Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 78

Câu 1: Khái niệm về thuyết đồng dạng. Những điều kiện đồng dạng.

Phân biệt
hằng số đồng dạng và chuẩn số đồng dạng.
1. Khái niệm về thuyết đồng dạng:
- Dùng để nghiên cứu chuyển quy mô của các quá trình sản xuất: Phòng thí
nghiệm – Pilot (bán sản xuất) – Sản xuất (công nghiệp).
- Phòng thí nghiệm: tìm ra các thông số thích hợp của quá trình: nhiệt độ, áp suất,
xúc tác,…
- Chuyển quy mô: tăng kích thước thiết bị, thời gian thực hiện,…
- Phương pháp nghiên cứu quá trình và thiết bị bằng mô hình thực nghiệm gọi là
phương pháp mô hình.
- Khi chuyển quy mô: mô hình trong sản xuất, pilot đồng dạng với mô hình trong
phòng thí nghiệm, dựa trên LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG.
- Thực chất là phương pháp đúc kết, khái quát hoá các số liệu thực nghiệm để rút
ra các quy luật chung cho các quá trình đồng dạng với nhau.
2. Những điều kiện đồng dạng:
- Điều kiện 1: Đồng dạng hình học – hai vật đồng dạng về hình học khi kích
thước tương ứng song song với nhau và có tỉ lệ không đổi.
Ví dụ:

- Điều kiện 2: Đồng dạng về thời gian – tỷ lệ giữa các khoảng thời gian mà
những điểm hay những phần tử của hệ thống đồng dạng chuyển động theo
những quỹ đạo đồng dạng hình học là một đại lượng không đổi.
Ví dụ:

- Điều kiện ba: Đồng dạng vật lý – Những thông số vật lý của hai điểm hay hai
phần tử tương ứng trong hệ thống đồng dạng về không gian và thời gian có tỷ lệ
giữa những đại lượng cùng loại là một đại lượng không đổi.

1
Ví dụ:

- Điều kiện bốn: Đồng dạng về điều kiện đầu và điều kiện biên – Những điều
kiện đầu và điều kiện biên của hai hệ đồng dạng cũng phải đồng dạng với nhau.
Ví dụ:

3. Phân biệt hằng số đồng dạng và chuẩn số đồng dạng:


- Hằng số đồng dạng: là tỉ lệ giữa 2 đại lượng tương ứng của 2 hệ khác nhau.
Ví dụ: Chiều cao của sinh viên năm nhất Đại học Bách Khoa với Đại học xây
dựng.
Chiều cao – là đại lượng tương ứng
ĐH Bách Khoa và ĐH Xây dựng – 2 hệ khác nhau.
- Định số đồng dạng: tỷ lệ giữa hai đại lượng giống nhau tại hai điểm khác nhau
của cùng một hệ thống.
Ví dụ: Chiều cao của sinh viên năm 1 và sinh viên năm 4 của ĐH Bách Khoa.
Chiều cao – là 2 đại lượng giống nhau
Svien năm 1 và svien năm 4 – 2 điểm khác nhau
Sinh viên Bách Khoa – cùng 1 hệ thống
o Định số đơn hệ: là định số đồng dạng cấu tạo từ các đại lượng cùng loại
trong cùng một hệ thống.
Ví dụ:

o Chuẩn số đồng dạng: là định số đồng dạng cấu tạo từ các đại lượng
không cùng loại trong cùng một hệ thống.
Ví dụ:

2
Câu 2: Những định lý đồng dạng.
- Định lý 1: Các chuẩn số đồng dạng tương ứng (các chuẩn số cùng tên) của các
hiện tượng đồng dạng với nhau có cùng trị số.
Ví dụ: hai hiện tượng đồng dạng về thuỷ lực
 ReI = ReII
- Định lý 2: Mỗi phương trình biểu thị cho mối liên hệ giữa các đại lượng đặc
trưng cho một quá trình vật lý nào đó đều có thể viết dưới dạng một hàm của
các chuẩn số đồng dạng.
Ví dụ: k1, k2, k3,…, kn là những chuẩn số đồng dạng được thiết lập từ phương
trình mô tả một hiện tượng nào đó ta đều biểu diễn bởi quan hệ:
f(k1, k2, k3,…, kn) = 0  Là phương trình chuẩn số mô tả một hiện tượng, rút ra
những thông số vật lý có trong đó.
- Định lý 3: Các hiện tượng được coi là đồng dạng với nhau nếu các điều kiện
đơn trị đồng dạng với nhau và những chuẩn số xác định được cấu tạo từ chúng
có trị số như nhau.
Ví dụ: phương trình chuẩn số biểu thị trở lực thuỷ lực đường ống có dạng
Eu = f(Re,G) (1)
Trong đó:
Eu – chuẩn số Euler đặc trưng tổn thất
Re – chuẩn số Reynolds đặc trưng cho chế độ chảy
G – chuẩn số đồng dạng hình học
Trong quan hệ (1) có Re, G là các chuẩn số xác định, còn Eu là chuẩn số bị xác
định. Chuẩn số xác định chỉ bao gồm những đại lượng nằm trong các điều kiện
đơn trị.

3
4
Câu 3: Khái niệm về phương pháp phân tích thứ nguyên – Định lý II
1. Khái niệm về phương pháp phân tích thứ nguyên:
- Nhiệm vụ:
o Lập các chuẩn số độc lập cho một quá trình cần nghiên cứu.
o Nếu quá trình được mô tả từ một phương trình vi phân thì các chuẩn số
sẽ được lập trực tiếp từ phương trình đó.
o Các quá trình khác: từ các biến ảnh hưởng đến quá trình và các thứ
nguyên của chúng để lập các định số và các chuẩn số.
o Từ đó có thể xây dựng phương trình chuẩn số mô tả quá trình:
f(1, 2, 3, 4,…) = 0
2. Định lý 
- Một hiện tượng (quá trình) có n biến số (yếu tố ảnh hưởng), các biến số này có
m đơn vị cơ bản của thứ nguyên thì có thể lập được (n – m) tích luỹ thừa không
thứ nguyên của các biến ấy. Điều kiện (n – m) > 0
- Hiện tượng đó có (n – m) chuẩn số đồng dạng.
o Ví dụ: Bàn có chiều dài 3 mét
Bàn – là đại lượng.
Chiều dài – là thứ nguyên, là một tính chất vật lý.
3 mét – là đơn vị
 Một đại lượng có 1 thứ nguyên nhưng mà có nhiều đơn vị.
3. Vận dụng thực tiễn của phân tích thứ nguyên.
- Các quá trình vận chuyển chất lỏng, truyền nhiệt, chuyển khối,… đều có thể
được biểu thị qua phương trình chuẩn số.
- Lý thuyết đồng dạng cho phép biến đổi phương trình vi phân mô tả một quá
trình thành các chuẩn số đồng dạng của quá trình đó.
- Phương pháp phân tích thứ nguyên cho phép thiết lập các chuẩn số đồng dạng
của quá trình từ các biến số ảnh hưởng đến quá trình đó.
- Phương trình chuẩn số mô tả một quá trình được xây dựng từ các chuẩn số vừa
được thiết lập, hệ số và các số mũ được xác định từ thực nghiệm.
- Yêu cầu quá trình xác định bằng thực nghiệm:
o Giảm tối đa các điểm đo.

5
o Đảm bảo độ chính xác cần thiết.
o n – m chuẩn số độc lập được xác định từ PTVP tuyến tính với nhiều
phương pháp:
 Phép thử hệ thống.
 Nguyên tắc Kramer.
 Dùng đại lượng chuẩn.
 Cấu tạo từ các thông số vật lý.
 Lập từ phương trình vi phân.
4. Ưu điểm phương pháp phân tích thứ nguyên:
- Ứng dụng trực tiếp các chuẩn số vào tính toán chuyển qui mô, trên cơ sở
đặt chúng bằng nhau Mô hình lý thuyết dựa trên nghiên cứu các qui luật tự
nhiên sẽ tương hợp hoàn toàn với mô hình thực, nếu mọi chuẩn số được thiết
lập từ mô hình lý thuyết có giá trị bằng giá trị của các chuẩn số tương ứng của
mô hình thực
- Giảm lượng biến cơ bản Tiết kiệm thời gian thực nghiệm.
- Các biến và hàm (không thứ nguyên) độc lập với hệ đơn vị đo giảm thời
gian tổng kết số liệu
- Làm xuất hiện những điều mà trước đây chưa biết: Khi quan sát quá trình,
có thể phát hiện một số đại lượng (biến) mà trước đó chưa biết.Ngược lại, từ
các đại lượng chưa biết, xuất hiện ra các quá trình chưa biết
- Đưa ra qui luật định tính cho toàn bộ diễn biến quá trình được đặc trưng
chỉ qua một chuẩn số.
5. Giới hạn của phương pháp phân tích thứ nguyên:
- Bằng phân tích thứ nguyên, khó hình thành một quan hệ hàm số giữa các
biến không thứ nguyên, mà phải dựa trên biểu thức vật lý Phân tích thứ
nguyên dựa trên qui luật toán học: cơ sở, điều kiện, phương trình, thuật toán.
Kết quả của phân tích thứ nguyên là đưa ra chuẩn số. Phải tiến hành thực
nghiệm mới đưa ra hàm số. Đòi hỏi phải có hàng loạt giả thiết mới: quan hệ
giữa các biến riêng lẻ, dạng phương trình,….
- Xuất hiện đồng dạng cục bộ dẫn tới sự tồn tại của các chuẩn số khác nhau ở
hai qui mô, nên sẽ không có đồng dạng hoàn toàn. Trong nhiều quá trình phức
tạp, có những biến cùng loại và khác loại (thông số vật lý, thông số trạng thái)
6
không có khả năng giữ nguyên đồng dạng hoàn toàn. Trong trường hợp này
phải xử lý theo nguyên tắc đồng dạng cục bộ từ pt vi phân thì dễ nhận biết về
mặt ý nghĩa vật lý hơn là từ các phương pháp phân tích đơn thuần
- Thiếu kiến thức về quá trình thì không thể vận dụng hữu hiệu lý thuyết
đồng dạng phải phân tích các qui luật của quá trình đúng rồi mới lập được các
chuẩn số độc lập và phân tích thứ nguyên mới có ý nghĩa
- Các dạng chuẩn số cần được phân tích rõ, để khẳng định là nó thực sự độc
lập nhau dạng thực, hay phụ thuộc nhau dạng giả Các chuẩn số thiết lập từ
phương trình vi phân thì dễ nhận biết về mặt ý nghĩa vật lý hơn là từ các
phương pháp phân tích đơn thuần
6. Sơ đồ xác định chuẩn số:
- Tìm hiểu kỹ luỡng về các nhiệm vụ cần giải quyết Có sơ đồ khối cho các
bước thực hiện chính, xác định yêu cầu của việc chuyển qui mô, yêu cầu độ
chính xác cần thiết, chỉ rõ khó khăn phát sinh, …
- Đặt các giả thiết cần có cho các bước thực hiện chuyển qui mô (ví dụ: dòng
ổn định, quá trình đẳng nhiệt,…)
- Tổng hợp các đại lượng cơ bản ảnh hưởng đến quá trình bao gồm:
o Thiết bị
o Các thông số quá trình
o Các thông số vật lý
o Các biến quá trình
o Các điều kiện biên
- Lập bảng danh sách các đại lượng ở mục 3. Một cột là tên đại lượng, một cột
là thứ nguyên, Các đại lượng có thứ nguyên xếp trước, không thứ nguyên xếp
sau
- Ước lược các đại lượng cùng loại để có một đại lượng duy nhất bằng cách lập
tỉ số các đại lượng cùng loại, mỗi tỷ số này thay thế cho cặp đại lượng đó
- Xác định các chuẩn số quen biết
- Xác định tiếp các chuẩn số còn lại Mỗi chuẩn số đã xác định được cho phép
loại bỏ dần các đại lượng có mặt. Sau 6 bước, tiếp tục lập những chuẩn số mới
có trong dnah sách đến khi không còn đại lượng nào có thứ nguyên trong danh
sách
7
- Đưa ra các chuẩn số hợp lý. Thu được các chuẩn số độc lập với nhau. Phân
loại thành các chuẩn số thông dụng và chuẩn số đặc trưng riêng.
- Kiểm tra:
o Đơn vị của các chuẩn số = 1
o Một trong n các đại lượng có thứ nguyên phải có mặt trong ít nhất một
chuẩn số. Loại trừ các địa luợng phụ thuộc và những địa lượng có chứa
đơn vị cơ sở
o Các chuẩn số lập được phải độc lập với nhau. Để dễ dàng biết được sự
xuất phát của các chuẩn số
- Xử lý tiếp tục các chuẩn số vừa tìm được. Những chuẩn số tìm được sẽ là cơ
sở cho mô mình hóa, Mô hình toán học được lập rất cần thiết cho việc chuyển
qui mô
7. Phương pháp lập các chuẩn số từ phương trình vi phân:
- (1) Tìm hiểu kỹ luỡng về các nhiệm vụ cần giải quyết
- (2) Đặt các giả thiết cần có cho các bước thực hiện chuyển qui mô (ví dụ: dòng
ổn định, quá trình đẳng nhiệt,…)
- (3) Lập phương trình vi phân mô tả quá trình và các điều kiện biên
- (4) Lập danh sách các hằng số đồng dạng cho tất cả các đại lượng tồn tại trong
phương trình vi phân và điều kiện biên
- (5) Lập các phương trình điều kiện cho các hằng số đồng dạng từ phương trình
vi phân và điều kiện biên:
o ước lược tất cả các đại lượng tồn tại trong phương trình vi phân và điều
kiện biên qua tích số giữa các đại lượng và hằng số đồng dạng thuộc nó.
o đưa các hằng số đồng dạng ra khỏi dấu tích phân
o đặt các hệ số bằng nhau (chỉ cho các đại lượng độc lập)
- (6) Đưa ra các chuẩn số từ các phương trình điều kiện
- (7) Đưa ra các chuẩn số độc lập phù hợp cho quá trình
- (8) Xử lý tiếp tục các chuẩn số để đạt được mục tiêu sử dụng
8. Các chuẩn số đồng dạng thuye động lực học
- Chuẩn số Reynold: đặc trưng cho dòng
chảy có ma sát, được lập theo tỷ số giữa
lực ma sát và lực quán tính.
8
- Chuẩn số Euler: biểu thị ảnh hưởng
của áp suất thuỷ tĩnh lên chuyển động
của dòng chảy. Nó được lập từ tỷ số
giữa lực áp suất và lực quán tính.
- Chuẩn số Fruit: phản ánh ảnh hưởng
của lực trọng lượng lên chuyển động.

- Chuẩn số Galile:

- l: kích thước hình học đặc trưng, m


- w: vận tốc của dòng, m/s
- g: gia tốc trọng trường, m/s2
- ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
- μ: độ nhớt động lực của chất lỏng, Ns/m2
- ν: độ nhớt động học của chất lỏng, St
ν = μ /ρ

9
10
Câu 4: Hãy thành lập phương trình vi phân cân bằng Ơ – le thuỷ tĩnh
1. Giả thiết:

- Khối chất lỏng giọt ở trạng thái tĩnh, đồng nhất. ρ = const.
- P là hàm liên tục, khả vi
- Trong khối chất lỏng, xét phân tố thể tích dV(dx, dy, dz).
- Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào phân tố này sao cho điểm gốc của phân tố cos tọa
độ M(x, y, z)

- Nhận xét: Ý nghĩa của hệ PTVP cân bằng Ơ le


o Dấu (-) trong hệ PTVP cân bằng Ơ le thể hiện bản chất vật lý.
o Hệ phương trình cho biết điều kiện để chất lỏng ở trạng thái tĩnh, tuy
nhiên chưa có ứng dụng thực tế.

11
12
Câu 5: Hãy thành lập phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng. Ý nghĩa
đại lượng trong phương trình.
1. Phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng:
- Sử dụng các giả thiết của hệ phương trình vi phân cân bằng Ơ le:

p0 p p0
- z0 + =C z+ =z 0 +
ρg ρg ρg
- Trong đó:
o z: chiều cao hình học, (m)
o p/ρg: chiều cao áp suất thủy tĩnh (m), chiều cao pezomet
- Theo dạng bảo toàn năng lượng:
o z: thế năng hình học, (m)
o p/ρg: thế năng áp suất thủy tĩnh (m)
2. Ý nghĩa của phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học:
- Có hai cách phát biểu:
o Tổng chiều cao hình học và chiều cao áp suất thủy tĩnh cho tất cả các
điểm trong lòng chất lỏng đều bằng nhau.
o Tổng thế năng hình học và thế năng áp suất thủy tĩnh cho tất cả các điểm
trong lòng chất lỏng đều bằng nhau.
- Được dùng để xác định áp suất thủy tĩnh tại những điểm khác nhau trong khối
chất lỏng

13
- Trong một khối chất lỏng đồng nhất ở trạng thái tĩnh thì mọi điểm cùng nằm
trên một mặt phẳng nằm ngang đều có cùng áp suất thủy tĩnh.
Ví dụ:

PA
A

PB
zA
B
zB

O O

- Áp dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng.
- Chọn mặt chuẩn O – O, zA, zB
- zA > zB nên PA < PB
- Càng lặn sâu thì vật sẽ càng phải
chịu một áp suất lớn.

14
Câu 6: Khái niệm chiều cao Pezomet, thế năng riêng và thế năng.
1. Chiều cao Peomet:
- Chiều cao Pezomet là chiều cao cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp suất
bằng áp suất tại điểm đang xét
-
Hút ck
PABS Pa

Pa/ρg

hAB P
S
hdư

PB
O A B O
- Theo PTCB của tĩnh lực học chất lỏng:

- A, B nằm trên cùng một mặt phẳng ngang: PA = PB

ha: chiều cao tương ứng với áp suất khí quyển.


ha = 10mH2O
2. Thế năng và thế năng riêng:
- Chất lỏng ở trạng thái tĩnh hay động đều có năng lượng sinh công
- Chất lỏng tĩnh có năng lượng ở dạng thế năng.
15
- Thế năng tính trên 1 đơn vị khối lượng của chất lỏng gọi là thế năng riêng.
- Thế năng của chất lỏng tĩnh: H = thế năng hình học + thế năng P thủy tĩnh

H1 = hdư1 + z1 H2 = hdư2 + z2
PI = hdư1 . ρ. g+ Pa PII = hdư2 . ρ. g + Pa

Theo PTCB của tĩnh lực học chất lỏng:

h d ư 1 ρ g Pa hd ư 2 ρ g P a
z 1+ + =z 2+ +
ρg ρg ρg ρg

H1 = H2

16
Câu 7: Nguyên lý của máy ép thuỷ lực và nguyên lý cân bằng của bình thông
nhau.

1. Định luật Pascal:


- Khối chất lỏng ở trạng thái tĩnh.
- A, B ở hai vị trí khác nhau trong lòng chất lỏng:
PA PB
z A+ =z B +
ρg ρg
- Tại A, tăng áp suất lên một lượng ΔP:
PA+ ∆ P P B +∆ P
z A+ =z B +
ρg ρg

 Khi đó, tại B áp suất cũng sẽ tăng lên một lượng là ΔP


- Phát biểu: “Trong chất lỏng không chịu nén ép ở trạng thái tĩnh, nếu ta tăng áp
suất p0 tại z0 lên một giá trị nào đó thì áp suất p ở mọi vị trí khác trong chất lỏng
cùng tăng lên một giá trị như vậy”
2. Nguyên lý của máy ép thuỷ lực:
a. Sơ đồ nguyên lý:

b. Nguyên lý ép:
 Nén vào piston bé (f) lực N1 sẽ sinh ra áp suất P, truyền vào trong
lỏng chất lỏng.
N1
 P=
f
 Theo định luật truyền áp suất, P sẽ được truyền đến piston lớn, tạo
ra lực N2, ngược chiều N1:
17
N1 F D
2
 N 2=P . F=F . =N 1 =N 1 2
f f d
 Tác dụng một lực nhỏ N1, sẽ nhận được một lực lớn N2 (tỷ lệ với
bình phương độ tăng đường kính xi lanh
3. Điều kiện cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau.
a. Trường hợp 1: Hai bình chứa cùng loại chất lỏng, miệng bình hở.

1 Pa Pa 1

ρ ρ
z1 z2

O O

 Khi chất lỏng trong 2 bình đạt cân bằng, w = 0, P1 = P2


 Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + Pa/ρg
 Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Pa/ρg
 Điều kiện cân bằng: P1 = P2 nên z1 = z2
b. Trường hợp 2: Hai bình chứa cùng loại chất lỏng, một bính kín P

Pa
1 P 1

ρ ρ
z1 z2

O O

 Điều kiện cân bằng: P1 = P2


 Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + P/ρg z + P/ρg = z + P /ρg
1 2 a
 Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Pa/ρg z – z = P/ρg - P /ρg
2 1 a
 Chênh lệch mức chất lỏng trong 2 bình:
P−Pa ∆ P
z 1−z 2= =
ρg ρg

18
c. Trường hợp 3: Hai bình chưa cùng loại chất lỏng, hai bình kín P1 
P2
P
1 P o 1
o 2
1
ρ ρ
z z
1 2

O O
 Điều kiện cân bằng: P1 = P
 Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + Po1/ρg
 Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Po2/ρg
 z1 + Po1/ρg = z2 + Po2/ρg
z2 – z1 = Po1/ρg – Po2/ρg
 Chênh lệch mức chất lỏng trong 2 bình:
P o 1−Po 2 ∆ P
z 1−z 2= =
ρg ρg
d. Trường hợp 4: ρ1 ≠ ρ2 (hai chất lỏng không tan lẫn), hai bình hở

Pa
1 Pa 1

ρ ρ
z1 z2
P P
1 2
O O

 Chọn mặt chuẩn O-O đi qua bề mặt phân chia pha.


 Điều kiện cân bằng: P1 = P2
 Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + Pa/ρ1g
z1 ρ1g = z2ρ2g
 Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Pa/ρ2g
 Tỷ lệ mức chất lỏng trong 2 bình:
z1 ρ 2
=
z 2 ρ1

19
20
Câu 8: Các dụng cụ đo áp suất: áp kế chất lỏng, áp kế chữ U, áp kế kiểu chén, áp
kế vi sai.

1. Áp kế chất lỏng (Ống Pezomet):


- Đo áp suất bằng chiều cao của bản thân cột chất lỏng trong môi trường cần đo.

Hút ck
Pa
PABS
Pa/
ρg
hA P
BS hd
ư
PB
O A B O
- Đo áp suất tuyệt đối: ống pezomet kín 1 đầu, hút chân không đạt P ABS : đo chiều
cao đoạn hABS
PA = hABS . ρ. g

- Đo áp suất dư: ống pezomet hở, trên mặt thoáng là Pa: đo chiều cao đoạn h dư

PB = hdư . ρ. g + Pa
- Lưu ý:
o Ống pezomet cấu tạo đơn giản, đo chính xác.
o Chỉ dùng để đô áp suất dư nhỏ.
2. Áp kế chứ U:
 Trong ống chữ U đổ chất
P
lỏng có khối lượng riêng
a
lớn (ρHg = 13.600kg/m3)

P ρH
21

g h
ρ
 Điều kiện cân bằng: PB =
PC

- Đọc 2 giá trị a và hHg. Nếu P thay đổi, a sẽ thay đổi, không thuận tiện khi đo.

PB = P + h1. ρ. g = PA + a. ρ. g

PC = Pa + hHg . ρHg. g

PA + a.ρ.g = Pa + hHg.ρHg.g
P = P + h .ρ .g - a.ρ.g
A a Hg Hg
- Cho phép đo áp suất tới giá trị 3 – 4at.
- Nhược điểm: phải đọc hai trị số chiều cao nên độ chính xác không cao.
3. Áp kế vi sai:

h2

h1
Δh

ρH
g
ho
ρ P1 P2
1 ρ
2
- Gồm 2 ống chữ U nối lại với nhau, đổ Hg bên trong.
- Chọn mặt chuẩn O – O để so sánh:
o Nếu ρ1 = ρ2 = ρ
 PA = P1 + ρgh1- ρgho
 PB = P2 + ρgh2 + ρHggΔh- ρgho
 P1 + ρgh1= P2 + ρgh2 + ρHggΔh
 ΔP = P1 - P2 = ρg(h2 – h1) + ρHggΔh = (ρHg - ρ)gΔh
o Nếu ρ1 ≠ ρ2 :

22
 Δp= p1 −p 2=ρ Hg gΔh−( ρ1 h1−ρ 2 h2 ) g

Câu 9: Khái niệm về lưu lượng và vận tốc của chất lỏng:
1. Lưu lượng:
- Định nghĩa: Lưu lượng của chất lỏng là lượng chất lỏng chảy qua một tiết
diện ngang của ống dẫn trong một đơn vị thời gian
- Ký hiệu: v
- Thứ nguyên: kg/s hoặc kg/h; m3/s hoặc l/s hoặc m3/h….
- Lưu lượng chỉ được tính khi dòng chất lỏng đã choán đầy ống dẫn.
- Vận tốc của các phần tử chất lỏng trên tiết diện ngang của ống là khác nhau
o Ở tâm ống có vận tốc lớn nhất
o Càng gần thành ống vận tốc càng nhỏ và sát thành ống thì vận tốc bằng 0
do ma sát.
- Trong trường hợp dòng chảy không ổn định, vận tốc còn phụ thuộc vào thời
gian: w= f (x,y,z,t)
2. Vận tốc trung bình:
- Vận tốc trung bình là vận tốc của chất lỏng chảy trong ống được tính bằng
lượng thể tích chất lỏng chảy qua một đơn vị tiết diện trong một đơn vị thời
gian: w = V/f [m/s]
- Trong đó: V: lưu lượng thể tích của chất lỏng, m3/s
f: tiết diện ống dẫn, m2
3. Công thức tính:
- Lưu lượng thể tích có thể tính bằng công thức: V = w.f [m3/s]
- Lưu lượng khối lượng: G = ρ.V [kg/s]
Với : Khối lượng riêng của của chất lỏng, kg/m3

23
24
Câu 10: Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng lên độ nhớt.
1. Độ nhớt:
- Lực ma sát trong theo chiều dọc của chất lỏng chảy thành dòng song song nhau
là lực xuất hiện khi các lớp chất lỏng trượt lên nhau, gây cản trở chuyển động.
dw
S=−μ F
dn

- Tỷ lệ thuận với gradient vận tốc


- Tỷ lệ thuận với bề mặt tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng
- Không phụ thuộc vào áp suất, chỉ phụ thuộc vào những tính chất vật lý của chất
lỏng
S dw s
- Độ nhớt động lực: μ= F dn , N 2
m
2
o 1P(Poa)=100cP=0,1Ns/m
y =0,0102kp.s/m2=1mPa.s

dw w+dw

dn

o Ý nghĩa: độ nhớt là 1 lực (N) làm cho hai lớp chất lỏng có diện tích tiếp
xúc là 1m2 trượt lên nhau với một vận tốc là 1m/s.
2
μ μg m
- Độ nhớt động học: ν= = ,
ρ γ s
2. Các yếu tố ảnh hưởng lên độ nhớt:
- Độ nhớt phụ thuộc vào cấu tạo và phân bố giữa các phân tử
- Trong giới hạn nhiệt độ thấp, khi nhiệt độ tăng

25
o Độ nhớt của chất lỏng giọt giảm
o Độ nhớt của chất khí tăng
- Trong giới hạn áp suất thấp, sự thay dổi của độ nhớt là không đáng kể
- Trong giới hạn áp suất cao, độ nhớt tăng theo chiều tăng của áp suất

26
Câu 11: Khái niệm về chất lỏng phi Newton: chất lỏng biến dạng, đàn hồi và chất
lỏng dẻo.
- Chất lỏng phi Newton là:
o Lực ma sát không tỷ lệ thuận với gradt(w)
o Khi chảy không theo định luật Newton.
a. Chất lỏng dẻo
- Gradt(w) phụ thuộc ứng suất ma sát, chỉ chuyển động khi lực kéo thắng được
ứng suất dẻo )huyền phù đặc, bột nhão, quặng nung chảy…).
b. Chất lỏng biến dạng:
- Chất lỏng xúc biến: tăng thời gian tác động của lực kéo, cấu trúc bị phá vỡ, nó
dễ dàng chuyển động. Khi ngừng ngoại lực, nó sẽ dần trwor lại trạng thái ban
đầu và ngừng chảy, khi khuấy, độ nhớt giảm đáng kể (sơn, sữa chua, …)
- Chất lỏng lưu ngưng: Không chịu tác dụng của lực, khi khuấy trộn độ linh động
sẽ giảm nhanh, độ nhớt tăng lên (các loại keo dán)
c. Chất lỏng đàn hồi
- Tăng độ linh động khi các tác dụng của ngoại lực, nhưng khi ngưng tác dụng,
chỉ một phần hình dạng cũ được khôi phục (bột nhão, bột chất dẻo, …)
 Độ nhớt của các chất lỏng phi Newton lớn hơn rất nhiều so vơi nước.

27
28
Câu 12: Chế độ chảy dòng, chảy xoáy, bán kính thuỷ lực, đường kính tương
đương.
1. Chế độ chảy dòng, chảy xoáy:

Dòng chảy
xoáy ổn định Chảy dòng

Phân bố vận tốc

- Chảy dòng:
o Các lớp chất lỏng trượt lên nhau
o Vận tốc lớn nhất ở tâm ống, giảm dần về hai bên thành ống, tại thành
ống w = 0. Phân bố vận tốc (Profil) có dạng Parabol.
- Chảy xoáy:
o Khi vận tốc tăng lên, vận tốc thay đổi cả về giá trị và hướng nên phân bố
vận tốc (Profil) có dạng Parabol tù.
- Trong thí nghiệm của Reynold xác định chết độ chuyển động của chất lỏng,
quan sát được dạng tia mực:
o Chế độ chảy dòng: tia mực thẳng từ đầu đến cuối ống.
o Chế độ chảy quá độ: tia mực gợn sóng.
o Chế độ chảy xoáy: tia mực cuộn xoáy và tan lẫn.
- Dựa vào Re có thể phân chia ra các chế độ chảy của chất lỏng:

2320 10.000

Re
dòng quá độ xoáy
29
2. Đường kính tương đương và bán kính thuỷ lực:
2
πd
- Bán kính thuỷ lực: f 4 d
r tl = = =
U πd 4
4f
- Đường kính tương đương: d td =4 r tl =
U
- Với ống tiết diện hình chữ nhật, có cạnh a,b:
f ab
o r tl = =
U 2 ( a+b )
4f 2 ab
o d td = =
U ( a+ b )

30
Câu 14: Tính lưu lượng trong ống dẫn
- Giả thiết: chất lỏng chảy trong ống có tiết diện tròn, choán đầy ống, liên tục,
không bị nén ép, ở nhiệt độ không đổi, có khối lượng riêng không đổi. Chất
lỏng ở chế độ chảy dòng, các lớp chất lỏng trượt lên nhau (song song).
- Do ma sát, các lớp chất lỏng chuyển động với vận tốc không đều, ma sát lớn
nhất tại thành ống, giảm dần vào tâm ống, nên w thành ống = 0, wtâm ống = wmax. Lực
ma sát tuân theo định luật Newton.
dw dw
S=−μ F = −μ 2 πrl
dn dn

N1 N2
R wr
r
wmax
P1 P2

- Chất lỏng được cung cấp 1 động lực để thắng được lực ma sát: S = N1 – N2
N1 – N2 = (P1 – P2).π.r2 = ΔP. π.r2
dw
∆ P . πr 2=−μ2 πrl
dr
dw
∆ P . r=−μ 2 l
dr
∆P
- Tách biến, lấy tích phân hai vế: r . dr=−dw
2μl
31
R 0

- ∫ 2∆μPl r . dr =−∫ dw−→ 4∆μPl ( R 2−r 2 )=wr


r wr

- Nhận xét:
o w = f(r2), profile vận tốc có dạng parabol.
o r = R, wR = 0
∆P
o r = 0, wo= wmax = R
4 μl 2 V R

- Lưu lượng dòng qua tiết diện ống có bề dày dr:


∫ dV =∫ 4∆μPl ( R 2−r
0 0

- Mặt khác: : V = wtb. πR2


 Như vậy, ở chế độ chảy dòng: wtb = wmax/2

32
Câu 13: Phương trình dòng liên tục
- Giả thiết: chất lỏng thực không bị nén ép, ở nhiệt độ không đổi, có khối lượng
riêng không đổi, chất lỏng chảy choán đầy ống, dòng liên tục, không có bọt khí,
không bị rò rỉ qua thành ống. 3
1 2
- Ống có tiết diện thay đổi:
o m1=m2=m3=const
o
f 1 w1 ρ 1=f 2 w 2 ρ2=f 3 w3 ρ3=const
1
o f 1 w1=f 2 w2=f 3 w3=const 2 3

- Ống có chia nhánh:


2
1
o m1 = m2 +
m3
2 o f 1 w 1 ρ1 =
3
1 f 2 w 2 ρ2 +
3 f 3 w3 ρ3
1 o f1 w 1 = f 2
3
w 2 + f3 w 3

33
- Với dòng không ổn định: Sự thay đổi khối lượng chất lỏng có trong một đơn
vị thể tích nhất định và chảy qua mỗi tiết diện của ống dẫn xảy ra chỉ nhờ sự
thay đổi khối lượng riêng của chất lỏng trong thể tích đó.
- Phương trình dòng liên tục viết dưới dạng vi phân:
∂ ρ ∂ ( ρ wx ) ∂( ρ wy ) ∂( ρ wz)
+ + + =0
∂τ ∂x ∂y ∂z
- Với dòng ổn định
∂ρ
o =0
∂τ
∂ ( ρ wx ) ∂ ( ρ w y ) ∂ ( ρ wz)
o + + =0
∂x ∂y ∂z
- Với dòng chất lỏng không bị nén ép, ổn định: ρ = const
∂ (w x ) ∂ ( w y ) ∂( w z )
+ + =0
∂x ∂y ∂z

34
Câu 15: Thành lập phương trình vi phân chuyển động Euler.
1. Giả thiết:

- Dòng chất lỏng lý tưởng, đồng nhất. ρ = const, μ = 0.


- Dòng chất lỏng chỉ chịu tác dụng của các áp lực lên các mặt và lực trọng lượng
và chuyển động với gia tốc dw/dτ.
- P là hàm liên tục, khả vi.
- Trong dòng chất lỏng, xét phân tố thể tích dV(dx, dy, dz).
- Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào phân tố này sao cho điểm gốc của phân tố có tọa
độ M(x, y, z)
35
2. Chứng minh:
- Thiết lập phương trình cân bằng của chất lỏng chuyển động dựa vào cân bằng
lực tác dụng lên các mặt của phân tố dV theo tọa độ x,y,z
- Chiếu các lực lên phân tố hình hộp chữ nhật dV theo các hướng Ox, Oy, Oz.
- Phân tố dV trong dòng chất lỏng chỉ chịu tác dụng của các áp lực lên các mặt,
lực trọng lượng và chuyển động với gia tốc dw/dτ.
- w = 0, tổng các lực theo các phương = 0.
- w ≠ 0, dN = dm. dw/dτ
- Theo cả ba trục Ox, Oy, Oz:
d wx ∂ p
ρdV + dV =0
dτ ∂ x
dwy ∂ p
ρdV + dV =0
dτ ∂ y

( )
d wz ∂ p
ρdV + + ρg dV =0
dτ ∂z
d wx d w y d wz
o , , : Thành phần gia tốc trên các trục tọa độ, đặc trưng cho
dτ dτ dτ
sự thay đổi toàn phần của vận tốc theo thời gian
d w❑
o ρ : Động năng của chất lỏng chuyển động

3. Nhận xét:
- Nếu dòng chảy ổn định, vận tốc không phụ thuộc thời gian:
∂w ∂w ∂w
d w x= dx , d w y = dy , d wz = dz
∂x ∂x ∂z
- Nếu dòng chảy ổn định, vận tốc phụ thuộc thời gian:
d w x ∂ w dx d w y ∂ w dy d w z ∂ w dz
= ⋅ , = ⋅ , = ⋅
dτ ∂ x dτ dτ ∂ x dτ dτ ∂ x dτ
dx dy dz
o w x= , w y = , w z=
dτ dτ dτ
 Hệ phương trình vi phân chuyển động của Ơ le:
−∂ P dw x
Phương trình vi phân của =ρ
∂x dτ
chất lỏng lý tưởng chuyển −∂ P dw y

động ổn định ∂y dτ
−∂ P dw z
−ρ g=ρ
∂z dτ

36
Câu 16: Thiết lập phương trình Bernoulli. Ý nghĩa của các đại lượng trong phương
trình đối với chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực.
1) Phương trình Bernoulli:
- Xuất phát từ hệ phương trình vi phân chuyển động Ơ le:
- Nhân 2 vế với các cạnh tương ứng dx, dy, dz:
−∂ P dw x −∂ P dw x
o =ρ  dx= ρ dx= ρ . wx . dw
∂x dτ ∂x dτ
−∂ P dw y −∂ P dw y
o =ρ  dy= ρ dy=ρ . wy . dwy
∂y dτ ∂y dτ
−∂ P dw z −∂ P dw z
o −ρ g=ρ  dz− ρ gdz=ρ =ρ . wz . dwz
∂z dτ ∂z dτ
- Cộng các phương trình trong hệ:

o [
−1 ∂ P
ρ ∂x
dx +
∂P
∂y
dy +
∂P
∂z ]
dz − gdz=w x . dwx +w y . dwy+ w z . dwz

o Trong đó:

 [ ∂P
∂x
dx+
∂P
∂y
dy+
∂P
∂z ]
dz =dP

 w x . dwx+ w y . dwy +w z . dwz=¿ d(w2/2)


−1
ρ
. dP−gdz=d
w2
2 ( )
 Phương trình cơ bản của động lực học chất lỏng (Phương trình
Bernoulli):
P w2
+z+ =C=const
ρg 2g

37
2) Phương trình Bernoulli cho chất lỏng lý tưởng, chuyển động ổn định, không có
ma sát:
P w2
+z+ =C=const
ρg 2g

- Trong đó:
o z – đặc trưng cho thế năng riêng hình học (m)
p
o =h – đặc trưng cho chiều cao áp suất thuỷ tĩnh (chiều cao pezomet)
ρg tt
hay còn gọi là thế năng riêng áp suất (m)
2
o w =hdt – đặc trưng cho thế năng riêng vận tốc hay thế năng riêng động
2g
lực, biểu thị động năng của chất lỏng chuyển động (m).
 z + htt + hdt = H = const
- Năng lượng riêng toàn phần của chất lỏng lý tưởng chuyển động ổn định bằng
tổng của thế năng riêng hình học, thế năng riêng áp suất và động năng là một
đại lượng không đổi.
- Trong quá trình chuyển động, từng thành phần năng lượng riêng có thể thay
đổi, nhưng tổng của chúng luôn là hằng số!
3) Phương trình Bernoulli cho chất lỏng thực:
2
w p
+ + z +h m=const
2 g ρg
- Trong đó:
o z + htt + hdt + hm = H = const
w2
o h m=ξ
2g
o hm được gọi là năng lượng tổn thất hoặc thế năng riêng mất mát, do chất
lỏng thực có ma sát, cản trở chuyển động của dòng.
o hm là năng lượng cần thiết để thắng lực cản trở chuyển động.
o hm = trở lực do ma sát + trở lực cục bộ
o ξ : hệ số trở lực
o Đối với một tiết diện bất kỳ của ống dẫn trong đó chất lỏng thực chảy
qua (theo chế độ ổn định) thì tổng thế năng riêng vận tốc, thế năng riêng

38
áp suất, thế năng riêng hình học và thế năng riêng mất mát là một đại
lượng không đổi

Câu 18: Dụng cụ đo vận tốc và lưu lượng ống Venturi, màng chắn, ống loa.
2 2
p1 w 1 p2 w 2
+ = +
ρg 2 g ρg 2 g

2 2
p −p w −w
Hoặc: h= 1 2 = 1 2
ρg 2g

( )
2
f2 2 2
- Theo phương trình dòng liên tục: w =w 1 2
f1

( ) f2 2
( )
4
2 2 2 d
- Nếu ta dùng màng chắn thì có: w 1=w 2 ε =w22 ε 2 2
f1 d1

[ ( )]
2 4
w2 2 d
- Suy ra: h= 1−ε 2
2g d1


2 gh
w 2=

( )
4
- Và: 2 d2
1+ ε
d1

- Tỉ số: d2/d1 trong thực tế thường gặp là ¼ đến 1/3 , nên (d 2/d1)4 thường gần
bằng 0, có thể bỏ qua nên ta có: w 2=√ 2 gh
2
πd
- Lưu lượng chảy trong ống được tính: V =μ √2 gh
4
39
- Trong đó:
o μ: hệ số lưu lượng có tính cả ma sát của lỗ màng chắn và hệ số thắt dòng
khi chất lỏng chảy qua
o h: thế năng riêng động lực tính bằng m cột chất lỏng

40
Câu 19: Sự chảy của chất lỏng qua lỗ ở đáy bình có mức chất lỏng không đổi và thay
đổi.
1. Vận tốc và lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ bình khi mực chất lỏng trong
bình không đổi.

I-I

H
II-II

- Viết phương trình Bernoulli cho 2 mặt I-I và II-II


2 2
P1 w1 P2 w2
H+ + =0+ +
ρ g 2g ρ g 2g
- Bình hở, chất lỏng chảy qua lỗ thông với khí quyển: p1= p2= p a
41
- Vận tốc trung bình trên mặt I-I rất nhỏ so với vận tốc qua lỗ: w 1 ≈ 0
- Toàn bộ thế năng riêng hình học H được tiêu thụ để tạo ra vận tốc w 2 của chất
lỏng chảy qua lỗ và thắng trở lực của lỗ. Nêu coi chất lỏng là lý tưởng thì trở
2
w
lực bằng 0 và: H= 2 , m và w 2=√ 2 gH
2g
- Trong thực tế, đối với chất lỏng thực thì có tồn tại trở lực
- Khi chất lỏng chaye qua lỗ ở đáy bình, do lực quán tính mà dòng chảy bị thắt
lại, thiết diện của dòng chảy nhỏ hơn tiết diện của lỗ. Phải tính đến ảnh hưởng
của hệ số thắt dòng
f th
ε=
f
- Trong đó:
o f t h - tiết diện dòng chảy.
o f – tiết diện lỗ.
2
w
- Trở lực khi chất lỏng chảy qua lỗ: h m=ξ 2
2g
2 2
p w p w
- Phương trình Bernoulli: z 1+ 1 + 1 =z 2 + 2 + 2 +h m
ρg 2 g ρg 2 g
3
m
- Lưu lượng dòng qua lỗ: V =f th w2=εϕf √ 2 gH =μf √ 2 gH ,
s
- Đối với dòng chảy qua lỗ ở thành bình: Thế năng riêng thay đối dọc theo tiết
diện lỗ, do dó phương trình lưu lượng chỉ có thể biểu diễn ở dạng vi phân:
dV =μf √ 2 gx 2 ydx
- Nếu lỗ có tiết diện tròn, có bán kính r và tâm lỗ cách mặt thoáng H, ta có:
3
m
V =μf √ 2 gH ,
s
- Hệ số thắt dòng, hệ số vận tốc và hệ số lưu lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
o Tương quan của vị trí lỗ trên thành so với đáy bình
o Chế độ chảy của chất lỏng qua lỗ (Re)
o Khoảng cách từ đáy bình đến thành bình
2. Vận tốc và lưu lượng của chất lỏng dòng chảy qua lỗ bình khi mực chất lỏng
trong bình thay đổi.
- Thời gian để chất lỏng chảy hết bình: H1 = H, H2 = 0

42
2F 1
τ= . √H
f α √2 g

Câu 20: Trở lực do ma sát trong ống dẫn và trở lực cục bộ.

- Khi chất lỏng thực chảy trong ống, một phần thế năng riêng bị tổn thất do ma
sát gây ra tạo nên trở lực đường ống
2
w
- Chất lỏng thực khi chảy ra khỏi ống dẫn: H= + hm
2g
- Có hai loại trở lực:
o Trở lực do ma sát của chất lỏng lên thành ống, gọi tắt là trở lực ma sát,
ký hiệu h1
o Trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động hoặc thay đổi vận tốc
do sự thay đổi hình dáng, tiết diện của ống: đột thu, đột mở, chỗ cong,
ngoặt,… gọi là trở lực cục bộ, ký hiệu: hcb

hm=h1+hcb
2 2 2
o h1=ξ1 w ; hcb1=ξ2 w ; h cb 2=ξ 2 w ; .. .
2g 2g 2g

43
2 2
w w
 H= + hm= ( 1+ ∑ ξi )
2g 2g

o ξ là hệ số trở lực, đặc trưng cho trở lực ma sát và trở lực cục bộ
1. Trở lực ma sát:
- Do có trở lực trên đường ống nên áp suất dọc theo ống giảm một đại lượng
bằng ΔP
- ΔP là hàm của nhiều yếu tố: Δp=f(w, d, l, ρ, μ, n) - n: độ nhám của ống
- Thiết lập các đại lượng không thứ nguyên theo định luật π:
Δp
ρw
2
=f (μ l n l
, , = f ℜ,
wρd d d d
n
d ) ( )
- Đặt:
o f(Re, ε/d)=λ/2:

o λ=2 f ℜ ,( dn )∧ξ=λ dl
Δp l
ξ= =λ
 ρw
2
d
2

2 2
Δp w l w
 h1 = =ξ =λ
ρg 2g d 2g

- Hệ số λ gọi là hệ số trở lực ma sát dọc theo chiều dài ống hay hệ số sức cản
thủy lực học, là đại lượng không thứ nguyên.
- Nếu thay w bằng lưu lượng thể tích:
2 2
Δp w l w
h1 = =ξ =λ
ρg 2g d 2g
2 2
16V 8λ V
h1 = λ 2 4
= 2 5
l
π d 2g π g d
- λ: hệ số ma sát dọc theo chiều dài ống, hệ số sức cản thủy lực học, không có thứ
nguyên.
- λ phụ thuộc vào Re và độ nhám của ống
- Các đặc trưng của hệ số trở lực ma sát λ:
o Khi λ không đổi, sức cản thuỷ lực do ma sát dọc theo chiều dài ống tỷ lệ
nghịch với lũy thừa bậc 5 của đường kính ống dẫn tức là nếu tăng đường
kính gấp đôi thì trở lực giảm 25 = 32 lần

44
o Độ nhám của ống dẫn ảnh hưởng nhiều đến λ
o Độ nhám do:
 Vật liệu, cách chế tạo, thời gian sử dụng
 Tác dụng ăn mòn
 Đóng cặn của chất lỏng tạo độ sần sùi
o Độ nhám làm tăng mức độ xoáy của dòng nên làm tăng trở lực
ε
o n= : Độ nhám tương đối: /hệ số độ nhám: tỉ lệ chiều cao trung bình
r
của gờ nhám với bán kính:
- Hệ số ma sát phụ thuộc vào chế độ chảy Re và độ nhám của ống:

a. Khu vực I: Ở chế độ chảy dòng:


o Màng chất lỏng chảy dòng, Bề dày của màng δm>ε, nên hoàn toàn phủ
kín gờ nhám. Dòng chất lỏng sẽ trượt dọc theo màng chất lỏng.
o Hệ số ma sát không phụ thuộc vào độ nhám của ống:
2
o Lưu lượng: V = π d w , m3 /s
4
64 μ 64
λ= =
w ρd ℜ
o Trong chế độ chảy dòng: trở lực ma sát Δp tỉ lệ bậc 1 với vận tốc
chuyển động của chất lỏng
o Hệ số trở lực ma sát không phụ thuộc vào độ nhám của thành ống, chỉ
phụ thuộc vào Re.
o Nếu tiết diện ống không phải là hình tròn, với Re< 2320, số 64 được thay
bằng hệ số A, phụ thuộc vào đường kính ống và hình dạng ống.
45
o Khi tính Re dùng đường kính tương đương
b. Khu vự II: Chảy quá độ.
o 2320< Re< 4000: chế độ quá độ từ chảy dòng sang chảy xoáy
o Hệ số ma sát tăng dần.
o δm>ε : độ nhám của thành ống chưa ảnh hưởng đến λ
o λ xác định theo các công thức thực nghiệm.
B
λ=
Req
c. Khu vực III: Chảy xoáy:
o Khu vực chảy xoáy được chia làm 3 vùng nhỏ tùy thuộc quan hệ giữa δ m
và ε:
 Vùng III.1:
- Ống nhẵn, độ nhám nhỏ: δm>ε
- λ vẫn được tính theo công thức của chế độ chảy dòng
- Re nhỏ: Màng chất lỏng dày hơn gờ nhám, ống coi là nhẵn
thủy lực học -> còn được gọi là vùng trở lực nhẵn
- λ tỉ lệ với bậc 0,75 đối với vận tốc
B
λ=
ℜq
 Vùng III.2:

( )
8/ 7
2r
ℜ¿ 27
ε
- Trị số Re đủ lớn để chiều dày của màng δ m<=ε, độ nhám
của ống bắt đầu ảnh hưởng đến chế độ chuyển động, làm
tăng mức độ xoáy của dòng
- Hệ số trở lực ma sát phụ thuộc vào trị số Re và độ nhám
tương đối , n = ε/r

λ=f ℜ,( εr )
- Trở lực ma sát có tỉ lệ bậc m đối với vận tốc và có :
0,75<m<2
 Vùng III.3: Chiều dày lớp màng rất bé: δ m ≪ε
- Re > 105 : Sức cản do dòng xoáy đạt giá trị không đổi và
không phụ thuộc vào Re mà chỉ phụ thuộc độ nhám tương
đối của thành ống:
46
λ=f ( εr )
- Trong vùng này, trở lực tỉ lệ với bậc 2 của vận tốc, có thể
sử dụng công thức Nikuradze:

( )
−2
r 0 , 25
λ= 1, 74+ 2lg =
( )
2
ε 3 ,7 d
lg
ε

()
−0 ,25
r
- Hay: λ ≈ 0 , 1
ε
- Nếu hệ số ma sát không đổi, Re có thể được tính theo công
r
thức: ℜ¿ 100
ε
- Trong trường hợp ống có độ nhám lớn, có công thức:

( )
0 ,25
ε
λ=0,111
2r
2. Trở lực cục bộ:
- Khi tính tổn thất áp suất, ngoài trở lực ma sát, còn cần tính đến trở lực cục bộ
- Những trở lực này do có hiện tượng đột mở, đột thu trên đường ống, hoặc qua
những bộ phận phụ như khuỷu, van, khóa, 3 ngả,…
- Những bộ phận này gây ra hiện tượng đổi hướng của dòng chảy hoặc làm thay
đổi vận tốc chuyển động , hoặc làm tăng thêm dòng xoáy; làm tăng trở lực.
- Những trở lực này phụ thuộc vào cấu tạo của từng bộ phận và mang đặc trưng
riêng, nên được gọi là trở lực cục bộ
2
w
h cb=ξ
2g
- Trong đó:
o ξ: hệ số trở lực cục bộ, là đại lượng không thứ nguyên và được tính theo
đặc trưng cấu tạo của bộ phận gây ra trở lực và mức độ xoáy của dòng
chảy
- ξ: được xác định bằng thực nghiệm, cho từng trường hợp cụ thể:
o Cửa vào và của ra của ống dẫn
o Đột mở. đột thu và màng chắn
o Khuỷu và đoạn ống vòng
o Van, khóa
o Cũng có thể xác định ξ thông qua trở lực ma sát của một đoạn dài tương
đương của ống gây ra.

47
48
Câu 23: Khái niệm về thuỷ động lực học lớp hạt.
- Hệ hai pha khí – rắn.
o Hạt rắn (môi trường lỏng, khí), kích thước không đồng đều, dạng hình
cầu.
- wkhí  trạng thái lớp hạt:
o Tĩnh (tháp đệm, tháp xúc tác dị thể).
o Lơ lửng (còn gọi là tầng sôi).
o Chuyển động cùng dòng khí.
- Kỹ thuật tầng sôi (lỏng giả):
o Trạng thái tầng sôi (lỏng giả): các hạt
chuyển động hỗn loạn trong dòng khí
giống hiện tượng sôi của chất lỏng.

49
o Nhược điểm: trở lực khuếch tán và truyền nhiệt.
- Chế độ thuỷ động của lớp hạt:
!!! Một vài kí hiệu:
 w : vận tốc dòng khí (lỏng).
 w’k : vận tốc giới hạn dưới (vận tốc thăng bằng)
 w’’k : vận tốc giới hạn trên (vận tốc phụt)
o TH1: w còn nhỏ (w < w’k)
 Quy luật quá trình lọc (đoạn AB).
 Lớp hạt đứng yên: đứng yên.
 Lớp hạt lơ lửng: sa lắng.
 W  p
- p : trở lực của lớp hạt.
- P : trọng lượng lớp hạt trong
môi trường gây ra trạng thái sôi.
o TH2: w đạt giá trị tới hạn (đoạn BC)
 w = w’k : lớp hạt đạt trạng thái tầng sôi.
 Chuyển động hỗn loạn, linh động, khuấy trộn  thể tích lớp hạt
tăng.
 Cường độ lớn.
o TH3: w > w’’k (Đoạn CD)
 Lớp hạt bị dòng khí cuốn theo.
 W  p
- Các thông số của lớp hạt:
a. Bề mặt riêng (f): m2/m3
b. Thể tích tự do (độ xốp ): m3/m3
V −V 0
o ε=
V
3
o Thể tích của n hạt: V 0= π d n, m3
6
o V = 1 m3   = 1 – V0
- f và  là đặc trưng của lớp hạt, phụ thuộc :
o Hình dạng hạt.
50
o Kích thước hạt.
o Cách sắp xếp của lớp hạt.
c. Bề mặt thấm ướt của khối hạt (bề mặt tiếp xíc với dòng khí hoặc lỏng).

- Note:
3
πd n
o Thể tích tự do của hạt: Vtd = V – V0 =  = 1 -
6
2 εd
o Đường kính tương đương của hạt: dtd =
3 (1−ε )
ε ∅ dh
o Hạt có hình dạng bất kỳ: dtd =
(1−ε )

Câu 24: Trở lực của lớp hạt.

51
52
Câu 25: Tính vận tốc thăng bằng

53
54
Câu 26: Tính vận tốc lắng.

55
56
Câu 27: Khái niệm về thuỷ động lực của dòng 2 pha khó lỏng

57
58
59
60
Câu 28: Các thông số đặc trưng của bơm: năng suất, công suất, hiệu suất.
 Dùng bơm để cung cấp năng lượng tạo nên sự chênh lệch áp lực để vận chuyển
chất lỏng :
o Trong công nghiệp Hóa chất và thực phẩm, bơm được dùng rất phổ biến
và đa dạng.
o Phân loại bơm theo đặc trưng cấu tạo:
Bơm thể tích
- Bộ phân tịnh tiến hay quay của bơm làm thay đổi thể tích bên trong, tạo thành
áp suất âm ở đầu hút của bơm và áp suất dương ở đầu đẩy của bơm, do đó thế
năng áp suất của chất lỏng khi qua bơm được tăng lên.
Bơm ly tâm
61
- Nhờ lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay mà chất lỏng được hút
vào và đẩy ra khỏi bơm.
Bơm đặc biệt
- Bao gồm các loại bơm không có bộ phân dẫn động như động cơ điện, máy hơi
nước, mà dùng luồng khí hay hơi làm nguồn động lực. Ví dụ: Bơm tia, bơm sục
khí, thùng nén, xiphông,…
1. Năng suất của bơm:
- Với mọi loại bơm, năng suất được tính bằng thể tích chất lỏng được bơm cung
cấp trong một đơn vị thời gian,
- Q[m3/s] hoặc [m3/h]
2. Công suất của bơm:
- Được tính bằng năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc
- Với các loại bơm có bộ phận dẫn động như động cơ điện, máy hơi nước, công
suất của động cơ được tính bao gồm các dạng công thức sau:
2.1. Công suất hữu ích
- Năng lượng mà bơm tiêu tốn để tăng áp suất cho chất lỏng, bằng tích số giữa áp
suất toàn phần của bơm (H), và lưu lượng của dòng chất lỏng (Q):
N hi =ρgQH
2.2. Công suất trên trục của bơm
- Để tạo ra công suất hữu ích cho bơm, công suất trên trục bơm phải bù thêm
phần tổn thất do ma sát ở trục, đặc trưng bởi hệ số hữu ích.
N hi ρgQH
N tr = =
ηb ηb
2.3. Công suất của động cơ
- Động cơ cần tiêu tốn năng lượng lớn hơn năng lượng do bơm tiêu tốn, vì năng
lượng được truyền từ động cơ đến bơm một phần bị tốn thất do quá trình làm
việc của động cơ, sự truyền động giữa trục động cơ và trục bơm do ma sát trên
trục. Được đặc trưng bởi hệ số động cơ và hệ số hữu ích.
N tr N hi N hi
N dc = = =
ηtr ηdc ηtr ηdc ηb η
3. Hiệu suất của bơm:

62
- η là đại lượng đặc trưng cho mức độ sử dụng hữu ích năng lượng được truyền
từ động cơ đến bơm, chuyển thành động năng để vận chuyển chất lỏng, được
gọi là hiệu suất của bơm hay hệ số hữu ích.
N hi
η= =η η η
N dc b tr dc
- Để bơm làm việc an toàn, thường chế tạo động cơ có công suất cao hơn công
suất tính toán.
- Tỷ số giữa công suất thực tế và công suất tính toán gọi là hệ số dự trữ β
N tt =β N dc

Câu 29: Áp suất toàn phần của bơm.


- Đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền lại cho một đơn vị trọng lượng
chất lỏng.
- Được tính bằng chiều cao để nâng một kg chất lỏng nhờ năng lượng do bơm
truyền cho, không phụ thuộc vào độ nhớt và khối lượng riêng của chất lỏng.

63
-
- Viết phương trình Bernoulli cho mặt I-I và I’-I’:
2 2
p1 w 1 pv w v
+ = + + H h +h m .h
ρg 2 g ρg 2 g
- Viết phương trình Bernoulli cho mặt I’-I’ và II-II:
2 2
pr w r p 2 w 2
o + = + + H đ +hm . đ
ρg 2 g ρg 2 g
2 2
p v p 1 w 1−w v
o = + −H h−hm . h
ρg ρg 2g
Pr P 2 w 2 2−wr 2
o = + + Hd+hmd
ρg ρg ρg
- Chênh lệch áp suất giữa đầu vào và đầu ra của bơm:
∆ P P r −Pv P 2−P 1 w 2 2−w 12 w v 2−wr 2
o = = + + + Hd+ Hh+hmd+ hmh
ρg ρg ρg ρg ρg
- Thông thường: w1 và w2 gần bằng nhau nên:
w 1 ≈ w2 ⇔ w 1−w 2=0
 Áp suất toàn phần của bơm H:

pđ − ph
H= +h
ρg

Câu 30: Chiều cao hút của bơm.

( )
2 2
p1 p v w v −w 1
H h= − + +h m .h
ρg ρg 2g

64
 Chiều cao hút của bơm phụ thuộc:
o Áp suất thùng chứa (thường là áp suất khi quyển nếu là bể hở)
o Chiều cao hút không vượt quá chiều cao cột chất lỏng ứng với 1at (phụ
thuộc chiều cao đặt bơm so với mặt nước biển).

( )
2 2
p1 p bh wv −w1
Hh ≤ − + +hm . h
ρg ρg 2g

 Áp suất vào của bơm (áp suất hút).


o Được quyết định bởi áp suất hơi bão hòa của chất lỏng, do đó phụ thuộc
vào nhiệt độ. Trong thực tế, pv phải lớn hơn pbh của chất lỏng được bơm.
o Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng tăng theo nhiệt độ, tại nhiệt độ sôi của
chất lỏng, nó bằng áp suất khí quyển. Do đó, khi nhiệt độ của chất lỏng
tăng, chiều có hút sẽ giảm.
 Vận tốc và trở lực trên đường ống hút.
o Trở lực ma sát, quán tính guồng, hiện tượng xâm thực.
o Hằng số trở lực do xâm thực được tính theo công thức thực nghiệm:
2
( Qn 2 ) 3
h xt =0,019 ,m
H
o Trong đó:
 Q: năng suất của bơm, m3/s
 n: số vòng quay của trục bơm, v/s
 H: áp suất toàn phần của bơm, m

Câu 31: Nguyên tắc làm việc và phân loại bơm pittong.
1. Nguyên tắc làm việc

65
- Bơm thể tích: bộ phận tịnh tiến hay quay của bơm làm thay đổi thể tích bên
trong, tạo thành áp suất âm ở đầu hút của bơm và áp suất dương ở đầu đẩy của
bơm, do đó thế năng áp suất của chất lỏng khi qua bơm được tăng lên.
2. Phân loại bơm pittong.
- Phân loại theo: mục đích, điều kiện làm việc, tính chất chất lỏng cần vận
chuyển
- Phân chia theo phương pháp dẫn động:
o Bơm có dẫn động: động cơ truyền động qua tay biên quay
o Bơm tác dụng bằng hơi: Pittông được nối trực tiếp với máy hơi nước và
làm việc nhờ động lực của máy hơi nước
o Bơm tay
- Phân chia theo cách sắp đặt vị trí Pittông:
o Bơm nằm ngang
o Bơm thẳng đứng
- Phân chia theo cách làm việc:
o Bơm tác dụng đơn
o Bơm tác dụng kép
o Bơm vi sai

Câu 32: Năng suất của bơm pittong: bơm tác dụng đơn, bơm tác dụng kép, bơm
vi sai.

66
1. Năng suất của bơm pittong:
3
- Q=60 Fsn , m /h
3
- Qt =η0 Q=η 0 60 Fsn , m /h
Qt
- η0 = (hiệu suất thể tích vào khoảng 0,8 – 0,95)
Q
2. Năng suất của bơm tác dụng kép:
- Khi Pittông chuyển động về bên phải, lượng chất lỏng được hút vào xi lanh
bằng Fs, lượng chất lỏng đẩy ra là: (F-f)s.
- Khi Pittông chạy về phía bên trái, lượng chất lỏng được hút vào là: (F-f)s và
đẩy ra là Fs.
- Sau mỗi vòng quay của trục, lượng chất lỏng được vận chuyển:
( F−f ) s+ Fs=( 2 F −f ) s , m3
3. Năng suất của bơm vi sai:
- Khi Pittông chuyển động về bnên phải, lượng chất lỏng được hút vào xi lanh
bằng Fs, lượng chất lỏng đẩy ra là: (F-f)s.
- Khi Pittông chạy về phía bên trái, chất lỏng chảy qua van đẩy là Fs, nhưng thể
tích xi lanh bên phải chỉ chứa được một lượng chất lỏng (F-f)s, còn thừa một
lượng fs ra ống đẩy
- Sau mỗi vòng quay của trục, lượng chất lỏng được vận chuyển:
( F−f ) s+ fs=Fs , m3
- Để chất lỏng được bơm đều:
( F−f ) s=fs , m3 ⇔ F=2 f
- Năng suất lý thuyết:
3
Q=60 n ( 2 F−f ) s , m /h

Câu 33: Quy luật chuyển động và đồ thị cung cấp của bơm pittong

67
- Chiều dài tay biên r = 2s, giả thiết góc quay của tay biên là 0 và 180 độ khi nằm
ngang
- Khi trục quay được một vòng thì pittông chuyển động được quãng đường là 2s
- Mỗi phút trục quay được n vòng, pittông chuyển động được 2sn
- Chiều dài tay biên L rất lớn so với bán kính pittông
- Vận tốc quay của trục Ctr = const
Ctr = ω.r
ω = π.n/30
(ω – vận tốc vòng của trục)

- Vận tốc trung bình của piston:


2 sn 2 rn
C= = =C tr sin ϕ
60 30
- Thể tích chất lỏng được hút:
V =FC =F C tr sin ϕ
- Thể tích chất lỏng được bơm chuyển đi trong một giây bằng tiết diện xy lanh F
nhân với vận tốc của piston:
V =FC =ωrF sin ϕ

Câu 34: Áp suất toàn phần và chiều cao hút của bơm.

68
1. Áp suất toàn phần:
- Giai đoạn hút:
2
p 1 w 1 p v C2❑
+ = + + H 1+ hm . h+ hi 1
ρg 2 g ρg 2 g
- Giai đoạn đẩy:
2
pr C❑2 p2 w2
+ = + + H 2+ hm . đ +h i2
ρg 2 g ρg 2 g
- Áp suất tác dụng lên bơm chính là hiệu số áp suất hút và áp suất đẩy:
2 2
p❑ pv −p r w2 −w1
= =( H 1 + H 2 ) + ( h mh+ hmđ ) + ( hi 1 +hi 2 ) +
ρg ρg 2g
- Thông thường:
2 2
w −w 2
o w 1 ≈ w2 nên 1 =0
2g
o p1= p2= p a
2
p❑ w
=H =H o + ∑ ξ +hi
ρg 2g
2 2
p❑ p đ −p h w2−w1
=H = + ho +
ρg ρg 2g
2. Chiều cao hút của bơm pittong.
2 2
p1 p bh w v −C❑
Hh ≤ − + −hm .h−hi 1
ρg ρg 2g
- Chiều cao hút của bơm phụ thuộc vào:
o Áp suất bình chứa
o Trở lực đường ống hút
o Lực quán tính của chất lỏng do pittông chuyển động có gia tốc
o Vận tốc trung bình của pittông
o Nhiệt độ của chất lỏng và số vòng quay

Câu 35: Bầu khí và tác dụng của bầu khí trong bơm pittong
- Bầu khí thường nằm ở cuối ống hút và đầu ống đẩy.
69
- Do lưu lượng lỏng trong bơm khong đều, ở các thời điểm khác nhau, lượng
dung dịch khác nhau dễ tạo ra các va đập thủy lực do gia tốc không đều. Bầu
khí sẽ có tác dụng làm giảm va đập thủy lực và chấn động trong bơm.
- Khi lưu lượng lỏng lớn, một phần lỏng sẽ được giữa lại trong bầu khí(không khí
bị nén lại), khi lưu lượng giảm, không khí trong bầu khí sẽ giãn ra, đẩy phần
lưu lượng thừa ra ống, làm điều hòa lưu lượng.
- Tuy nhiên với một số chất lỏng như: xăng, dầu mỏ, chất đốt, …, sẽ phải sử
dụng bơm không có bầu khí để tránh tạo ra hỗn hợp nổ khi kết hợp với không
khí bị nén ở P cao.

70
Câu 36: Các loại bơm thể tích:
1. Bơm tác dụng đơn:

71
- Gồm: xy lanh (1), pitton (2), van hút (3), van đẩy (4), bầu khí (5), bộ phận
truyền động (6), động cơ (7), tay biên (8).
- Sau mỗi vòng quay của trục thì pittông chuyển động sang phải và sang trái, chất
lỏng được hút và đẩy ra khỏi xi lanh.
- Bơm làm việc không đều (nhược điểm chủ yếu)

2. Bơm nhúng chìm:


- Van đẩy ngay trên pittông, khi pittông chuyển động lên phía trên, chất lỏng từ
bể chứa, qua van hút vào xi lanh, đồng thời khối chất lỏng nằm trên pittông
được đẩy vào ổng đẩy
- Khi pittông chuyển động xuống phía dưới,
van hút đóng, van đẩy mở, chất lỏng phía
dưới pittông chảy lên phía trên pittông
- Sau một khoảng chạy của pittông (đi lên):
lỏng hút vào và đẩy ra đồng thời, lúc
pittông đi xuống, chạy không tải
- Bơm làm việc không đều
- Thuận tiện để bơm nước ở giếng sâu, lỗ
khoan (bơm có thể đặt ở lỗ sâu, xa mặt đất)

3. Bơm màng:

72
- Xi lanh và pittông tách rời khỏi hộp van bằng một lớp màng đàn hồi
- Dùng bơm các dung dịch ăn mòn mạnh vì pittông và xilanh không tiếp xúc với
môi trường ăn mòn, van và hộp van và màng được một lớp vật liệu chống ăn
mòn bảo vệ.
4. Bơm tác dụng kép:
- Có tác dụng như 2 bơm tác dụng đơn ghép lại với nhau, có 1 xi lanh, một
pittông và 4 van
- Sau mỗi vòng quay của trục, pittông chuyển động tới và lui một lần, bơm hút và
đẩy 2 lần
- Pittông chuyển động về phía phải, chất lỏng đươc hút vào buồng xi lanh bên trái
qua van hút, đồng thời đẩy chất lỏng đã có trong buồng xi lanh bên phải qua
van đẩy vào ống đẩy. Pittông chuyển động về phía trái, chất lỏng được hút vào
buồng xi lanh phải qua van hút, đồng thời đẩy chất lỏng đã có trong buồng xi
lanh trái vào ống đẩy qua van đẩy
- Chất lỏng được bơm đều đặn hơn bơm tác dụng đơn, có nhiều van (bộ phận hay
hỏng)
-

V1 V3
A B

V2 V4

- Trong đó:
o D – đường kính xy lanh, piston
o F – tiết diện xy lanh
o d – đường kính cán piston
o f – tiết diện cán piston

5. Bơm vi sai:
- Cấu tạo:
73
o Có hai buồng nối với nhau bằng xi lanh chung, Pittông có đường kính D
lớn và d nhỏ, d nhỏ nối trực tiếp với tay quay, buồng A có 2 van: hút và
đẩy, buồng B không có van.
- Nguyên lý làm việc:
o Pittông chuyển động sang phải: chất lỏng được hút vào qua van hút, chất
lỏng trong buồng B được đẩy vào ống đẩy.
o Pittông chuyển động về bên trái: van hút đóng, van đẩy mở, chất lỏng
chuyển động từ buồng A sang buồng B, một phần chất lỏng ở buồng A
vào ống đẩy vì thể tích Buồng A lớn hơn buồng B
o Sau một lần quay của trục, bơm hút 1 lần và đẩy 2 lần
6. Bơm tác dụng ba:
- Cấu tạo:
o 3 bơm tác dụng đơn ghép lại thành một bộ có chung ống hút và ống đẩy.
o Tay quay của 3 bơm có chung một trục nhưng lệch nhau 120 độ
o Chất lỏng được đưa vào ống đẩy đều đặn hơn các loại bơm nêu trên
o Phân bố lực trên một vòng quay của trục đều nên bánh đà của bơm
không cần kích thước lớn
7. Các bơm thể tích khác:
- Khác bơm piston, các loại bơm này tạo sự thay đổi thể tích của các khoang làm
việc trong bơm nhờ chuyển động quay của roto.
- Ưu điểm chung: Không có van, không có bầu khí, lưu lượng ổn định, đều đặn, ít
hư hỏng, vận chuyển được chất lỏng có độ nhớt lớn.
7.1. Bơm cánh trượt
- Cấu tạo: vỏ(1), trục rô to (2) có xẻ rãnh, trong rãnh có các cánh trượt (3). Rô to
đặt lệch tâm với vỏ.

74
-
- Nguyên tắc làm việc:
o Khi trục rô to quay, theo tác dụng của lực ly tâm, các cánh trượt văng ra
phía ngoài ép sát thành vỏ.
o Cánh trượt chia vỏ bơm thành các vùng có thể tích thay đổi theo chiều
quay của trục, vùng có V tăng là vùng hút và vùng có V giảm là vùng
đẩy.
- Nhận xét:
o Năng suất: 2,5 – 60 l/s. Áp suất 100 – 300m cột nước. n = 500 –
1500v/phút. Hiệu suất = 0,7 – 0,95
7.2. Bơm răng khía:
- Cấu tạo:
o vỏ(1), hai bánh răng (2) quay ngược chiều
nhau, ăn khớp với nhau được đặt trong vỏ
bơm. Một bánh dẫn động nhờ động có
động cơ nối qua hộp giảm tốc.
- Nguyên tắc làm việc:
o Khi răng tách rời ra, VA tăng, tạo độ chân không, chất lỏng choán đầy
chỗ 2 rãnh và cùng quay với nó (A – vùng hút).
o Khi 2 răng ăn khớp nhau, VB giảm, áp suất tăng, chất lỏng bị đẩy ra
ngoài (B – vùng đẩy).
- Nhận xét:
o Năng suất không lớn, vận chuyển được chất lỏng có độ nhớt cao (dầu
mỡ).

75
o Bánh răng đặt sát vỏ nên dễ bị mài mòn, không dùng cho chất lỏng bẩn.
Câu 37: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm.
1. Phân loại bơm ly tâm:
- Số bậc: một cấp, hai cấp
- Hướng trục bơm: nằm ngang, thẳng đứng
- Theo chuyển động của chất lỏng: có định hướng, không định hướng
- Cấu tạo của cánh guồng: cửa vào chất lỏng hai phía hoặc một phía
- Theo số vòng quay:
o bơm áp suất thấp (20m),
o trung bình (20-60m)
o áp suất cao (trên 60m)
2. Cấu tạo bơm ly tâm:

-
- Cấu tạo:
o 1. Vỏ bơm
o 2. Guồng quay
o 3. Trục bơm
o 4. Ống hút
o 5. Ống đẩy
o 6. Van mồi.

76
- Cấu tạo guồng: Có 2 loại guồng: guồng kín và guồng hở. Trên guồng có các
cánh cong tạo thành các rãnh cho chất lỏng chuyển động từ tâm ra đến đầu cánh
guồng.
- Nguyên tắc làm việc:
o Nguyên tắc ly tâm: chất lỏng được hút và đẩy nhờ tác dụng của lực ly
tâm khi cánh guồng quay.
o Cánh guồng quay với vận tốc lớn. Chất lỏng theo ống hút vào tâm guồng
theo phương thẳng góc rồi vào rãnh giữa các cánh guồng, cùng chuyển
động với guồng. Dưới tác dụng của lực ly tâm, áp suất của chất lỏng tăng
cao và văng ra khỏi guồng đi vào thân bơm, chuyển vào ống đẩy đi ra
ngoài.
o Đầu ống hút có lắp lưới lọc ngăn rác gây tắc bơm
o Trên ống hút có lắp van một chiều để giữ lại chất lỏng trong bơm khi
bơm ngừng hoạt động.
o Trên ống đẩy có lắp van một chiều để chất lỏng không bất ngờ dội
ngược trở lại bơm (nếu bơm bất ngờ dừng lại) gây va đập thủy lực, hỏng
cánh guồng, có thể hỏng động cơ (bơm quay ngược).
o Trên ống đẩy có lắp một van chắn để điều chỉnh lưu lượng theo yêu cầu
o Chiều cao đẩy của bơm phụ thuộc vào tốc độ quay của cánh guồng
(bơm một cấp tối đa là 50m).
o Cánh guồng đặt lệch tâm so với vỏ bơm, Sđ > Sh, làm giảm tốc độ của
chất lỏng trước khi vào ống đẩy, Pđ tăng. Tiết kiệm đáng kể năng lượng.
- Mồi bơm:
o Ban đầu, guồng quay, nếu trong bơm không có chất lỏng, chỉ có không
khí (hơi), lực ly tâm tạo ra rất nhỏ, độ chân không tại tâm guồng nhỏ,
chênh lệch P tạo tâm và đầu cánh guồng nhỏ, bơm sẽ không hút được
chất lỏng.
o Vì vậy, trước khi làm việc cần mồi bơm bằng cách đổ đầy chất lỏng
(nước) vào thân bơm. Khi đó, không khí bị choán chỗ, bị đẩy ra ngoài,
trong bơm chỉ có chất lỏng, guồng quay sẽ tạo được lực ly tâm, tạo được
Pck cao, hút được chất lỏng, bơm làm việc bình thường.

77
Câu 38: Chiều cao hút của bơm ly tâm và hiện tượng xâm thực.
1. Chiều cao hút của bơm ly tâm:
2 2 2
pa w 1 p1 C1 w1
+ = + H 1+ +∑ ξ
ρg 2 g ρg 2g 2g
- p1: áp suất chất lỏng tại cửa vào của guồng

( )
2 2 2
pa pbh C 1 −w 1 w1
H1 ≤ − + +∑ ξ
ρg ρg 2g 2g
- Vị trí đặt bơm < 10 mH2O so với mực nước biển
- Để tăng chiều cao hút:
o giảm trở lực,
o đảm bảo kín
o giảm nhiệt độ chất lỏng
2. Hiện tượng xâm thực:
- Khi bơm làm việc, trong bơm nếu có vùng nào đó tạo ra hơi (P H < Pbh) hoặc có
lẫn không khí sẽ dẫn đến hiện tượng xâm thực
- Trong bơm, lượng hơi (KK) này di chuyển cùng lỏng sẽ tăng P, hơi (KK) sẽ tạo
bọt, tạo ra các khoảng trống trong lỏng chất lỏng, khi P cao, hơi ngưng tụ (hoặc
bọt KK bị vỡ), lỏng sẽ ập vào khoảng trống đó để chiếm chỗ và tạo ra P rất cao,
gây va đập thủy lực.
- Nếu P quá cao (chục nghìn at) gây phá vỡ cánh guồng, gây hỏng bơm.
- 0Tránh xâm thực, người ta tăng áp suất lỏng ở cửa vào của bơm, làm giảm
chiều cao hút, hoặc chế tạo cánh guồng bằng những vật liệu bền.

78

You might also like