HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAMM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM

(Southern economic corridor - SEC)


I. Sơ lược và chi tiết các hành lang kinh tế phía Nam:
- Hành lang kinh tế phía Nam bao gồm:
+ 6 tỉnh ở vùng đông Thái Lan (Băng Cốc, Chonburi, Rayong, Chantaburi, Trat và
Sakaew);
+ 4 vùng ở Campuchia: vùng Phnôm Pênh (Phnôm Pênh), Vùng Tonle Sap (Bantey
Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) và vùng Duyên hải
(Koh Kong và Kampot) gồm 21 tỉnh và thành phố tự trị;
+ 4 vùng ở Việt Nam: vùng Đông Nam (Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam Trung Bộ (tỉnh Bình Định)
và đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau);
+ 6 tỉnh ở miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Khammouane,
Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong và Attapeu).
Sự cần thiết phải thành lập các hành lang kinh tế phía Nam:
- Hành lang sẽ đóng vai trò là một động cơ tăng trưởng kinh tế và phát triển xã
hội trong phần phía Nam của GMS. Hành lang kinh tế phía Nam sẽ tạo việc làm, tăng
thu nhập, giảm đói nghèo và cải thiện điều kiện sống của người dân trong hành lang và
các vùng xung quanh.
Cơ sở pháp lí các hành lang kinh tế phía Nam:
- Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) được hình thành dựa trên nhiều văn bản pháp lí
quan trọng, bao gồm:
1. Văn bản pháp lý cấp quốc tế:
 Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế Tiểu vùng song Mê Công mở rộng (GMS):
Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhất, đặt nền tảng cho việc hình thành và phát
triển SEC. Hiệp định được kí kết vào năm 1992 bởi 6 quốc gia thành viên GMS,
bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc (từ năm
1998). Hiệp định xác định SEC là 1 trong 6 hành lang kinh tế ưu tiên của GMS và
đề ra các mục tiêu, nguyên tắc hợp tác để phát triển hành lang.
 Kế hoạch hành động GMS 1999 – 2004: Kế hoạch này cụ thể hóa các mục tiêu
chương trình hành động của Hiệp định khung GMS, trong đó dành riêng một
chương cho việc phát triển SEC. Kế hoạch xác định các dự án ưu tiên, cơ chế tài
trợ, hợp tác giữa các bên liên quan để phát triển SEC.
 Các văn bản pháp lý khác: Ngoài ra, còn có nhiều văn bản pháp lý khác liên quan
đến SEC, bao gồm các hiệp định song phương, đa phương về thương mại, đầu tư,
giao thông vận tải, du lịch,…
2. Văn bản pháp lý cấp quốc gia:
 Chiến lược pháp triển quốc gia: Chiến lược phát triển quốc gia của mỗi quốc
gia thành viên GMS đều xác định SEC là một trong những khu vực kinh tế trọng
điểm và đề ra các mục tiêu, chính sách phát triển của hành lang.

Trang. 1
 Luật pháp và đầu tư, thương mại, giao thông vận tải, du lịch: Các luật pháp
này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, thúc đẩy thương mại, phát
triển hạ tầng giao thông và du lịch trong khu vực SEC.
 Quy hoạch phát triển vùng: Quy hoạch phát triển tiểu vùng của các tỉnh, thành
phố thuộc SEC xác định các dự án ưu tiên, cơ chế thu hút đầu tư, phát triển nguồn
nhân lực,… để phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
Quốc gia, tổ chức tài trợ chính cho thành lập các hành lang kinh tế phía Nam
- Ngân hàng Phát triển châu Á - ADB đã hỗ trợ sự hình thành các hành lang kinh
tế thuộc Tiểu vùng sông Mekong, vì vậy ngân hàng ADB đóng vai trò lớn trong việc
tài trợ việc thành lập các hành lang kinh tế phía Nam. Sự liên kết thông qua hành lang
kinh tế phía Nam đã tạo hiệu quả nhất định về giao thông với sự tài trợ khá lớn của
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khi đã hình thành ba tuyến đường bộ nối
Bangkok (Thái Lan)- Campuchia- Kiên Giang, Cà Mau (Việt Nam); Bangkok- Siem
Riep- Quy Nhơn và Bangkok- Phnom Penh- TPHCM, Vũng Tàu.
- Chính phủ các nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Lào cũng đóng góp vào
chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế phía Nam bằng cách xây dựng các
cơ sở hạ tầng, tuyến giao thông nối liền giữa các nước trong hành lang kinh tế,...
- Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản và Australia cũng tài trợ hàng tỷ USD cho
rất nhiều dự án nhằm phát triển hành lang kinh tế phía Nam với các nước tiểu vùng
sông Mekong. tính đến năm 2010 Australia còn tài trợ hơn 302 triệu USD cho các dự
án nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, cải thiện điều kiện sống của người dân và thương
mại tại các nước này.
- Ngoài ra, Ngân hàng Thế giới cũng hỗ trợ nguồn vốn vay cho công cuộc phát
triển hoàn thiện tuyến hành lang kinh tế phía Nam.
Chi tiết hành lang kinh tế phía Nam:
- SEC bao gồm các tiểu hành lang và liên hành lang kết nối các thị xã chính và thành
phố ở phía nam của GMS:
+ Tiểu hành lang Băng Cốc – Phnôm Pênh – Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu
(Tiểu hành lang trung tâm).
+ Tiểu hành lang Băng Cốc – Siêm Riệp – Stung Treng – Rathanakini – O Yadov
– Pleiku – Quy Nhơn (Tiểu hành lang phía Bắc).
+ Tiểu hành lang Băng Cốc – Trat-Koh Kong – Kampot – Hà Tiên – Thành phố Cà
Mau - Năm Căn (Tiểu hành lang duyên hải phía Nam).
- Kết nối liên hành lang Sihanoukville – Phnôm Pênh – Kratie-Stung Treng – Dong
Kralor (Tra Pang Kriel) – Pakse-Savannakhet (nối liền ba tiểu hành lang Hành lang kinh
tế phía Nam với Hành lang kinh tế Đông Tây).
* Các vùng đi qua hành lang:
TIỂU HÀNH TIỂU HÀNH TIỂU HÀNH HÀNH
LANG LANG PHÍA LANG PHÍA LANG LIÊN
TRUNG TÂM BẮC NAM KẾT

Trang. 2
ĐIỂM
Bangkok (Thái Bangkok (Thái Bangkok (Thái Sihanoukville
BẮT
Lan) Lan) Lan) (Campuchia)
ĐẦU
Sakaew (Thái
Lan);
Sisophon, Kompong
Banteay Sakaew (Thái Speu, Phnom
Meanchey, Lan); Sisophon, Penh, Kandal,
Chonburi,
Battambang, Banteay Kompong
Rayong,
Pursat, Meanchey, Cham, Kratie,
Chantaburi,
Kampong Battambang, Mondulkiri,
Trat (Thái
ĐI chnang, Kandal, Pursat, Kampong Stung Treng,
Lan);
QUA Phnom Penh, chnang, Kandal, Tra Pang
Koh Kong,
CÁC Siem Reap, Siêm Riệp, Kriel
Kampot, Lork
TỈNH Kompong Stung Treng, (Campuchia);
(Campuchia);
Thom, kompong Rathanakini, O Khammouane,
Kiên Giang, Cà
Cham, Yadov Savannakhet,
Mau (Việt
Svayrieng (Campuchia); Saravane,
Nam)
(Campuchia); Pleiku- Gia Lai, Champasack,
Tây Ninh, (Việt Nam) Sekong và
Thành phố Hồ Attapeu (Lào)
Chí Minh, Đồng
Nai, (Việt Nam)
ĐIỂM
KẾT Bà Rịa-Vũng Quy Nhơn-Bình Mũi Cà Mau
THÚC Tàu (Việt Nam) Định (Việt Nam) (Việt Nam)

Thông thương với thế giới:


- Hành lang này trải dọc bờ biển phía Nam Việt Nam - Campuchia – Thái Lan tạo
sự gắn kết GMS với các nước ASEAN biển đảo và dự kiến còn kéo dài sang Myanma
để tới Ấn Độ.
- Hành lanh kinh tế phía Nam có khả năng được mở rộng từ Bangkok tới cảng biển
nước sâu ở Dawei (Tavoy) bờ biển phía Tây Myanmar. Khoảng cách giữa Thái Lan và
Myanmar chỉ khoảng 100km, và các dự án sẵn đang được dự tính cho sự phát triển của
cảng Tavoy và con đường Kantchanaburi dẫn vào Tavoy, với sự trợ giúp về tài chính
từ Chính phủ Thái Lan. Điều này sẽ làm giảm đáng kể khoảng cách vận chuyển từ
Bangkok tới Bắc Á và Châu Âu thông qua Ấn Độ Dương, hiện tại phải qua Vịnh Thái
Lan và Eo biển Malacca.

II. Tiềm lực kinh tế hành lang kinh tế phía Nam:


- Hành lang kinh tế phía Nam bao gồm các tiểu hành lang kinh tế nhưng Hành lang
kinh tế trung tâm lại là hành lang chủ đạo trong các hành lang kinh tế phía Nam. Ở
chuyên đề này, chúng ta chỉ tìm hiểu sau vào tiểu hành lang trung tâm bắt đầu từ
Bangkok và điểm kết thúc tại Vũng Tàu.

Trang. 3
Quốc gia Diện tích (km2) Dân số (người)
Campuchia 149.293 11.978.000
Lào 82.263 2.386.000
Thái Lan 47.225 9.894.000
Việt Nam 25.900 16.292.000
Tổng 304.681 40.550.000
Quy hoạch các vùng kinh tế, khu công nghiệp:
 Thái Lan:
Diện
Tên KCN Vị trí
tích (ha)
KCN Bang Plee 160.64 Bang Plee, cách 40 km Về phía đông Bangkok
KCN Nava Nava Nakorn, Pathum Thani Province, 46 km về
960
Nakorn phía bắc Bangkok.
Vị trí Muang, Pathum Thani, 47 km về phía Bắc
KCN Bangkadi 187.84
Bangkok
Vị trí Ayutthaya Province, 70 km về phía bắc
KCN Rojana 560
Bangkok
KCN Hi-Tech Bang Pa-in, Ayutthaya Province, 60 km về phía
272
(Ban-Wa)1,2,3 bắc Bangkok
KCN Bangpa-in Bang Pa-in, Ayutthaya Province, 45 km về phía
215,68
1,2,3 bắc Bangkok
KCN Saha
Bang Prakru, Ayutthaya Province, 78 km về phía
Rattana Nakorn 274,84
bắc Bangkok
1,2,3

 Campuchia:
Diện
Tên KCN Vị trí
tích (ha)
KCN Koh Kong 336 Huyện Mundul Seyma, Tỉnh Koh Kong
KCN
178 Huyện Stung Hav Thành phố Sihanoukville
Sihanoukville
Sangkat Bet Trang, Khan Prey Nob ,
KCN S.N.C 150
Sihanoukville
KCN Stung Hao 192 Sangkat O Tres, Huyện Stung Hav , Sihanoukville
Phum Prey Phdao abd Phum Thlok, Khum Chrok
KCN N.L.C 105
Mtes, Srok Svay Teab, tỉnh Sray Rieng
Bavet Commune, Huyện Chantrea, tỉnh Sray
KCN Manhattan 157
Rieng

Trang. 4
KCN Tai Seng
99 Huyện Bavet, tỉnh Svay Rieng
Bavet
KCN Chhay Xã Poipet và Nimit, Huyện O’ Chhrov, tỉnh
467
Chhay O’Neang Banteay Meanchey
KCN Phnom Khan Dangkao, Phnom Penh và huyện Ang Snuol
350
Penh tỉnh Kandal

 TP Hồ Chí Minh:
Diện tích Vốn đầu tư
Tên KCN Ngành nghề ưu tiên
(ha) hạ tầng
311,4 ha
391,5 triệu
(giai đoạn Cơ khí, vật liệu xây dựng, hóa sơn,
KCN Hiệp USD và
1) và 597 thực phẩm, hóa nhựa, thuộc da,
Phước 7.675,3 tỷ
ha (giai giấy, hàng trang trí nội thất,....
đồng.
đoạn 2)
Giai đoạn
1: 208ha Cơ khí; Thực phẩm; May mặc; Khoảng
KCN Tây Bắc -
Giai đoạn Hóa dược và dược phẩm; Hóa 1890 tỷ
Củ Chi
2: 173,24 nhựa, cao su đồng
ha
Điện tử dân dụng, sản phẩm kim
KCN Tân Phú 2.714,135 tỷ
542,64 loại, vải, hàng may sẵn, bao bì
Trung đồng
nhựa, mỹ phẩm, thực phẩm,...
Sản xuất plastic và cao su tổng hợp 1.500 tỷ
KCN Đông Nam 342,53
May mặc, thiết bị phụ tùng máy đồng
Cơ khí, điện tử, máy mặc, hóa chất,
3.026,29 tỷ
TM, hóa nhựa, cao su, trang sức,
KCX Tân Thuận 300 đồng và 1,1
thực phẩm, da giày, GD, điện tủ
tỷ USD
viễn thông,....

 Tây Ninh:
Diện Vốn đầu tư hạ
Tên KCN Ngành nghề ưu tiên
tích (ha) tầng
Mây tre lá, may mặc, cơ sở hạ
KCN Trảng
190,76 tầng, thép, gỗ, hóa chất, dệt 292,3 triệu USD
Bàng
kim,...
KCN Bourbon - Sản xuất gỗ, ván ép
760 3000 tỷ đồng
An Hòa Kinh doanh bất động sản
Sản xuất xi măng, sao su, săm
KCN Phước
2190 lốp, vải dệt kim,, vải đan móc, 493 triệu USD
Đông
sản xuất sợi,...

Trang. 5
200ha
(giai Gia công cơ khí, xử lý và tráng
KCN Chà Là đoạn 1 phủ kim loại, kinh doanh bất 23 triệu USD
là 55ha) động sản

Sản phẩm từ sao su, các cấu kiện


KCX Linh kim loại, giấy và sản phẩm rừ
202,7 272,43 triệu USD
Trung III giấy, máy bơm, máy nén, dịch
vụ ăn uông,...

 Bà Rịa Vũng Tàu:


Diện
Vốn đầu tư hạ
Tên KCN tích Ngành nghề ưu tiên
tầng
(ha)
Công nghiệp dịch vụ dầu khí; Cơ khí
KCN ĐÔNG chế tạo; Công nghiệp sửa chữa và
160,8 352,36 tỷ đồng
XUYÊN đóng mới tàu thuyền, dịch vụ hàng hải;
Công nghiệp khác không gây ô nhiễm
KCN PHÚ 2.556.641.518,21
954,4
MỸ I USD
Sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất,
gia công các sản phẩm ngành thép;
Gia công cơ khí, chế tạo máy móc thiết
KCN PHÚ
620,6 bị; Công nghiệp điện, điện tử; Các
MỸ II
ngành công nghiệp có nhu cầu sử dụng
cảng; Các ngành công nghiệp khác mà
pháp luật không cấm
Các ngành CN nặng cần có cảng
chuyên dụng như: xăng dầu, khí đốt,
KCN CÁI hóa chất, luyện kim; 210.656.393
670
MÉP CN nhẹ; cơ khí chế tạo và sửa chữa USD
tàu thuyền; Chế biến nông sản và thực
phẩm; Cảng, kho cảng

 Đồng Nai:
Vốn
Diện
Tên đầu tư
tích Ngành nghề ưu tiên
KCN hạ
(ha)
tầng
Điện, Điện tử, Cơ khí; Thực phẩm; Dược phẩm;
24
KCN Mỹ phẩm; Nông dược; Thuốc diệt côn trùng; Hóa
513 triệu
AMATA chất; Keo dán công nghiệp; Sơn cao cấp; Hạt
USD
nhựa; Bột màu công nghiệp; Dệt (không nhuộm);

Trang. 6
May mặc, Giầy dép, Da (không thuộc da); Sợi PE;
Nữ trang; Hàng mỹ nghệ; Dụng cụ y tế; Sản phẩm
công nghiệp (Cao su, Nhựa, Gốm, Sứ, Thuỷ tinh;
Thép xây dựng,...);Gốm sứ vệ sinh cao cấp; Bình
chứa gas; Bao bì; Giấy vệ sinh; Các cấu kiện bê
tông đúc sẵn; Bê tông tươi.
Cơ khí chế tạo; Luyện kim; Điện tử; Hóa chất;
KCN Hóa dầu; Mỹ phẩm; Thuốc bảo vệ thực vật; Dệt 282
LONG 488 may; Giày dép; Sản phẩm da cao cấp; Giấy; Chế triệu
THÀNH biến nông lâm hải sản; Công nghiệp nhựa; Gốm USD
sứ; Thủy tinh.
Chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao;
Sản xuất dây điện, cáp điện; Cơ khí; Sản xuất các
KCN
loại thiết bị văn phòng; Sản xuất dụng cụ (y tế, thể 930 tỷ
GIANG 529,2
dục thể thao, đồ chơi trẻ em); Trang trí nội thất, đồng
ĐIỀN
Đồ gỗ cao cấp, Công nghiệp nhựa, cao su, thủy
tinh; Dược phẩm, Nông dược.

Mục tiêu phát triển:


- Tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội trong hành lang kinh tế phía Nam,
- Tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm đói, xóa nghèo...
Các mặt hàng và thế mạnh chủ yếu:
- Tây Ninh: sản xuất, xuất khẩu bột mì; chế biến cao su.
- TP Hồ Chí Minh: Vật liệu xây dựng, Sản phẩm may mặc, Các sản phẩm nhựa, cao
su, Chế biến lương thực, thực phẩm, Thủ công mỹ nghệ.
- Bà Rịa-Vũng Tàu: dầu khí trên biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du
lịch nghỉ dưỡng và tắm biển.
- Đồng Nai: giày dép, túi xách, hàng may mặc, các sản phẩm từ gỗ, nhân hạt điều,
hạt tiêu, cà phê, cao su.
Giá trị sản lượng công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu:

Nông nghiệp Công nghiệp Xuất nhập khẩu

- Tổng giá trị sản xuất nông - Tổng giá trị sản xuất công - Kim ngạch
nghiệp đạt 32.456 tỷ đồng tỷ nghiệp đạt 52.891 tỷ đồng. Xuất khẩu
đồng. Trong đó Trồng trọt Trong đó SX lương thực thực 32,456 tỷ USD
Tây Ninh

25.123; Chăn nuôi 5.345 tỷ; phẩm và đồ uống 17.245 tỷ; - Kim ngạch
Dịch vụ và các hoạt động Dệt may 8.123 tỷ; Sơ chế da Nhập khẩu
khác 2.011 tỷ. 10.234 tỷ; Sản xuất sản phẩm 35,123 tỷ USD
- Sản lượng một số sản phẩm từ cao su, plastic 6.124 tỷ và
đạt: Lúa 812.345 tấn; Mía một số ngành khác.
1.123.456 tấn;

Trang. 7
Caosu 193.456 tấn; Điều - Sản lượng một số sản phẩm:
2.123 Đường 245.678 tấn; Giày
tấn 52.345 nghìn đôi; Quần áo
các loại 148.234 nghìn cái
- Tổng giá trị sản xuất nông Chỉ số IIP ước tăng 8,4% so - Kim ngạch
nghiệp đạt 29.345 tỷ đồng. với năm 2022, trong đó công xuất khẩu 42,46
Trong đó Trồng trọt 23.124 nghiệp chế biến tăng 9,2%;
TP Hồ Chí Minh

tỷ USD.
tỷ; Chăn nuôi 4.678 tỷ; Dịch sản xuất phân phối điện tăng - Kim ngạch
vụ và các hoạt động 7,1% và khai thác phân phối nhập khẩu 55,3
khác 1.543 tỷ. nước, xử lý chất thải tăng tỷ USD
- Sản lượng một số sản 8,9%. So với cùng kỳ 2022,
phẩm: Lúa 812.345 tấn; Rau chỉ số sản xuất công nghiệp
123.456 tấn; Mía 1.123.456 tăng 8,4%.
tấn.
- Tổng giá trị sản xuất nông - Tổng giá trị sản xuất công - Kim ngạch
nghiệp đạt 12.780 tỷ dồng. nghiệp đạt 400.000 tỷ đồng. xuất khẩu 8,5 tỷ
Bà Rịa-Vũng Tàu

Trong đó: Trồng trọt 4.204 - Sản lượng một số sản phẩm: USD.
tỷ; Chăn nuôi 7.474 tỷ. Dầu thô 9,2 triệu tấn; Khí - Kim ngạch
- Sản lượng một số sản đốt 10,5 triệu m3; Khí hoá nhập khẩu 7,8 tỷ
phẩm: Lương thực cây có lỏng 320.000 nghìn tấn; Hải USD.
hạt 220.000 tấn; Cao su mủ sản chế biến 65.000 nghìn tấn
khô 18.000 tấn; Hạt điều
14.000 tấn; Hồ tiêu
16.000 tấn.
 - Tổng giá trị sản xuất Công
- Tổng giá trị sản xuất nông - Kim ngạch
nghiệp đạt 48.870 tỷ đồng Nghiệp đạt 332.000 tỷ đồng xuất khẩu 24,2
- Sản lượng của một số sản  - Sản lượng của một số sản tỷ USD.
Đồng Nai

phẩm: Lúa 1,4 triệu tấn, Cà phẩm ngành công nghiệp chủ - Kim ngạch
phê 1,2 triệu tấn, Cao su lực: Dệt may 102.000 tỷ nhập khẩu là
100.000 tấn, Trái cây 1,8 đồng, Da giày 65.000 tỷ 20,5 tỷ USD.
triệu tấn đồng, Điện tử 58.000 tỷ đồng,
Cơ khí chế tạo 40.000 tỷ đồng

Các chính sách phát triển kinh tế, thương mại của chính quyền các nước
thuộc hành lang:
1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của SEC:
- Tập trung nguồn lực, tăng cường phối hợp và đảm bảo thực hiện hiệu quả các sáng
kiến SEC.
- Huy động vốn từ các nguồn công, tư và hỗ trợ từ các bên liên quan, đặc biệt ở cấp
địa phương.
2. Phát huy cơ sở hạ tầng và kết nối:
- Củng cố cơ sở hạ tầng và kết nối giữa các vùng trong hành lang.
3. Thúc đẩy thương mại và đầu tư:

Trang. 8
- Đẩy mạnh và tạo điều kiện cho thương mại và đầu tư dựa trên nền tảng lợi thế cạnh
tranh của các khu vực trong SEC.
4. Giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường:
- Giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường trong quá trình phát triển SEC.
- Tăng cường cơ chế thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân và phối hợp công –
tư.
5. Mở rộng lợi ích cho người dân:
- Mở rộng lợi ích của SEC đến với người dân nghèo ở các tỉnh và vùng địa phương.
6. Thúc đẩy khía cạnh “mềm”:
- Tập trung phát triển các yếu tố “mềm” như giáo dục, y tế, văn hóa trong quá trình
phát triển SEC.

III. Đặc điểm hệ thống giao thông kết nối các tỉnh, vùng, quốc gia thuộc
hành lang:
Đường bộ:
- Từ Bangkok, Tiểu hành lang trung tâm đi qua tỉnh Sakaew (Thái Lan) và sang đến
Campuchia qua cửa khẩu Aranyaprathet – Poipet. Tiểu hành lang đi qua Sisophon
và tới Phnompenh bằng 2 con đường.
+ Thứ nhất là con đường bắt nguồn từ Quốc lộ số 5, đi qua tỉnh Banteay
Meanchey, Battambang, Pursat, Kampong chnang, Kandal rồi tới Phnompenh.
+ Con đường thứ 2 từ Quốc lộ số 6, đi qua Siem Reap, Kompong Thom,
Kompong Cham, và Kandal trước khi tới Phnompenh.
- Từ đây tiểu hành lang trung tâm đi dọc theo Quốc lộ 1 và đi qua tỉnh Svayrieng đế
tới Cửa kh ẩu Bavet – Mộc Bài giữa 2 nước Campuchia và Việt Nam. Từ Mộc Bài,
tuyến hành lang chạy về Thành phố Hồ Chí Minh dọc theo tuyến Quốc lộ 22, sau
đó nối liền với Quốc lộ 51 đi qua 4 tỉnh thành phố ở Việt Nam: Tây Ninh, Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Xây dựng cây Cầu 61 Mêkông tại Neak Loeang hoàn tất vào năm 2012 làm giảm
thời gian đi lại bằng đường bộ trên hành lang này.
Đường hàng không:
- Hiện nay các tuyến đường hàng không từ Việt Nam tới Bangkok, Phnompenh vẫn
được khai thác nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá qua các
cảng hàng không.
Đường sắt:
- Thái Lan và Campuchia nhất trí xây dựng tuyến đường sắt kết nối thủ đô của hai
nước, tuyến đường sắt Bangkok-Phnom Penh dự kiến đi vào hoạt động vào cuối
năm 2016. Nhưng đến hiện tại vẫn chưa đi vào hoạt động hoàn toàn vì chỉ mới khánh
thành từng phần:
+ Phnom Penh – Poipet (Campuchia) khánh thành vào tháng 4 năm 2018
+ Poipet (Campuchia) – Aranyaprathet (Thái Lan) khánh thành vào tháng 7 năm
2019.

Trang. 9
Dự kiến tuyến đường sắt Bangkok – Phnom Penh sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động
vào năm 2025.
- Về phía Việt Nam, hiện Cục Đường sắt Việt Nam đang tiến hành lập dự án xây dựng
tuyến đường sắt mới từ Sài Gòn đi Lộc Ninh, nối Việt Nam sang Campuchia. Dự án
nằm trong chiến lược phát triển giao thông vận tải và đường sắt Việt Nam đến năm
2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và cũng là dự án nằm trong dự án xây
dựng đường sắt xuyên Á nói chung và đường sắt ASEAN nói riêng. Tuy nhiên hiện
tại dự án này vẫn chưa được hoàn thành vì vẫn trong giai đoạn lập dự án đầu tư. Bộ
gtvt đang phối hợp với các cơ sở liên quan để hoàn thiện hồ sơ dự án, dự kiến sẽ
trình Quốc Hội phê duyệt đầu tư vào năm 2024. Nếu được QH phê duyệt; dự án sẽ
được khởi công xây dựng vào năm 2025 và hoàn thành vào năm 2028.
- Dự án Đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu: Tổng chiều dài chính tuyến 83,96 km.

IV. Đặc điểm cửa ngõ thông thương của hành lang với thế giới:
Cửa khẩu:
- Tiểu hành lang trung tâm có các cửa khẩu như: Cửa khẩu Arayaprathet – Poipet giữa
Thái Lan và Campuchia. Cửa khẩu Bavet – Mộc Bài (Tây Ninh) giữa Campuchia
và Việt Nam.
Sân bay:
- Có các sân bay lớn như: Sân bay quốc tế Bangkok. Sân bay Quốc tế Phnom Penh.
Sân bay quốc tế Siem Reap. Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất. Dự án Sân bay quốc tế
Long Thành (Đồng Nai).
Cảng biển:
- Các cảng biển lớn làm cửa ngõ như: Tân Cảng Sài Gòn, Cảng quốc tế Tân Cảng –
Cái Mép, Cảng Sài Gòn, Cảng Container quốc tế Việt Nam, Cảng Quốc tế Cái Mép
(CMIT)....

V. Tiềm năng vận tải của hành lang kinh tế phía Nam:
- Dự kiến sản lượng hàng hóa vận chuyển qua hành lang 2024 là 800 triệu tấn, tăng
7% so với năm 2023.
- Dự kiến sản lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng biển Việt Nam đến năm 2025:
- Cảng biển Tp Hồ Chí Minh: 115,7 đến 116,3 triệu tấn/năm.
- Cảng biển Vũng Tàu: 101,6 đến 109,2 triệu tấn/năm.
- Cảng Đồng Nai: 19,7 đến 21,0 triệu tấn/năm.
Sản lượng hàng hóa của hành lang xuất nhập qua các cảng:
 Tân cảng Sài Gòn: 52,5 triệu tấn.
 Cảng Sài Gòn: 46,2 triệu tấn.
 Cát Lái: 12,8 triệu tấn.
 Cái Mép – Thị Vải: 53,1 triệu tấn.
 Cảng Đồng Nai: 18,5 triệu tấn.
 Cảng Phú Mỹ: 15,7 triệu tấn.
 Cảng Bến Nghé 15,2 triệu tấn.
 Cảng Container Trung tâm Sài Gòn: 5,8 triệu tấn.

Trang. 10
 Cảng Container Quốc tế Việt Nam: 4,3 triệu tấn.
 Cảng Sài Gòn – Hiệp Phước: 7,5 triệu tấn

VI. Thách thức và dự báo tình hình phát triển trong tương lai của hành
lang:
Thách thức:
- SEC cũng phải đối mặt với một số thách thức như:
+ Hệ thống giao thông hạ tầng còn nhiều hạn chế.
+ Rào cản thương mại và đầu tư.
+ Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước thành viên.
+ Nguy cơ suy thoái môi trường.
Dự báo tình hình phát triển trong tương lai:
- SEC có tiềm năng lớn để phát triển vì nó có các yếu tố quan trọng cần thiết cho
việc hội nhập các hoạt động kinh tế dọc hành lang. Hành lang kinh tế phía Nam đa dạng
về mặt kinh tế xét trên phương diện thu nhập và cơ cấu kinh tế, tài nguyên thiên nhiên
và thị trường lao động, tạo ra những sự bổ sung có thể theo đuổi để thúc đẩy phát triển.
Những sự bổ sung này mang lại nền tảng tốt để phát triển các mạng lưới sản xuất mà
những mạng lưới này có thể kết nối với các chuỗi giá trị toàn cầu. Hành lang kinh tế
phía Nam có các động cơ cần thiết để phát triển bao gồm các thị trường đang phát triển
trong nước, nền tảng nông nghiệp và công nghiệp, và các tài sản du lịch tầm cỡ thế giới.
Với khuôn khổ vật chất, chính sách và thể chế phù hợp, Hành lang kinh tế phía Nam rất
có thể sẽ trở thành động lực chính để phát triển kinh tế trong GMS.

Trang. 11

You might also like