dẫn theo 10, tr.88]. Những nhận định này
phát xuất từ nội dung học tập và số học sinh đến trường. Trong các trường
Pháp- Việt, học sinh được tiếp xúc nhiều với văn chương và lịch sử Pháp, được
dạy nhiều về "sự khai hóa của Pháp ở An Nam" [xem 10, tr.94] và định hướng
nhìn nhận những cuộc khởi nghĩa của dân chúng là bạo loạn giặc cướp. Tạp chí
Nam Phong (1919) đã bày tỏ sự lo lắng: "Trong các trường trung học, người ta
không dạy cho học trò Nam sử và Việt văn, người ta dạy lịch sử Pháp và văn
chương
Pháp. Bỏi thế cho nên những học sinh ta sau khi tốt nghiệp hay đã thôi học
không biết tí gì về nước mình, người ta đã làm cho họ hóa ra người ngoại
quốc"(dẫn theo 10, tr.94-95]. Cuối niên khóa 1941-1942, theo số liệu của
Annuaire statistique de l' I-C, Việt Nam có 3 trường Trung học, 16 trường Cao
đăng Tiêu học, tuyệt đại đa sô học sinh là ở bậc Tiểu học, mà chủ yếu thuộc
trình độ Sơ đẳng, chiêm 88,18%; 1% ở bậc Cao đắng Tiêu học và chỉ 0,12% ở
bậc trung học (xem 10, tr.84). Như vậy, không thể phủ nhận những tiến bộ về
chương trình học, sự quy củ của hệ thống tổ chức giáo dục, hệ thống bằng cấp
của nên giáo dục Pháp - Việt và tầm cao học vấn của các trí thức Tân học:
"Nhìn lại lịch sử hình thành lớp trí thức Việt Nam qua các thế hệ, tôi - Hoàng
Tụy - TG chú] vân băn khoăn một câu hỏi lớn: tại sao trong hơn 80 năm qua,
hình như chưa có thê hệ trí thức nào vượt qua được về tài năng, trí tuệ và cả
phâm chât nhân cách, thế hệ trí thức những năm 30-45 thế kỷ trước - thời kỳ Tự
lực Văn đoàn, trào lưu
Thơ mới, có các nhạc sỹ Văn Cau, Đặng Thể Phòng, cố các nhà khoa học, giác
dục hiện đại Đặng Thai Mai, Hoàng Xuân Hãn, Tạ Quang Bửu, Lê Văn Thiêm,
Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Ngyễn Mạnh Tường, Nguyễn Văn Huyên, Trần
Đức Thảo, có những nhà hoạt động chính trị Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp,
Phan Thanh ... Hầu hết những trí thức này đều học trường Pháp" [dẫn theo 4,
tr.288] nhưng nếu xem xét nền giáo dục Việt Nam từ lập trường dân tộc và tiêu
chí đánh giá sự phát triển là số học sinh theo học tại các cơ sở giáo dục do
người
Pháp tổ chức thì những đánh giá đại loại như "Thực dân Pháp thực hiện chính
sách ngu dân về giáo dục, đầu độc về văn hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng trong việc cai trị và khai thác thuộc địa" [2, tr.12-13] không hắn hoàn
toàn là tư biện hay phát xuất từ định kiến chính trị. "Chính sách giáo dục ngu
dân làm công cụ nô dịch tinh thần" [3, tr.66] có thể là nhận định nặng lời đối
vứi nền giáo dục phổ thông thời Pháp đô hộ. Nhưng quan điểm "coi giáo dực
như một thứ của quý không thể đem phân phát cho bất kì ai" và sự hạn chế về
đối tượng học sinh "tước hết trong đám con cm những người cầm đầu, con em
những bậc kì hào" [dẫn theo 3, tr.57] đã dẫn đến tình trạng hơn 95% dân số Việt
Nam mù chữ sau cách mạng tháng Tám - 1945. Điêu này đã đi ngược lại sứ
mệnh khai hóa mà Pháp đã tuyên bô khi bắt đâu cuộc chiên tranh xâm lược.
Không còn đủ sức để giải quyết các vấn đề xã hội, lại bị chính tầng lớp sỹ phu
và học sinh người Việt chối bỏ, đầu thế kỷ XX, nền Nho học đã vĩnh viễn trôi
vào quá khứ. Sự tồn tại của nền Tây học do chính quyền thực dân Pháp tổ chức
dù không thành công nếu nhìn từ quan điểm giáo dục đại chúng nhưng góp phần
hiện đại hóa nên giáo dục bản xứ [4, tr.283,2871, đặt nên tảng xây dựng nên
giáo dục theo hướng hiện đại, hợp thời. Đi cùng với sự phát triên của giáo dục,
văn hóa phương Tây dần lan tỏa vào xã hội Việt Nam đương cơn chuyển mình
và một cách tự nhiên, hòa nhập vào văn hóa dân tộc.
Kết luận:
Văn hóa phương Tây đã gọi ra cho các sỹ phu Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ,
Nguyễn Trường Tộ ... những ý tưởng cải cách giáo dục thực sự nhưng tính bảo
thủ của văn hóa (cùng với những chuyển biến bất ngờ của tình hình chiến sự) đã
gieo rắc nỗi hoài nghi, ngăn cản việc thực hiện các kiến nghị canh tân và sau
này, tiếp tục là trở lực của các chủ trương cải cách giáo dục của nhà cầm quyền
Pháp. Sự phản kháng của dân chúng về một nền giáo dục hoàn toàn xa lạ bị áp
đặt bởi kẻ xâm lược đã có tác dụng; mô hình giáo dục Pháp, khi được áp dụng ở
Việt Nam, đã chứa đựng nhiều yêu tố "bản xứ" trong chương trình học và có
một vài điều chỉnh trong hệ thống tổ chức; nền giáo dục Pháp - Việt là kết quả
của sự dụng hòa giữa mục đích thiết lập, chủ trương cải cách giáo dục của nhà
cầm quyên Pháp với thái độ, trình độ triêp nhận của người bản xứ, có sự kêt hợp
giữa yếu tố Pháp: tiếng Pháp, hệ thông môn học chuyên tải tri thức khoa học
phương Tây, hệ thống bằng câp ... và yêu tô Việt: chữ Nho, Nam sử, Việt văn ...
Như vậy, dù trong hoàn cảnh đất nước còn chủ quyền độc lập hay đã bị tước
đoạt, quá trình tiếp xúc, tiếp nhận văn hóa luôn đi cùng với quá trình tiếp biên,
tương tác văn hóa; những nhân tố mới lạ có nguồn gốc từ phương Tây trong
lĩnh vực giảo dục, dù chỉ tôn tại trong ý tưởng hay được thê hiện trong thực tế,
đều phải thông qua lăng kính dân tộc trước khi hòa nhập và trở thành một bộ
phận của văn hóa Việt Nam.
Sự nghiệp "chinh phục tinh thân" của người Pháp đã tạo nên nhiêu thay đổi
trong lĩnh vực giáo dục đông thời văn hóa bản xứ cũng có thêm nhiêu yêu tô
mới đên từ phương Tây. Tuy những tư tướng cao quý của trào lưu triêt học Anh
sáng kết tinh trong khẩu hiệu "Tự do - Bình đăng - Bác ái" không được thể hiện
và đã thành hiện thực những trăn trở của Phạm Quỳnh khi phát biểu trước các
cử tọa người Pháp năm 1923: "Nước chúng tôi là gốc ở một cái văn minh rất cổ
ở Á Châu dân chúng tôi không thể ví như một tờ giấy trắng được; dân chúng tôi
là một quyển sách cổ đầy những chữ viêt băng một thứ mực không phai, đã mấy
mươi thế kỷ nay ... Nhân đó mới khởi ra cái vấn đề phải nên giáo dục người An
Nam thế nào cho vừa truyên được cái học thuật cao thượng đời nay, mà vừa
không đến nỗi làm cho chúng tôi "mật giồng" đi, mất cái đặc tính, quốc tính của
chúng tôi đi, làm thành ra một dân tộc "vô hồn", không còn có tinh thần đặc sắc
gì nữa, như mấy cái như mấy cái thuộc địa cổ của quý quốc kia nhưng sự ra đời
của nền học chính do người Pháp chủ trì đã đánh dấu bước phát triển của nền
giáo dục Việt Nam

Tinh thần quý tộc ở phương Tây khác xa so với những gì chúng ta thường
nghĩ
Quý tộc” trong suy nghĩ của rất nhiều người chính là nhóm người có cuộc sống
xa hoa, kẻ hầu người hạ… Ít ai biết, từ “quý tộc” đã bị người ngày nay suy nghĩ
lệch lạc, làm mất đi hàm nghĩa vốn có của nó.
Thời buổi ngày nay, các cậu ấm cô chiêu cứ ăn mặc hàng hiệu, xài giỏ xách đắt
tiền, đi xe hơi bạc triệu thì tự cho mình là quý tộc, và nhiều người xem họ là
giới quý tộc. Xài chiếc điện thoại đời mới thì tự cho mình là đẳng cấp, nhưng
đẳng cấp thực sự của con người có phải là những thứ đó?
Cũng có nhiều nhà giàu mới nổi ở Trung Quốc thậm chí còn gửi con cái theo
học tại các trường quý tộc Anh quốc, hy vọng chúng sau này sẽ trở thành “quý
tộc”, nhưng họ sớm phát hiện ra những nhận định về giới quý tộc Anh của họ là
chưa chuẩn xác.
Tại trường nội trú Eton nổi tiếng của nước Anh, học trò phải ngủ trên tấm phản
cứng, ăn uống đạm bạc và chịu sự giáo dục vô cùng nghiêm khắc. Thực tế vấn
đề này không có gì lạ, vì tinh thần quý tộc mà người Tây phương tôn thờ không
phải tinh thần phát tài nhanh chóng, không phải cuộc sống nhàn hạ xa xỉ, khôn
lỏi giành ngôi cao; đó là tinh thần tiên phong hướng về hệ giá trị hạt nhân: vinh
dự, trách nhiệm, dũng khí, kỷ luật.
1. Khác biệt giữa Phú và Quý
Những trường học kiểu quý tộc nổi tiếng thường dạy theo kiểu quân sự hóa
nghiêm khắc và gian khổ, mục đích để bồi dưỡng tinh thần kỷ luật và ý thức
hợp tác của học sinh. Quý tộc là phải tràn đầy khả năng tự kiềm chế, có tinh
thần mạnh mẽ, và tinh thần này cần được bồi dưỡng rèn luyện từ thủa nhỏ.
Trường nội trú Eton đã áp dụng phương pháp này để đào tạo được nhiều nhân
tài ưu tú, ví dụ như tướng Wellington, người từng đánh bại Napoleon, là người
từng theo học tại Eton.
Tướng Wellington là nhân vật rất nổi tiếng trong lịch sử quân sự thế giới, từng
có một sự tích nổi tiếng về ông trước trận chiến sinh tử với Napoleon. Khi đó
bất chấp hỏa lực nguy hiểm, tướng Wellington vẫn xông pha lên tiền tuyến theo
dõi đối thủ, thấy thế người tham mưu khuyên ông sớm trở về, vì tiền tuyến quá
nguy hiểm, nhưng Wellington cứ đứng bất động, viên tham mưu đành hỏi
“Ngài có nhắn nhủ gì nếu không may tử trận?”
Wellington vẫn không buồn quay người lại, cứ đứng yên đáp: “Nhắn với mọi
người, trăn trối của ta là giống như ta đang đứng ở đây”.
Cuộc sống quý tộc theo tưởng tượng của đa số người hiện nay là ở trong biệt
thự, mua xe Bentley, chơi golf, là chỉ tay năm ngón tùy tiện sai khiến người
khác… Thực tế đây không phải là tinh thần quý tộc mà chỉ là thứ tinh thần của
lớp nhà giàu mới nổi. Trong quan niệm của nhiều người, trường học quý tộc cần
được hưởng thụ các điều kiện quý tộc, có cuộc sống quý tộc vương giả.
Nhưng thực tế, học sinh học trường quý tộc Anh quốc phải ngủ giường cứng, ăn
uống đạm bạc, hàng ngày phải tiếp nhận chương trình rèn luyện gian khổ hơn
nhiều so với những trường dành cho giới bình dân. Đa số người ta thường đánh
đồng khái niệm Phú và Quý. Thực tế hai khái niệm này thuộc hai cảnh giới khác
nhau: Phú là chỉ về vật chất, Quý là chỉ về tinh thần.
Trong tinh thần quý tộc, trước tiên là chỉ về ý thức tự kỷ luật, phải khắc kỷ,
dâng hiến bản thân phục vụ quốc gia. Hoàng tử William và Hoàng tử Harry của
Anh có thể xem là dẫn chứng điển hình của tinh thần quý tộc.
Hoàng gia Anh đã gửi họ vào học tại Học viện quân sự. Sau khi tốt nghiệp,
Hoàng tử Harry bị đưa tới tiền tuyến tại Afghanistan để tham gia chiến đấu. Dù
Hoàng gia Anh hiểu rõ vai trò quan trọng của Hoàng tử Harry, cũng nhận thức
được sự nguy hiểm của tiền tuyến, nhưng họ càng hiểu rằng tinh thần hy sinh
quên mình phụng sự quốc gia là nghĩa vụ thiêng liêng của quý tộc.
Có một câu chuyện nổi tiếng trong thời Thế chiến II, khi đó Quốc vương Anh
Edward đi thị sát tại một khu nhà ổ chuột ở London, ông đứng trước cửa một
ngôi nhà xiêu vẹo hỏi bà cụ trong nhà: “Xin hỏi tôi có thể vào nhà được
không?”. Có thể thấy, tinh thần tôn trọng người khác, cho dù đó là người sống ở
tầng đáy của xã hội, chính là tinh thần quý tộc.
Ngày 21/1/1793, tại quảng trường Concorde ở Paris, trong khi Hoàng hậu Marie
Antoinette sắp bị hành quyết, trên đoạn đầu đài bà vô tình dẫm lên chân của tên
đao phủ, bà vội nói: “Tôi xin lỗi, thưa ông”.
Trước đó, người chồng của bà là vua Louis XVI khi bị hành quyết cũng đã bình
thản nói với đao phủ mặt đang sát khí đằng đằng: “Tôi chết trong sạch, tôi tha
thứ cho kẻ thù của tôi, hy vọng máu của tôi có thể xoa dịu cơn thịnh nộ của
Thượng Đế”. Hai thế kỷ sau, trong ngày kỷ niệm 200 năm Cách mạng Pháp,
tổng thống Pháp Francois Mitterrand nói chân thành: “Louis XVI là một người
tốt, cái chết của ông là một bi kịch…”
Ngày 28/10/1910, một ông cụ 83 tuổi vì muốn giải tỏa khỏi nỗi giày vò đeo dai
dẳng cả đời, đã dâng hết gia sản của mình chia cho người nghèo, sau đó rời bỏ
trang viên rộng lớn đi lang thang và chết tại một bến xe hoang như một người
vô gia cư…. Ông chính là nhà văn Nga vĩ đại Leo Tolstoy. Nhiều năm sau, nhà
văn nổi tiếng người Áo Stefan Zweig đã đánh giá về Tolstoy: “Kết thúc cuộc
đời như thế chính là sự vĩ đại của ông ấy… Nếu không như thế thì Leo Tolstoy
sẽ không thuộc về nhân loại như hiện nay…”.
Cho dù số phận cuộc đời những nhân vật kể trên mỗi người mỗi khác, nhưng họ
đều có điểm chung: mang thân phận và tinh thần quý tộc.
2. Tinh thần độ lượng
Xã hội Tây phương cho đến tận thế kỷ 18 vẫn là xã hội do giới quý tộc làm chủ,
dù giai đoạn lịch sử đó đã qua đi, nhưng đến nay nước Anh vẫn giữ lại tước
hiệu Quý tộc. Ngày nay giai cấp tư sản Anh không phủ nhận vai trò của nó,
không phê phán văn hóa tinh thần quý tộc, trái lại họ còn gửi con cái theo học
các trường kiểu quý tộc, mua trang sức kiểu quý tộc, hàm tước quý tộc, họ
muốn lưu giữ những nét đẹp của tinh thần quý tộc.
Cuộc chiến loạn tại Tây phương thời trung thế kỷ rất giống thời Xuân Thu
Chiến Quốc tại Trung Quốc, trên chiến trường thì các bên là địch thủ nhưng sau
chiến tranh họ lại trở thành bạn bè.
Năm 1135 trước Công nguyên, vua Henry của Anh quốc qua đời, hai người
cháu trai của ông là Stephen và Henry II đều cho rằng mình là người có quyền
thừa kế ngai vàng. Vì Stephen ở Anh nên đã giành được cơ hội lên ngôi; Henry
II ở châu Âu biết tin đã phẫn nộ, và tổ chức một nhóm lính đánh thuê tấn công
Stephen. Thời điểm đó Henry II còn rất trẻ, thiếu kinh nghiệm quân đội nên khi
xuất binh đã không có kế hoạch chu đáo, khi quân binh đổ bộ lên đảo Anh thì
mới phát hiện nguồn thực phẩm và tiền của đều cạn kiệt.
Phải giải quyết việc này thế nào? Henry II đã có lựa chọn mà đa số người ngày
nay khó tin, đó là viết một lá thư cho đối thủ Stephen, nói rằng vì khi xuất binh
thiếu chuẩn bị nên hiện đã không còn lương thực, liệu Ngài có thể trợ giúp cho
tôi để tôi đưa những người lính đánh thuê này xuất ngũ trở lại châu Âu không?
Stephen đã hào phóng cung cấp tiền của cho Henry II. Nhưng sau đó Henry II
lại tiếp tục xuất binh đánh Stephen để giành ngôi vị.
Hành động này đối với người thường gọi là “vong ân bội nghĩa”, nhưng đối với
giới quý tộc châu Âu, khoan dung cho đối thủ là lẽ đương nhiên, còn tranh
giành thì vẫn phải tranh giành. Vài năm sau Henry II lại tiếp tục dẫn quân đi
đánh chiếm. Lúc này tuổi Henry II đã lớn, đã có bản lĩnh hơn nhiều và đánh bại
được Stephen. Nhưng kết quả bất ngờ hơn là Henry II đã ký một hiệp ước với
Stephen, theo đó ngôi vương vẫn thuộc về Stephen, còn Henry II trở thành Thái
tử, khi hết thời Stephen thì Henry II sẽ lên ngôi.
Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ: khó khăn lắm mới giành được chiến thắng, vậy mà
chỉ có thể đóng vai người tiếp quản quyền lực thì không đáng!
Xin kể thêm một trận chiến đầy kịch tính nữa: Thế hệ sau của hai người con vua
Edward III nước Anh là Công tước Lancaster và Công tước York đều muốn nối
ngôi vương nước Anh, vì thế mà xảy ra nội chiến. Nhưng kết cục cuộc chiến lại
là hai bên nảy sinh tình cảm, cuối cùng Henry VII của gia tộc Lancaster đã lấy
Elizabeth của York. Sau khi kết hôn thì hai gia tộc tuyên bố hợp nhất, mở ra
triều đại Tudors.
Trong truyền thống chính trị châu Âu có nét đặc thù: Khi Quốc vương bị phế
truất ngôi vương thì vẫn được đối đãi tôn trọng, đây cũng là hiện thân của tinh
thần hiệp sĩ. Vì thế mà trong đấu tranh quyền lực ở châu Âu thường không có
chuyện “nhổ cỏ tận gốc”.
3. Tinh thần nghĩa hiệp
Giới quý tộc châu Âu thà chịu hậu quả “nuôi ong tay áo” chứ không muốn đánh
mất nghĩa khí của mình. Năm 1688, William III đánh bại James II. William III
là con rể của James II, nhưng ông cảm thấy rằng ngôi vương phải là của mình,
do đó chiếm ngôi vương nước Anh của James II, bắt nhạc phụ trở thành tù nhân.
Ông nhốt nhạc phụ trong một lâu đài gần biển, và để lại một chiếc thuyền nhỏ
cạnh lâu đài. Sau đó James II đã dùng chiếc thuyền này trốn sang châu Âu.
Năm sau, James II tổ chức một đội lính đánh thuê đến hy vọng giành lại ngai
vàng của mình. Thời điểm này William III đang có chiến tranh với Pháp, trong
tình cảnh nhạc phụ quay trở lại tấn công, William III phải quay sang ứng phó và
đã đánh bại được quân của nhạc phụ James II, nhưng hệ quả là thảm bại trong
cuộc chiến với Pháp.
Như một sử gia từng nói: “Mặc dù sự du nhập của thuốc súng đã dẫn đến phế
bỏ tầng lớp hiệp sĩ, nhưng tinh thần thượng võ và lý tưởng hiệp sĩ vẫn được lưu
truyền lại trong văn hóa phương Tây hiện đại”. Tinh thần hiệp sĩ này chính là
một phần của tinh thần quý tộc, trở thành như một lý tưởng đạo đức, có ảnh
hưởng lâu dài đến tính cách của người phương Tây.
Dù thời kỳ lịch sử đó đã qua đi, nhưng truyền thống tinh thần quý tộc này vẫn
được giữ lại trong giới chính trị Tây phương. Ví dụ trong chiến tranh giữa miền
Nam và miền Bắc nước Mỹ, trước tình cảnh quân miền Nam sắp thất bại, có
người đề nghị đưa quân ẩn mình trong các nhà dân, vào trong vùng rừng núi để
dùng chiến thuật đánh du kích.
Nhưng tướng Robert E. Lee chỉ huy tối cao quân miền Nam tại thời điểm đó đã
không đồng ý, ông nói: “Chiến tranh là nghiệp của người lính, là nhiệm vụ của
chúng ta, không được đẩy trách nhiệm này vào người dân vô tội. Cho dù ta là
tướng bại trận cũng không thể dùng cách này, nếu phải dùng sinh mạng của
mình để đổi lấy bình an cho bách tính miền Nam thì ta thà lựa chọn trở hành tội
phạm chiến tranh và chịu hành quyết còn hơn”.
Đối thủ của ông khi đó chính là Tổng tống Lincoln nổi tiếng của nước Mỹ sau
này, khi đó thống soái Lincoln đã cho thấy thái độ cao thượng đầy chất quý tộc.
Ông cho rằng sự thù hận giữa miền Bắc và miền Nam phải hòa giải chứ không
nên kết thêm ân oán, vì thế đã nói với tướng Robert Lee rằng, ngài cũng đã đến
tuổi nghỉ hưu, nên về quê hương nghỉ ngơi đi. Vậy là tướng Lee được trở về
trang viên của mình an hưởng trong vinh quang, viết hồi ký để lại cho hậu thế.
Còn rất nhiều “viên kim cương” nằm trong tinh thần quý tộc Tây phương mà
chúng ta chưa hiểu hết, ví như ý thức gánh vác trách nhiệm. Thủa thơ ấu, tỉ phú
Rockefeller rất nghèo khổ, ông không hút thuốc, không uống rượu, không có
điều kiện để đi đến rạp xem một bộ phim, giống như người cha của ông, mỗi
khoản chi tiêu ông đều ghi lại trong một cuốn sổ nhỏ. Nhưng họ tiết kiệm chứ
không keo kiệt, vì họ rất hào phóng trong hoạt động quyên góp vì cộng đồng. Ví
dụ, người mà tất cả chúng ta đều rất quen thuộc là tỉ phú Bill Gates là người đã
mang tất cả tài sản cá nhân trả lại cho xã hội. Vừa tiết kiệm lại vừa hào phóng
chính là nét hấp dẫn của tinh thần quý tộc.
Tinh thần này, có thể gọi là hào phóng, nhưng từ góc độ khác cũng có thể cho là
tinh thần gánh vác trách nhiệm, đó là ý thức trách nhiệm xã hội. Có thể nói đây
chính là tinh thần đáng biểu dương nhất trong văn hóa phương Tây ngày nay.
Ví dụ, nghề tàu biển phương Tây có quy tắc bất thành văn: khi một con tàu gặp
nguy cơ bị đắm chìm thì thuyền trưởng phải là người cuối cùng rời khỏi tàu,
hoặc thuyền trưởng phải lựa chọn bị chìm theo cùng con tàu, đây cũng chính là
tinh thần gánh vác trách nhiệm thừa kế từ tinh thần quý tộc còn lưu giữ lại
Trong phim Titanic, trong lúc con tàu đang chìm, vị thuyền trưởng đã đi vào
phòng của mình lựa chọn cùng chìm theo tàu, đây cũng chính là tinh thần gánh
trách nhiệm. Nhân lúc con tàu còn chưa chìm, vị thuyền trưởng đã đề nghị một
ban nhạc lên boong tàu diễn tấu nhằm xoa dịu tâm trạng của mọi người. Sau khi
diễn tấu xong thì vị nhạc trưởng cúi chào tất cả mọi người, trong khi các nhạc
công bắt đầu bỏ chạy và con tàu từ từ chìm xuống, vị nhạc trưởng dù thấy mọi
người đã rời bỏ đi nhưng ông vẫn ngồi yên vị và kéo một khúc nhạc mới, tiếng
nhạc đã lôi kéo mọi người trở lại. Mọi người bắt tay nhau, chia sẻ niềm quý
trọng nhau, vị nhạc trưởng lên tiếng: “Có thể được hợp tác cùng mọi người
trong tối nay là niềm vinh hạnh của cuộc đời tôi”.
Đây cũng là một minh chứng thuyết phục của tinh thần quý tộc.
4. Thực chất của tinh thần quý tộc
Trong tác phẩm “Tuyển tập Dân ca Anh quốc”, tác giả đã mô tả những quan sát
về giới quý tộc Anh như sau: “Quý tộc chân chính không xem trọng tiền bạc…
Tinh thần giới quý tộc Anh chú trọng phẩm cách cao quý, chính trực, không tư
lợi, không ngại khó khăn, thậm chí hy sinh bản thân vì người khác, đó là tinh
thần xem trọng niềm vinh dự…”
Như nhà chính trị Pháp Alexis de Tocqueville nói: Thực chất của tinh thần quý
tộc là trọng danh dự.
Tinh thần quý tộc không có mối quan hệ gì với các điều kiện vật chất. Ví như
chuyện công nhân thang máy làm việc tại các tòa nhà cao cấp, họ phải ăn mặc
đẹp đẽ và gọn gàng thì mới dám đi mở thang máy cho khách, đây cũng chính là
thể hiện cái tinh thần quý tộc. Hay tiêu biểu như những người lao động vất vả
nhưng dựa vào nguồn thu nhập ít ỏi của mình mà giúp đỡ người khác sa cơ lỡ
vận hơn như trẻ mồ côi, người già neo đơn…, có thể nói là họ đã có được tinh
thần quý tộc. Vì thế, tinh thần quý tộc nhiều khi cũng rất gần chúng ta, mỗi
người chúng ta đều có thể thực hành để có được tinh thần này.
“Tinh thần quý tộc còn bao hàm khí chất cao quý, nặng lòng yêu thương, đồng
cảm, dám gánh trách nhiệm; đồng thời còn chỉ sức sống kiên cường, tôn
nghiêm nhân cách, có lương tri, không nịnh hót, không yếu đuối, không cầu xin,
không xin lòng thương hại; nhìn chung đó là nguyên tắc: thượng tôn mỹ đức và
danh dự”.
“Tinh thần quý tộc” dĩ nhiên cũng không được độc quyền, những người dân
bình thường chỉ cần không ngừng nỗ lực xây dựng và giữ vững phẩm cách bản
thân thì hoàn toàn có thể hãnh diện mình cũng có tinh thần quý tộc.
Nhiều người ngày nay thường hiểu tinh thần quý tộc là có nhà cao cửa rộng, xe
sang, người đẹp cặp kè, dùng xa xỉ phẩm châu Âu, con cái du học nước ngoài…
Kiểu tôn sùng lối sống quý tộc này phần nhiều là tôn sùng mặt hình thức của
cuộc sống quý tộc, là tôn sùng kim tiền, như thế là sa đà vào bề nổi rồi.
Ba trụ cột quan trọng của tinh thần quý tộc
Một là tinh thần đào luyện văn hóa, chống chủ nghĩa tôn sùng vật dục, xây dựng
tinh thần văn hóa và tình cảm đạo đức cao quý.
Hai là tinh thần gánh vác trách nhiệm, trở thành tinh anh trong xã hội, nghiêm
khắc với mình, quý trọng danh dự, giúp đỡ những kẻ yếu thế, gánh vác trách
nhiệm xã hội và quốc gia.
Thứ ba là có tinh thần tự do, ý chí độc lập, dám nói không với kim tiền và
quyền lực. Chỉ khi có tinh thần tự chủ một cách có lý trí và đạo đức mới có thể
vượt qua được cạm bẫy xu thời, không trở thành nô dịch cho quyền lực chính
trị.
Một tinh thần quý tộc đích thực cần sự tương ứng về đạo đức, học thức và hành
vi, nếu không, cho dù có quyền lực tràn đầy, tiền của chất đống, cũng không thể
xếp vào hàng ngũ quý tộc. Vì đó là tinh thần của phẩm hạnh cao thượng, là sống
trong sạch, lịch thiệp, có tôn nghiêm; là không vì lợi ích trước mắt mà quay
lưng lại tín nghĩa. Trên ý nghĩa này, tinh thần quý tộc không quan hệ gì với của
cải. Tinh thần quý tộc không đồng nghĩa với giàu có về của cải, giàu có về của
cải không có nghĩa sẽ thành quý tộc. Vì tinh thần quý tộc không thể dùng tiền
mà mua được.

CÁCH MẠNG PHÁP

(1789-1799)

Phần I : Thời kì Quân chủ Lập hiến (1789-1792)

Đỗ Nguyễn Thành Nam biên soạn

1. Từ Hội nghị Ba đẳng cấp lần lượt chuyển đến Quốc dân đại hội và Quốc hội
Lập hiến (5/5/1789 - 20/6/1789)

Cuối thế kỉ XVIII, ánh hoàng kim của Vua Mặt Trời soi sáng cho nước Pháp
dường như đã vụt tắt. Vương quốc giờ đây tràn ngập trong những khoảng nợ do
đòi hỏi của giới quý tộc và Pháp viện tối cao, chi phí cho triều đình và bộ máy
hành chính, các cuộc nổi loạn chống lại các thứ thuế, nạn đói hoành hành kiến
cho nhân dân bạo loạn,... Đặc biệt hơn hết là chính phủ Hoàng gia Pháp đã chi
192 triệu Livre' cho cuộc Cách mạng Hoa Kỳ. Sự việc trên đã dấy lên làn sóng
cải cách kinh tế - xã hội của Louis XVI, Turgot và Jacques Necker nhưng đều
thất bại khiến cho một bộ phận quý tộc trong Pháp viện tối cao Paris đòi kiểm
tra và phủ quyết những chỉ dụ của Nhà Vua. Bên cạnh đó, thế lực của Louis-

Philippe-Joseph, Công tước xứ d'Orléans ngày càng tăng. Ông gần như công
khai kê hoạch giành lây Ngai vàng lật đô Louis XVI. Lo lăng đên tuyệt vọng,
Nhà vua ban hành lời kêu gọi triệu tập Quốc gia nghị hội đê giúp vua giải quyêt
vấn đề đất nước. Ngày 5/5/11789, Hội nghị chính thức khai mạc ở Hôtel

Phần đông các đại biểu đến dự mà đặc biệt là những người có tư tưởng cải cách
đều mong muốn Hội nghị Quôc gia sẽ thông qua việc soạn thảo Hiên pháp và
cải cách chính trị hơn là nghe về những vần để thuần về tài chính. Không những
thế, bất cập trong bỏ phiếu đã khiến nhiều đại biểu thuộc Đẳng cấp thứ ba bộc
lộ phản kháng đòi quyền bỏ phiếu theo đầu người. Thấy hơn một tháng mà vấn
đề không được giải quyết, ngày 17/6/1789, các đại biểu Đằng cấp thứ ba, phe
Cải cách và một sô đại biêu phe Ưu dãi dưới sự chủ tọa của Bailly, tự tuyên bố
thành lập Quốc dân đại hội, ban hành quyền bất khả xâm phạm, đình chỉ hoạt
động thu thuê chưa soạn thảo và xác lập mối tương quan giữa Quốc hội và Nhà
Vua. Đáp lại hành động trên, Nhà Vua đóng cửa Hôtel des Menus Plaisirs. Ngày
20/6/1789, các đại biểu Quốc hội tập hợp tại sân Tennis cạnh điện
Versailles tuyên thệ, dưới sự chủ trì của Bailly, sẽ "không bao giờ giải tán cho
đến khi nào hiển pháp của Vương quốc được soạn thảo và xác lập trên những
nền tảng bền vũng". Quốc dân đại hội chuyển thành Quốc hội Lập hiến.
2. Cơn bão Bastille (14/7/1789) - cuộc cách mạng tin đồn
Tháng Bảy năm 1789, vua Louis XVI gọi 10 trung đoàn vệ binh bao vây
Versailles và Paris. Nhà Vua còn cho thảy hồi Necker (đại diện của những
người cải cách). Tình thế thật gay go.
Ngày 12/7/1789, Desmoulins*, tố cáo hành động của Nhà Vua và kêu gọi mọi
người tự vũ khí chống
lại quân đội Hoàng gia. "Ngay tối nay, bọn lính Đức và Thụy Sĩ sẽ rời Champs
de Mars để cắt cổ chúng ta! Chúng ta chỉ còn một cách: câm lây vũ khí!"
Desmoulins hô hào trước đám đông.
Nhân dân bắt đầu tìm kiếm vũ khí. Ngày 14/7/1789, sáng sớm đám đông đã kéo
đến Hôtel des Invalides lấy đi 280000 khẩu súng và 20 khâu pháo. Sau đó, họ
kéo đến ngục Bastille, họ đòi bột mì và quyền quản lý thuôc súng được tương
truyền được cất giữ trong pháo đài. Trong cơn cuồng loạn, nhân dần Paris đã bắt
giữ Hầu tước quản ngục De Launay giải thoát cho bảy tù nhân (không cần giải
thoát). Đám đông hăng say kéo về Tòa thị chính hỏi tội Jacques de
Flesselles, vị Thị trưởng Paris chỉ sai chỗ cất vũ khí, trên đường đi đám đông đã
chặt đầu De Launay và tại quảng trường Grève, viên Thị trưởng cũng không
ngoại lệ, chiếc đầu ông ta được thêm vào đám đông diễu hành đang đốt phá
khắp Kinh đố
Trong cơn giận dữ của Paris, vua Louis XVI đành khuất phục, Nhà Vua đích
thân ngự giá từ cung điện Versailles đến Trụ sở Quốc hội. Tài đây, Đức Vua
chấp nhân Quốc hội Lập Hiến là hợp pháp, sẵn sàng giải tán quân đội Thụy Sĩ
do ngài đưa đến Paris đông thời bô nhiệm Necker vào bộ Tài chính và từ nay
Quốc vương Pháp sẽ mang một thứ phù hiệu với ba màu: đỏ, trắng, xanh như là
một người ủng hộ cách mạng. Cả trụ sở Quốc hội mừng reo vang: "Đức Vua
vạn tuế, Đức Vua vạn tuế".
3. Cuồng loạn cái giá phải trả của Tự Do?
3.1. Quê hương của Tự Do
Sau sự kiện pháo đài Bastille thất thủ, khắp các miền quê dân chúng vì cái đói
hơn là vì mục đích chính trị của dân thành thị đã nỗi dậy chống phá chính
quyền. "Đại kinh hoàng" là cái tên thời kỳ đầu của Cách mạng khi những người
vô pháp luật quyêt định chống lại các nhân viên thu thuế, kẻ buôn bán độc
quyên và các lãnh chúa phong kiến. Tại một số nơi những người nổi dậy còn
mượn danh nghĩa Nhà Vua ủy nhiệm cho họ được toàn quyền tại địa phương.
Đêm 4/8/1789, Quốc hội Lập hiến nhận được thư báo từ các tỉnh về tình trạng
"vô chính phủ tự phát", khắp nơi lâu đài bị đốt phá, đan viện bị phá hủy, nông
trại bị bỏ mặc và mọi tài sản biến thành mồi ngon cho bạo lực. Lo ngại tình hình
ngày càng phức tạp và nhằm chặn đứng hỗn loận, Đêm 4/8/1789, Quốc hội ban
hành Pháp lệnh tuyên bố thủ tiêu chế độ phong kiến. Pháp lệnh 4/8 là bước
thắng lợi quan trọng cho việc khai tử Chế độ cũ để rồi Tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền (26/8/1789) ra đời như là nền tảng của Chế độ mới, chế độ của
Tự do - Bình đẳng - Bác Ái.
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được đệ trình lên vua Louis XVI ngay
sau khi được Quốc hội Tập hiên thông qua nhưng Nhà Vua từ chối phê chuẩn.
Nhưng rồi ông sẽ phải đồng ý.
3.2. Ông chủ bánh mì về Paris
Trong suốt ba tháng đầu liên tiếp xảy ra những cuộc náo loạn ở Paris. Bánh mì
tiếp tục là khan hiếm. Marat kếu gọi một cuộc biểu tình đến Quốc hội và cung
điện Versailles. Bằng luận điệu của mình, Marat đã kích động thêm tình trạng
rối ren ở Kinh đô và dấy lên những cuộc biểu tình ở Versailles, Louis XVI kinh
hãi chấp thuận lời khuyên của các bộ trưởng mời Trung đoàn Flanders trở về
Versailles để bảo vệ Hoàng gia. Câu chuyện được thổi phồng khi đến Paris và
trở thành tâm điểm cho những lò báo săn đón tin tức từ Nhà Vua. Ngay lập tức,
một tin đồn như tháng Bảy Bastille xuất hiện cuốn theo hàng ngàn người xuống
phố biểu tình đòi bánh mì vềVersailles yêu cầu Hoàng gia và Quốc hội lập tức
trở về Paris, nơi họ có thê ở dưới ánh mặt cảnh giác của quần chúng. Sáng ngày
6/10/1789, đảm đồng mệt môi, giận dữ tràn vào Hoàng cung. Một số người phụ
nữ chạy đến tâm cung của Vương hậu. Vương hậu trên người chỉ có váy nuố,
tay bố đển muộ t hung được việc, ông thuyết Vục Ta aVut đắc đầu àn công và
đồng ý về Paris. Đến lượt Vương hậu, bà xuất hiện trên ban công với hàng loạt
mũi súng chĩa về phía mình. Nhưng từ trong đám đông, đâu đó vang lên tiếng
ca tụng "Nữ vương vạn tuế, Nữ vương vạn tuể", những mũi súng đã giật xuông.
Đám đông đặt niềm tin một lân nữa vào Vương hậu nguyện sẽ yêu mên nều bà
trở về Kinh đô. Về đến Paris lúc 14 giờ, Hoàng gia ngự tại điện Tuileries và tại
phòng hát của cung điện này trở thành nơi làm việc của Quốc hội. Giờ đây, Nhà
Vua và Quốc hội Lập hiến nằm trong sự kiểm soát của nhân dân Paris. Quốc hội
phải vận hành để hoàn thành nhiệm vụ của mình đang bị đình trệ do những cuộc
bạo loạn liên tiếp không dừng.
Năm 1791, Quốc hội Lập hiến thông qua Hiếp pháp đầu tiên xác lập chế độ
Quân chủ Lập hiến và mô hình Nhà nước Tam quyền phân lập.
3.3. Nhà Vua bỏ trốn
Về phần mình, Louis XVI xem mình như là tù nhân bị giam hãm ở Paris nên
ông luôn nghi ngờ và không thực tâm với chế độ mới. Mặt khác, Louis XVI
không tin dùng Vệ quốc quân - đội quân trị an này thường đến muộn màng
những lúc có biến loạn đe dọa đến tính mạng Hoàng gia và đặc biệt quyền riêng
tư của Nhà Vua bị xúc phạm nghiêm trọng ngay cả việc rước Lễ cũng bị ngăn
cản. Ngày 20/6/1791, Louis XVI quyết định bỏ trốn đến Metz tìm sự bảo vệ của
Hầu tước Bouillé.
Cuộc đào tẩu bất thành khi có người nhận ra Đức Vua bởi hình ông được in trên
tờ bạc. Khi xe ngựa vừa đến Varennes, Hoàng gia bị buộc bước xuống và được
Vệ quốc quân hộ tống trở về Paris®
Sự việc kéo theo những rắc rối khiến Quốc hội Lập hiến rất khó khăn để giải
quyến, đôi khi dẫn đến việc trấn áp đẫm máu đối với những người đòi lật đổ nền
Quân chủ.
4. Quốc hội Lập Pháp cầm quyền
Ngày 30/9/1791, Quốc hội Lập hiến tuyên bố giải tán khi đã hoàn thành xong
nhiệm vụ của mình trong tiếng hô vang: "Đức Vua vạn tuế, Quốc gia vạn tuế".
Đầu tháng Mười, Quốc hội Lập Pháp nhóm họp lần đầu. Thời gian cầm quyền
của Quốc hội Lập pháp đánh dâu nhiêu thăng trâm của cuộc Cách mạng.
4.1. Chính phủ Brissotin và ba phép thử cho chiến tranh
Tháng 3/1792, Chính phủ Brissotin được thành lập sau những nhân nhượng của
Nhà Vua. Lịch sử Pháp gọi chính phủ này là "chính phủ không quân chẽn"
Chính phủ Brissotin theo đuổi chiến lược "tuyên truyền" với ba phép thử nhăm
quảng bá cách mạng toàn cõi Châu Âu. Họ đưa ra ba phép thử nghe ra có vẻ
hoang đường nhưng lại được đông đảo đại biểu xem là phù hợp. Thứ nhất, chiến
tranh trước hết sẽ sẽ buộc Nhà Vua phải tự bộc lộ mình; hoặc ngả về kẻ thù và
do vậy Louis XVI sẽ là kẻ phản bội, hoặc đứng về cách mạng để trở thành
người lãnh đạo; thứ hai chính phủ muốn nhân việc chiến tranh với Austria mà
tìm cướp bóc khôi phục kinh tế ở Pháp; thứ ba giải phóng Châu Âu ra khỏi ách
thống trị của bọn vua chúa.
Kể từ đây, những bước đường thăng trầm của cách mạng găn liền với diễn biến
ngoài chiến trường. Nhưng quân đội Pháp đang trong tình trạng vô tổ và thiếu
tính chuyên nghiệp nên đã chuốc những thất bại đầu tiên trên mặt trận chức Hà
Lan.
Các thất bại ở chiến trường liên tiếp làm cho Paris thêm phần căng thắng:họ lên
án các sĩ quan và Nhà Vua. Louis XVI lập tức bãi chức các bộ trưởng trong
chính phủ. Chính phủ Brissotin sụp đổ.
4.2. Giã từ Quân chủ, khởi sự Cộng hòa.
Trong khi chính quyền Cách mạng đang kêu gọi tái tổ chức quân đội, đạo quân
Phổ của Công tước xứ Brunswikc tấn công và chiếm hai pháo đài Longwy và
Verdun. Ngày 15/7/1792, Công tước ra đơn phương thông báo gọi là tuyên
ngôn Brunswilk, công bô ý định Austria và Prutenia sẽ khôi phục Vương quyền
cho Lous XVI của Pháp và ai chông đối hoặc xúc phạm Hoàng gia sẽ phải chịu
xử tử theo quân luật.
Song tuyên ngôn đã gây một tác động ngược, làm suy yếu vị thế mỏng manh
của Nhà Vua. Nhiều người xem đây là bằng chứng kết tội vua Louis XVI phản
quốc liên kết ngoại bang giết chính quyền Cách mạng.Ngày 10/8/1792, sự giận
dữ lên đến đỉnh điểm khi một nhóm dân Paris - với sự hỗ trợ của chính quyền
tân lập Paris - bao vậy điện Tuileries. Hoàng gia phải đến lánh nạn ở tòa nhà
Quôc hội Lập pháp ngay trong cung điện. Quốc hội đã cố gắng cứu lầy Nhà
Vua, nhưng đám đông đã tràn vào giết chết nhiều người khiến cho Quốc hội
phải giao nộp Hoàng gia cho Công xã định đoạt. Ngày 20/9, Quốc hội Lập hiến
họp phiên cuối cùng để nhường chỗ cho Quốc ước Girondin.
Phần II : Thời kì Cộng hòa (1792-1799)
5. Quốc ước Girondin và vấn đề luận tội Nhà Vua
Trong khoảng thời gian ba năm câm quyên (1792-1795). Quốc ước
Girondin đã phải chứng kiên giai đoạn chuyên mình dữ dội của cách mạng, từ
việc xử tử Nhà Vua (21/1/1793) và soạn thảo Hiến pháp mới cho phù hợp tình
hình, đẩy lùi nạn ngoại xâm. Trong phần này cần bàn nhiều đến cuộc tranh cãi
giữa phái Girondin và Jacobin đề xét xử Hoàng gia.
5.1. "Louis phải chết đế Tố quốc cần phải sông"
Vấn đề quan trọng chi phối hoạt động của Quốc ước trong ngày đầu hoạt động
và cũng làm trầm trọng thêm cuộc xung đột giữa phái Girondin và Jacobin là
giải quyết vua Louis XVI như thế nào? Phái Jacobin đã gửi thư đòi xét xử
Louis XVI với tội phản nghịch, nhưng phái Girondin đã tìm đủ cách kéo dài
thời gian để cứu vua và ngăn khả năng cách mạng vượt quá kiểm soát.
Vấn đề được đặt ra là Quốc ước có đủ thẩm quyền để xét xử Nhà Vua, trong lúc
Hiến pháp hiện hành (1791) đã tuyện bố Quốc vương là bất khả xâm phạm và
không chịu trách nhiệm? Ai đủ quyền lực để kiện Nhà Vua? Việc xét xử Đức
Vua có phải là hành động vi hiến và phản bội Tổ quốc hay không? Hàng loạt
câu hỏi đặt ra khiến cho việc xét xử Louis XVI trở nên khó khăn và không có
cách nào để ép vị "Đệ nhất công dân" bước đến vành móng ngựa. Trong
pháiJacobin bắt đầu xuất hiện quan điểm xem vụ án xét xử vua không phải từ
góc độ pháp lý, mà là từ góc độ chính trị. Nhà vua phải bị xét xử vì đây là thời
chiến không phải Hiến pháp và luật pháp thông thường, mà là luật pháp thời
chiến.
Phiên tòa xử vua diễn ra từ ngày 11/12/1792 đến ngày 20/1/1793. Những đại
biểu Girondin bằng mọi giá phải cứu Đức Vua bằng cách mở rộng vụ án đến
Công tước d'Orléans trong hàng ngũ phái Jacobin. Nhưng bât thành; họ phải xử
phúc thẩm trước nhân dân, chủ nhân đất nước. Cuối cùng, vì tránh là đối tượng
của cách mạng nên đành phải tuyên án Đức Vua có tội phản quốc.
Ngày 21/1/1793, Louis XVI, vua của người Pháp, bước lên đoạn đâu đài để trở
thành nạn nhân đâu tiên của cách mạng. Khi tiêng súng đại bác bắn trên Quảng
trường Révolution thì cũng là lúc Louis Charles nhận được Vương vị từ cha
nhưng không phải ở Chính tòa Đức Bà Reims mà là nhà ngục Temple. Louis
XVII - Vua danh nghĩa của người Pháp, vị vua bất hạnh của nước Pháp.
5.2. Cái đầu Louis - nước Pháp thách thức Châu Âu
Cách mạng đã đoạn tuyệt lòng trung thành với Vương miện và bang giao với
các nước Châu Âu quân chủ. Còn các Quốc vương khác thì coi việc xử từ
Louis XVI như lời thách thức mà Cách mạng đã dành cho họ. Cuộc chiến tranh
tuyên truyền của Pháp cần phải chấm dứt trước khi quá muộn để nó trở thành
cuộc chiên tranh xâm lược.
Nước Anh đừng ngoài quan sát tình trạng hồn loạn của Pháp sau ngày
14/7/1789 với tâm trạng hả dạ vì vần oán hận người hàng xóm bên kia eo biên
Manche đã giúp Hoa Kỳ giành độc lập. Anh đã phải xem xét lại động thái của
Pháp khi nước này đã tiến công xâm chiếm Bỉ và Hà Lan. Vương quốc Anh
tuyên bố 'sẽ không bao giờ nhìn với cặp mắt bảng quan chuyện nước Pháp tự
phong, một cách trực tiếp hay gián tiếp, là người nắm chủ quyền xứ Hà Lan".
Ngày 1/2/1793, nước Pháp cách mạng tuyên chiến chống vua Anh và Quốc
trưởng Hà Lan. Đáp lại một liên minh gôm; Anh, Tây Ban Nha, Bô Đào Nha,
Phổ, Áo, Hà Lan, Nga,... được thành lập để chống lại cuộc chiến "điên rồ" đang
phá hoại trật tự Westphalia được thiết lập Chiến tranh kế vị Tây Ban Nha
(1701-1714). Nước Pháp giờ đây không những phải chống lại Liên minh mà
còn phải đối phó các cuộc bạo loạn, khó khăn kinh tế, bất ổn xã hội và phái
Jacobin đang từng lúc mạnh lên chiếm ưu thế trong Quốc ước gây ra nguy cơ
đảo chính trong nước.
6. Quốc ước Jacobin đỉnh cao cách mạng?
6.1. Sự ra đời phi dân chủ
Ngày 29/5/1793, Uỷ ban Khởi nghĩa được thành lập được sự ủng hộ những đại
biểu phái Jacobin. Chiều 31/5, Uỷ ban Khởi nghĩa kéo đến điện Tuileries -
thành trì những người Girondin yêu cầu xa thải nội các. Tuy nhiên, Quốc ước
nhất quyết không giao nộp các đại biểu, theo như đòi hỏi của đám đông biểu
tình. Ngày 2/6, không thỏa mãn trước sự nhượng bộ của Quốc ước, một đám
đông biểu tình thứ hai đã tập hợp đông 8 vạn người có trang bị vũ khí, vây chặt
điện Tuileries và bắt tất cả đại biểu phái Girondin.
Băng những biện pháp phi dân chủ, Jacobin đã loại khỏi cái gai trong mắt và
tiên đền năm quyền Quốc ước. Thời gian đen tôi của nước Pháp bắt đầu.
6.2. Uỷ ban cứu quốc linh hồn của chế độ chuyên chính Jacobin
Sau biến cố ngày 2/6/1793 Robespierre một nhân vật chủ chốt của phái
Jacobinđã ủng hộ quan điểm về chính quyền chuyên chính về cách mạng để tiến
hành cuộc đầu tranh loại bỏ tất cả những quan điểm khác chiều với ông. Ngày
27/1, Robespiere được bầu vảo Uy ban Cứu quốcvà nhanh chóng trở thành
người lãnh đạo của tổ chức này.
Uỷ ban Cứu quốc mở rộng quyền lực từ lĩnh vực đối ngoại và quốc phòng sang
cả dân sự và quân sự trở thành cơ quan đầu não nắm toàn bộ quyền lực của
Chính phủ Cách mạng.
Tuy Quốc ước vẫn là cơ quan thúc đẩy hoạt động của Chính phủ, nhưng quyền
lực thật sự rơi vào tay Uỷ ban Cứu quốc. Điều này thật sự đã là một hành động
sai trái và bôi nhọ tinh thần của cách mạng, chưa bao giờ trong những bước
đường thăng trầm từ những ngày phá ngục Bastille đến nay, xuất hiện một mô
hình nhà nước phá vỡ nguyên tắc Tam quyên phân lập, một nhà nước không hề
có tính dân chủ khi cơ chế bầu cử đã được thông qua. Tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền (26/8/1789) cùng lời Tuyên thệ ngày nào trên cánh đồng
Mars chắc có lẽ đã phai nhòa trong lòng của những người Jacobin? Giờ đây, tại
đây, chế độ độc tài của Robespierre sẽ cuốn sạch mọi hoang tưởng về thời đại tự
do.
6.3. Tắm máu cho Tự do
Lo sợ có một biến cố khác giống như đã từng làm vào ngày 2/6, ngày 5/9/1793,
Quốc ước đã chính thức đặt "khùng bố vào chương trình nghị sự", tổ chức lại
Tòa án cách mạng: thay thế toàn bộ cơ chế xét xử dân chủ bằng thủ tục xét xử
đơn giản (tức là phạm nhân không thể kháng án và không thể phá án).
Ngày 17/9, Quốc ước thông qua Luật tình nghi, đạo luật cho phép bắt giam
ngay lập tức không chỉ những người bằng hành vị của mình, bằng mối liên hệ
của mình, bằng lời nói và bằng bài viết của mình, tỏ ra là những người ủng hộ
bạo quyền hay Liên minh là kẻ thù của tự do mà có cả những bà con của những
người lưu vong, hay lưu vong quay về nước, "những người của Quốc ước trước
đó" đều sẽ trở thành mục tiêu của các cuộc thanh trừng.
Chỉ tính riêng ở Paris đã có hơn 5000 vụ bắt bở trong ba tháng thi hành đạo luật.
Vương hậu Marie Antoinette, thị trường Bailly, Công tước xứ d'Orleans, 22 cựu
đại biêu phái Girondin và các đại biêu của Quốc hội Lập pháp đều lần lượt nối
bước nhau lên máy chém.
Ở nhiều tỉnh xãy ra nhiều vụ lạm sát tập thể. Đặc biệt là Nantes, Ủy viên
Quốc ước Carrier cho giết người bằng đánh đắm thuyền trên sông Loire, không
qua xét xử. Trong bảy tháng, ông đã giết 5000, đinh điểm có đêm lên đến 800
người.
Chế độ khủng bố được tăng cường đạt đến "đỉnh cao cách mạng" bằng đạo luật
ngày 22 tháng Đồng cỏ (10/6/1794) mở rộng định nghĩa về những kẻ tình nghi.
Tòa án chỉ còn 1 bản án duy nhất đề tuyên: tử hình. Đại Khủng bô là tên gọi của
thời kì này, khi nước Pháp đã chứng kiên cái chết đền 2627 bản án tử.
Riêng giai đoạn đỉnh điểm có hơn 1376 người bị chém đầu.
Ngoài biên giới, quân Pháp giành thăng lợi trước Liên quân, cho thây Tô quôc
không còn lâm nguy, đồng thời tước đi chính sách Khủng bố lí do cơ bản biện
minh cho sự tồn tại của nó.
6.4. Triều đại Khủng bố chấm dứt
Bất mãn với quá nhiều bản án tử hình, nhều người đã quá mệt mỏi và lo âu;
không còn ai, kể cả những thành viên đại biểu của Jacobin trong Quốc ước cảm
thấy an toàn. Paris chìm trong không khí ngột ngạt: phân nhiêu do khủng bố,
phẫn còn lại hoang tàn khiến mọi người không sao chịu nổi chính sách Đại
Khủng bố của Robespierre.
Tại phiên họp Quốc ước diên ra ngày 27/7 (ngày 9 tháng Nóng), bộ đôi độc tài
(Robespierre, Saint-Just) bị công kích dữ dội và tô cảo tội ac cua Kobespierre
trước các đại biểu. Quốc ước ra lệnh bắt giữ Robespierre, Saint-Just, Couthon.
Ngay sau đó họ được Vệ quốc quân cứu và đưa về Tòa thị chính. Khoảng 2 giờ
sảng, ngày 28/7/1794, Robespierre và những đông chí của ông bị bắt và chém
ngay hôm sau. Thêm 83 án tử hình được thi hành sau đó đã châm dút hoàn toàn
những ngày tháng Quốc ước chịu sự lãnh đạo của phái Jacobin.
7. Con đường dẫn đến quyền lực của Napoléon Bonaparte
Sau khi những người Jacobin bị lật đổ, vai trò hàng đầu thuộc về những người
phái Thermidor (1794-1795). Nhưng họ sẽ chăng bao giờ thi hành đầy đủ những
chương trình hoạt động của mình; trước hêt, vì chiên tranh không cho phép
phục hồi kinh doanh; phải chống đỡ công kích từ hai phía (những ngườiJacobin
lẫn bảo hoàng)
Tiếp nối sau chế độ Quốc ước Thermidor, chế độ Đốc Chính (1795-1799) tôn
tại trong hoàn cảnh xáo động do phe nhóm quá khích, tàn du của phái Jacobin
và những người muốn khôi phục vương quyền. Chế độ Đốc chính do phải đầu
tranh chồng cả 2 phía nên đã ngả sang những biện pháp vượt ngoài khuôn khổ
pháp luật vồn gợi vê thời kì câm quyên của Jacobin. Thêm vào đó, vấn nạn
tham ô của những người cầm đầu đã thiêu đốt những tình cảm còn lại của người
dân dành cho họ. Napoléon Bonaparte đã biết quy động lòng tin của mọi người
và nâng cao uy tín nhờ những chiến thắng vang dội từ chiến trường.
Ngày 18 tháng Sương mù, chế độ Đốc Chính bị lật đổ, Napoléon lên ngôi Tổng
tài Đệ nhất. Cách mạng Pháp kết thúc.
THẾ CHIẾN THỨ NHẤT
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn giữa các đế chế trong việc hoàn
thành phân chia mặt địa cầu đã dẫn đến hàng loạt các cuộc chạy đua vũ trang,
quân đội (Chủ nghĩa quân phiệt) để rồi cuối cùng là sự hình thành thế lưỡng cực
trong liên minh giữa vác để quốc vào năm 1907: Tripie Eniente ( Phe Hiệp Ước:
Anh, Pháp, Nga) và Triple Alliance ( Phe Liên Minh: Đức, Áo-Hung, Ý ). Sự
kiện ám sát Thái tử Áo-Hung Francis Ferdinand 28/6/1914 trở thành phát súng
đầu tiên của WWI.
Đặt vấn đề
Một nước Đức non trẻ vừa mới thống nhất lại nhanh chóng vươn lên trở thành
một đế quốc khiến Anh đã phải sửng sốt, dè chùng? Điều gì đã chi phối đến tiến
trình liên minh giữa các để quốc khi: Anh lại liên minh với Pháp,
Nga trong khi trước đó mối quan hệ giữa các nước này không mấy tốt đẹp trong
vấn đề cạnh tranh thuộc địa; vấn đề gì đã phá vỡ đi mối liên minh giữa
Nga và Đức trước đó? Nếu chỉ là mâu thuẫn trong vấn đề cạnh tranh thuộc địa ở
Balkan giữa Nga và Áo-Hung vậy thì sự kiện Thái tử Áo-Hung Francis
Ferdinand lại bị ám sát bởi một phần tử người Serbia đã mở ra vấn đề gì? Phải
chăng vụ ám sát là một duyên có? Câu hỏi cuối cùng đặt ra: Khởi nguồn của đệ
nhất thế chiến?
Đặt Chủ nghĩa dân tộc vào vị trí nguyên căn thay vì là nguyên nhân. Bởi những
mâu thuẫn lớn trong lòng Âu châu đều bắt nguồn từ vấn đề dân tộc và
Chủ nghĩa dân tộc đã chi phối đến tiến trình liên minh giữa các đế quốc. Nói
vậy, không có nghĩa là phủ định Chủ nghĩa đế quốc không phải là một trong
những nguyên nhân dẫn đến Đệ nhất thế chiến, nhưng điểm khởi nguồn của Đệ
nhất thế chiến lại không xuất phát từ vấn đề này.
1. Chủ nghĩa dân tộc
1.1. Chủ nghĩa dân tộc là gì?
Sự tận tụy, lòng trung thành, sự ủng hộ mạnh mẽ quyền và lợi ích của quốc gia
dân tộc.
nó là tốt nhất.
Niềm tự hào, niềm kiêu hãnh ở đất nước/dân tộc của chính họ và họ muốn
Những người theo CNDT thường phóng đại giá trị hay tầm quan trọng của đất
nước họ và đặt lợi ích của đất nước lên trên các quốc gia khác.
1.2. Sự ra đời của CNDT
Nguồn tiếp cận 1: Nhà dân tộc học người Mĩ Louis Snyder cho rằng: Chủ nghĩa
dân tộc là trào lưu chính trị bắt nguồn từ cuộc Cách mạng Pháp cuối thế kỉ
XVIII và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ, các "quốc
gia dân tộc" (nation-state) lần lượt ra đời ở khu vực này. Thần quyền của Giáo
hội và vương quyền phong kiến được thay thế bằng "chủ quyền nhân dân"! đây
sản sinh ra tư tưởng tôn sùng dân tộc mình và quốc gia dân tộc mình. Vì vậy mà
nhà dân tộc học George Gooch đã nói rằng "Chủ nghĩa dân tộc là con đẻ của
Đại Cách mạng Pháp"2.
2. Và rồi CNDT bắt đầu bành trướng khắp Âu châu và thế giới.
Nguồn tiếp cận 2: Theo khuynh hướng Dân chủ tư sản thì CNDT bắt nguồn từ
thời kỳ Phục Hưng và sự ra đời của triết học Ánh Sáng. Khi chủ nghĩa nhân văn
ra đời, chủ nghĩa kinh viện không còn giữ vị trí độc tôn nữa. Nó đã tác động đến
nhận thức của con người về quyền tự do, quyền dân tộc của họ.
2. Chủ nghĩa dân tộc - khởi nguồn của đệ nhất thế chiến
2.1. Chủ nghĩa dân tộc - Sự thống nhất ở Ý và Đức
2.1.1. Sự thống nhất ở nước Ý
Vào những năm 1790, nhiều người Ý đã được truyền cảm hứng từ những lý
tưởng của Cách mạng Pháp. Cuộc chinh phục của Napoléon đã thống nhất nước
Ý trong một thời gian ngắn.
Tuy nhiên, Congres of Vienna (Hội nghị Vienna) 1815 lại chia Ý thành nhiều
tiểu bang lớn và nhỏ. Áo đã giành lại Lombardy và Venetia ở miền bắc Ý.
Mặc cho sự phân chia này, Chủ nghĩa dân tộc tiếp tục phát triển. Vào đầu những
năm 1800 nhiều nhà tư tưởng và nhà văn đã cố gắng làm sống lại sự quan tâm
đến truyền thống của Ý. Phong trào dân tộc này được gọi là Risorgimento - từ
tiếng Ý là "sự hồi sinh". Mục tiêu của phong trào là giải phóng và thống nhất.
Những người theo Chủ nghĩa dân tộc không thể làm việc công khai và phải hình
thành các Carbonari (các thành viên của một xã hội bí mật). Một trong những
Carbonari nồi tiếng nhất là Giuseppe Mazini. Năm 1831 Mazzini kêu gọi tất cả
những người yêu nước tham gia phong trào trẻ Ý của mình trong việc truyền bá
ý tưởng của Risorgimento. Mazzini nhấn mạnh rằng "Không phải là Giáo hoàng
hay vua, mà là một nước cộng hòa, nên cai trị nước Ý".
Ảnh hưởng của họ đã chuẩn bị cho phong trào Risorgimento, dẫn đến sự thống
nhất nước Ý vào năm 1861. Ở đây, ta cảm nhận được, Chủ nghĩa dân tộc thực
sự là một động lực rất lớn đối với sự thống nhất của một đất nước.
2.1.2. Sự thống nhất ở nước Đức:
Câu chuyện tiếp tục: Vào những năm 1800, tình cảm dân tộc tăng lên ở
Đức như những ý tưởng tự do của cuộc cách mạng Pháp tràn ngập châu Âu. Khi
một sinh viên Đức giải thích: "Chúng tôi muốn Đức được coi là một quốc gia,
một dân tộc... Chúng tôi muốn có một hiến pháp cho những người phù hợp với
tinh thần của thời đại và với người dân ở mức độ giác ngộ của riêng họ, thay vì
những gì mỗi hoàng tử đưa ra"3. Tuy nhiên, loại chủ nghĩa dân tộc nổi lên ở
Đứcnó không bao gồm các cải cách tự do mà mọi người đã hỳ vọng
Các chính trị gia đã bỏ những luật lệ cũ và bắt đầu sử dụng Chủ nghĩa đâ Bi
cme a tộc phục vụ mục đích của mình. Ví dụ, Bismarck không phải là một nhà
tư tưởng dân tộc chủ nghĩa của Đức. Ông là một người bảo thủ và muốn thống
nhất nước Đức dưới sự cai trị của vương triều Phổ. Và ông đã sẵn sàng sử dụng
những lợi thế mà chủ nghĩa dân tộc mang lại, tiến hành chiến tranh đánh bại
Đan Mạch, Áo(1866) và Pháp để thực hiện nhiệm vụ này. Sau khi đạt được mục
đích của mình, ông sẽ quay lại phong cách bảo thủ cũ của mình.
Chiến tranh Pháp-Phổ: Khi Pháp ( Napoleon III ) muốn cản trở việc Đức thống
nhất, kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa của Đức. Để rồi cảm tình dân tộc
ngày một lớn hơn trong lòng mỗi người dân ở Đức với ý chí thống nhất
nướcĐức, trở thành một quốc gia dân tộc, không chịu sự ảnh hưởng của bất kì
quốc gia nào. Chiến tranh Pháp-Phổ diễn ra 1870, kết thúc nhanh chóng vào
1871.
Kết quả là Pháp thua nặng nề và Bismarck đã thống nhất các bang liên minh ở
phía Bắc thành một nước Đức thống nhất. Tinh thần dân tộc đã tác động rất lớn
đến việc thống nhất nước Đức. Nhưng tình cảm này không chỉ dừng lại ở việc
thống nhất → Phần 2
2.2. Chủ nghĩa dân tộc lên cao - Mâu thuẫn trong lòng Âu châu
2.2.1. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa dân tộc ở Đức:
* Mâu thuẫn Pháp-Đức sau 1871
Sự thống nhất nước Đức sau chiến tranh Pháp-Phổ là động lực thúc đẩy tình
cảm dân tộc trở thành chủ nghĩa dân tộc ở Đức. Khi mà họ đã buộc ngườ Pháp
phải trả một món nợ chiến tranh khổng lồ (5 tỉ Phrăng) và cắt 2 vùng
Alsace và Lorraine khỏi lãnh thổ Pháp. Hai vùng này có vai trò quan trọng về
kinh tế và quân sự khi vừa là nơi có nền công nghiệp phát triển, vừa đóng vị trĩ
chiến lược quan trọng ở biên giới Pháp-Đức, vì từ đây, quân Đức có thể làm bàn
đạp xâm nhập miền Đông Pháp và tiến tới Paris một cách dễ dàng. Đức muốn
mở rộng đế chế của mình thì trước hết phải làm suy yếu những đế quốc già,
Pháp là mục tiêu đầu tiên nhất là khi Pháp đã trả xong bồi thường chiến tranh
trước thời hạn (1873) và thoát khỏi ách chiếm đóng của Đức.
Người Pháp đã chịu một thất bại đáng xấu hổ, và giờ đây họ lại bị mất đi lãnh
thổ của mình. "Một sự nổi giận thần thánh đã sinh ra trong mọi trái tim của
người Pháp"4 . Họ lo lắng trả thù cùng với hy vọng giành lại lãnh thổ Alsace và
Lorraine trong cuộc chiến năm đó. Điều này đã khiến cho mâu thuẫn Pháp-Đức
càng trở nên gay gắt hơn, khó có thể điều hòa được và nguy cơ một cuộc chiến
tranh Pháp-Đức mới vẫn tồn tại. Muốn biết quan hệ giữa hai nước này căng
thẳng đến mức nào thì hãy nghe báo cáo của viên đại sứ Pháp ở Berlin: "Tôi đã
thấy rõ các nhà cầm quyền ở Đức luôn luôn định tấn công Pháp, trước khi Pháp
có thể khôi phục lực lượng để báo thù. Hiển nhiên, họ định đánh chúng ta đến
cùng".
Biểu hiện: Trong tất cả các cường quốc, chi tiêu quân sự tăng lên rất nhiều trong
những năm trước chiến tranh. Hơn 85% nam giới trong độ tuổi quân đội ở Pháp
và 50% ở Đức đã phục vụ trong quân đội hoặc hải quân. Pháp có tỷ lệ dân số
cao nhất trong quân đội. Lực lượng quân đội của cả Pháp và Đức đã tăng gấp
đôi từ năm 1870 đến năm 1914 ( Chủ nghĩa quân phiệt).
* Cuộc chạy đua vũ trang giữa Anh và Đức
Chiến tranh Pháp-Phổ kết thúc, Đức vươn lên một cách nhanh chóng trở thành
cường quốc kinh tế hàng đầu ở Âu châu . Biểu hiện: Ngành công nghiệp nặng ở
Đức đã vượt Anh trong thập kỷ 1890 và mức tăng trưởng tổng thu nhập quốc
dân của Đức cao gấp đôi so với Anh vào những năm đầu thế kỷ XX. Nếu năm
1860, sản phẩm công nghiệp ở Anh chiếm ¼ sản phẩm công nghiệp thế giới thì
đến năm 1913, tỉ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 10%. Trong khi đó tỉ lệ đóng
góp của Đức đã tăng lên 15%.
Với tiềm năng to lớn này, chủ nghĩa dân tộc trở nên cực đoan khi nhiều người
Đức cảm thấy họ vượt trội hơn so với những người thuộc các quốc gia khác ở
Âu châu. Vì thế, Đức đã chuyển đổi một phần sức mạnh công nghiệp thành
năng lực quân sự, bao gồm chương trình trang bị vũ khí quy mô lớn cho hải
quân. Một mục tiêu chiến lược của Đức trong "Kế hoạch Tirpitz" 1911 là phát
triển lực lượng hải quân lớn thứ hai thế giới. Sự bành trướng này đã gióng lên
một hồi chuông cảnh báo với đô đốc hải quân Anh lúc đó là Winston Churchill.
Sự cuồng vọng của Đức khi tuyên bố: "Tương lai nước Đức nằm trên mặt biển"
đã thách thức quyền bá chủ trên mặt biển của Anh. Vì ở thời điểm lúc bấy giờ,
ai làm chúa tể trên các đại dương thì cũng là người làm chúa tể trên hành tinh
này. Một cuộc chạy đưa vũ trang hải quân giữa Anh và Dúc bắt đầu.
Sự ra mắt của thiết giáp hạm HMS Dreadnought vào năm 1906 khiến vấn đề trở
nên tồi tệ hơn. Việc hạ thủy nó đã kích thích một cuộc chạy đua vũ trang hải
quân khắp thế giới, đặc biệt là hải quân Đế quốc Đức đổ xô chạy theo trong việc
chế tạo Dreadnought. Con tàu này nhanh chóng được trang bị nhiều vũ khí
mạnh mẽ và nó khiến tất cả các thiết giáp hạm trước đây lỗi thời (chi phí đầu tư
lên đến hơn 1.7 tỷ bảng Anh ). Nó cũng là chiếc tàu chiến chủ lực đầu tiên vận
hành bằng turbine hơi nước, khiến nó trở thành thiết giáp hạm nhanh nhất thế
giới vào lúc nó hoàn tất.
Phản ứng của Anh trước sự trỗi dậy của Đức đã dẫn đến một sự liên minh cứng
nhắc trong hệ thống liên minh châu Âu. Kết quả là năm 1904, Anh đã chấm dứt
vị thế của một người giữ vai trò cân bằng chính trị ở châu Âu khi liên minh với
Pháp. Hiệp ước Anh-Pháp được kí kết với những điều kiện chủ yếu là Pháp thừa
nhận cho Anh chiếm Ai Cập, Anh để Pháp chiếm Maroc. Về hình thức, đây chỉ
là văn bản trao đổi thuộc địa, nhưng thực chất là một hiệp ước đồng minh làm
quan hệ hai nước này càng gắn bó hơn.
2.2.2. Chủ nghĩa dân tộc - Vấn đề Balkan và Pan-Slavism
Balkan vào cuối thế kỉ XIX-đầu XX - Mâu thuẩn Nga và Áo-Hung
Đế chế Ottoman đã mất đi quyền lực ở vùng Balkan. Câu hỏi đặt ra rằng ai sẽ
thay đế chế Ottoman cai quản Balkan? Cũng trong thời gian đó, các cường quốc
cũng đang quan tâm đến việc mở rộng ảnh hưởng của họ trong khu vực.
Và quan hệ Áo và Nga trở nên nghèo nàn hơn khi cả hai cùng hy vọng sẽ tiếp
quản Balkan thay vị trí của đế chế Ottoman.
Một yếu tố quan trọng khác là sự phát triển của Chủ nghĩa dân tộc Slav trong số
những người sống ở Balkan. Dân tộc Slav là những người thuộc chủng tộc Ấn
Âu, nói hệ ngôn ngữ gốc Slav, họ di cư về phía Đông Âu (Nga), Trung Âu và
Balkan (Serbia, Bosnia, Herzegovia, Slovenia). Hiện nay: phân thành 3 miền:
Đông Slav (người Nga, Belarous, Rusyn, Ukraina), Tây Slav (người Séc,Ba
Lan, Silesia, Slovakia, Sorb), Nam Slav (người Bosnia, Bulgaria, Croatia,
Macedonia, Serbia, Slovenia). Nga, quốc gia Slav lớn nhất, tự coi mình là người
bảo vệ Balkan Slavs. Ủng hộ cho sự thống nhất chính trị và văn hóa của tất cả
các Slavs dưới sự lãnh đạo của Nga được gọi là Pan-Slavism (Đại Slav). Nga
khuyến khích Chủ nghĩa dân tộc Slav trong khi Áo-Hung lo lắng rằng chủ nghĩa
dân tộc này có thể làm suy yếu đế chế của mình. Theo kết quả của cuộc chiến
tranh Balkan (1912 - 1913), Serbia đã tăng gấp đôi về quy mô và đã có nhu cầu
ngày càng tăng về sự hợp nhất của những người Nam Slav dưới sự lãnh đạo của
Serbia. Trong khi đó Áo lại có dân số Nam Slav lớn ở các tỉnh Slovenia,
Croatia, và Bosnia. Áo đã rất lo lắng về sức mạnh ngày càng tăng của Serbia và
cảm thấy Serbia có thể làm suy yếu đế quốc của mình. Trong khi đó Nga ủng hộ
các mục tiêu của Serbia → Sự cạnh tranh giữa cộng đồng dân tộc Slav và
German. Một lần nữa, mối quan hệ của giữa Nga và Áo-Hung trở nên tồi tệ hơn
* Sự kiện ám sát Thái tử Áo-Hung Francis Ferdinand (28.6.1914)
- Tía lửa Âu châu
Sự độc lập của Serbia từ Đế chế Ottoman đã được công nhận bởi Đại hộiBerlin
năm 1878. Giờ đây, những người theo Chủ nghĩa dân tộc ở Serbia hy vọng sẽ
xây dựng đất nước của họ trở thành trung tâm của một nhà nước Slav lớn hơn
bằng cách xác nhập những nhà nước khác thuộc chủng tộc Slav. Những người
theo Chủ nghĩa dân tộc ở Serbia đặc biệt muốn đạt được các vùng Bosnia và
Herzegovina, bởi vì hai lãnh thổ này sẽ cung cấp một lối thoát trên Biển
Adriatic (một vùng biển phân cách bán đảo Balkan và bán đảo Ý, là một phần
của Địa Trung Hải). Tuy nhiên, Đại hội Berlin đã để hai lãnh thổ này đặt dưới
sự bảo hộ của Áo-Hungary. Điều này khiến những người Serbia cay đắng, thất
vọng. Và sự tình trở nên căng thẳng hơn khi Áo-Hungary đã đi một bước lớn
hơn nữa bằng cách sát nhập Bosnia và Herzegovina vào năm 1908. Sự ngang
nhiên này của Áo-Hung khiến lòng tự tôn dân tộc của người Serbia bị tồn
thương nghiêm trọng. Phong trào phản Áo ngày càng dâng cao, quan hệ Áo-
Hung và Serbia trở nên căng thẳng vô cùng. Khi những người theo chủ nghĩa
dân tộc ở Serbia mà tiêu biểu là tổ chức Black Hand (một tổ chức khủng bố
được thành lập ở Beograt năm 1911) đang cố gắng giải phóng Bosnia và
Herzegovina thoát khỏi sự cai trị của Áo-Hung.
Trong khi đó, Thái tử Áo-hung Francis Ferdinand lại muốn theo con đường của
hoàng để Fanjozep I là bành trướng khu vực Balkan, đồng thời tăng sự kiểm
soát đối với các dân tộc đang sống dưới ách cai trị của đế chế mình. Và chính
tham vọng ấy đã khiến Francis Ferdinand trở thành mục tiêu của tổ chức Blank
Hand.
Chủ nghĩa dân tộc Slav đã truyền cảm hứng cho vụ ám sát Thái tử Francis
Ferdinand ở Sarajevo vào tháng ó năm 1914, một sự kiện dẫn thẳng đến sự bùng
nổ của Thế chiến I.
Sự kiện ám sát ( diễn biến ).
Sự kiện ám sát Thái tử Áo-Hung và Áo-Hung tuyên chiến với Serbia: Áo lo sợ
sẽ bị tan rã trước sức ép của chủ nghĩa dân tộc và đánh mất vi thế của mình. Kết
quả là Áo đã tuyên bố tham chiến với Serbia. Không phải vì việc Thái tử Áo-
Hung bị một người Serbia sát hại, mà là muốn mượn sự kiện này để khiến cho
Serbia trở nên suy yếu, không thể trở thành nhân tố thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc
của người Salv ở Balkan. Tướng Conard-Tổng tham mưu trưởng của Áo 1914
đã bộc lộ động cơ rất rõ ràng của mình: "Vì lý do này, chứ không phải báo thù
cho vụ ám sát, để quốc Áo-Hung phải rút gươm chống lại Serbia... Vương triều
đang cố bị thắt cổ buộc phải lựa chọn giữa việc để cho nghẹt thở đến chết hay là
nỗ lực đến cùng nhằm chặn đứng sự suy vong". Sự tan rã của một đế chế vì sự
lớn mạnh của chủnghĩa dân tộc mới thực là nguyên nhân khiến Áo-Hung tuyên
chiến với Serbia.
Và Áo-Hung lấy đó làm duyên cớ để ra lệnh động viên. Nhưng duyên có có
phải là ngẫu nhiên, là sự bồng bột của những người theo chủ nghĩa dân tộc vì
bất bình, phẫn nộ. Câu trả lời là không. Dù xuất phát từ sự phẫn nộ, căm ghét
nhưng tất cả đều nằm trong kế hoạch mà tổ chức Black Hand muốn hướng đến -
Ây là một cuộc chiến tranh. Vì họ không thể nào không biết được tình trạng vô
cùng căng thắng trong lòng Âu châu, đến nỗi chỉ cần một xung đột nhỏ giữa bất
kì quốc gia nào thì cũng có thể thu hút sự chú ý của các quốc gia khác. Vậy thì
hai chữ "duyên có" này đều nắm trong sự sắp xếp của những người theo chủ
nghĩa dân tộc ở Serbia, cái cuối cùng họ muốn là một cuộc chiến tranh. Và sự
kiện Thái tử Áo-Hung bị ám sát chính là tia lửa làm nổ tung thùng thuốc súng
của châu Âu', là phát súng đầu tiên của Đệ nhất thế chiến.
3. Mở rộng - Những vấn đề về quan hệ quốc tế cuối XIX-đầu XX
Mâu thuẫn giữa Anh với Pháp ( Cuộc đụng độ ở Phasoda nhằm làm chủ thượng
nguồn sông Nile), Anh với Nga ( Vấn đề tranh chấp ở Châu Á và chiến tranh
Nga-Nhật). Lúc này Anh không thể vừa thân thiện với Pháp nhưng lại vừa đối
đầu với đồng minh của Pháp là Nga.
Hiệp ước tay đôi: Pháp-Nga (1891-1893), Anh-Pháp (1904), Anh-Nga (1907).
Chiến tranh Balkan lần 1 (1912-1913) và lần 2 (1913-1914) - Tiếng súng báo
hiệu cho cuộc chiến tranh thế giới sẽ nổ ra ngay năm sau.
Chính sách ngoại giao của Bismack.
Chủ nghĩa dân tộc là khởi nguồn của mọi mâu thuẫn lớn trong lòng Âu châu.
Nó chi phối đến tiến trình liên minh giữa các đế quốc. Và đến khi thế chiến nổ
ra, nó lại là tia lửa làm bùng nổ mọi mâu thuẫn đang tồn tại ấy. Để rồi khi chiến
tranh kết thúc, nó làm sụp đổ bốn để chế hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc
đó là Đế quốc Nga, Đế quốc Đức, Đế chế Áo-Hung và Đế chế
Ottoman, một trật tự thế giới mới được hình thành, mang đến một diện mạo mới
cho Âu châu và cả thế giới. Tuy nhiên, mặc dù là cuộc chiến đẫm máu và khốc
liệt như vậy nhưng cuộc chiến này vẫn không giải quyết được các mâu thuẫn
gốc rễ và "thế giới mới" mà nó tạo ra còn đặt châu Âu và thế giới trước các vấn
đề và mâu thuẫn khác còn trầm trọng hơn như phát sinh nhà nước theo chủ
nghãi cộng sản tại Nga, chủ nghĩa quân phiệt và phát xít tại Ý, Đức, Nhật, sự
chia cắt, xâm phạm quyền tự quyết của các dân tộc… Những vấn đề đó sẽ dẫn
đến bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai. Đó là lí doa một số nhà nghiên cứ
cho rắng Thế chiến thứ 2 chỉ là sự tiếp nối của Thế chiến thứ nhất sau 20 năm
tạm nghỉ lấy sức

You might also like