VẤN ĐỀ 28. KHOẢNG CÁCH. THỂ TÍCH TRONG KHÔNG GIAN - ĐÚNG SAI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 28. KHOẢNG CÁCH. THỂ TÍCH TRONG KHÔNG GIAN


•Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  a 3 . Vẽ đường cao AH của tam giác SAB .Vẽ đường cao AK của tam giác SAD . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) BC  AH
b) a 3
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:
2
c) a 2
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD) bằng:
7
d) a 5
Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( AHK ) bằng:
5
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 2 , AC  a 3 . Cạnh
bên SA  2a và vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) AD / /( SBC )
b) a 3
Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:
3
c) 2a 5
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD, AB bằng:
5
d) 2a 3
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
3
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có mặt bên ( SAB ) vuông góc với mặt đáy và tam giác SAB đều cạnh
2a . Biết tam giác ABC vuông tại C và cạnh AC  a 3 . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) SH  ( ABC )
b) d ( S , ( ABC ))  a 3
c) a 3
d (C , ( SAB )) 
3
d) a3
Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
6
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , AD  a . Hình chiếu
  45 . Khi đó:
của S lên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của AB và SCH

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mệnh đề Đúng Sai
a) BC  ( SAB )
b) a 6
d ( H , ( SBC )) 
3
c) Gọi K là trung điểm CD khi đó: CD  ( SHK )
d) a 6
d ( H , ( SCD)) 
2
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D  có AB  a, AD  b, AA  c . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 
AB  ADD A  

b) b2  c 2
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BD bằng:
a2  b2  c2
c) Gọi I , J theo thứ tự là tâm của các hình chữ nhật ADD A , BCC  B . Khi đó IJ là
đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC .
d) Khoảng cách hai đường thẳng AD và BC bằng 2a

a 3
Câu 6. Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , gọi O là tâm của đáy và SO  . Khi đó:
3
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) a 3
AO 
2
b) a 6
d (O, SA)  .
6
c) a 3
Kẻ đường cao AI của tam giác ABC , khi đó: OI 
6
d) a 15
d (O, ( SBC )) 
12

Câu 7. Cho lăng trụ đứng ABC  A B C  có AC  a, BC  2a, 


ACB  120 . Gọi M là trung điểm của
BB . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)
 
d CC  , ABB A    a 721
b) a 21

d CC  , AM  12
c) AA  ( ABC ), AA  A BC 

 
d) Biết khoảng cách giữa hai mặt đáy lăng trụ bằng 2a . Khi đó thể tích khối lăng trụ là:
a3 3 .

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có SA  ( ABCD), SA  a 3, ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Khi
đó:
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) 3
d ( A, ( SBC ))  a
3
b) AD / /( SBC )
c) 3
d ( D, ( SBC ))  a
2
d) 3
Gọi M là trung điểm SA . Khi đó: d ( M , ( SBC ))  a
4

Câu 9. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B có AB  1, 
ACB  30 . Biết SA
vuông góc với mặt đáy và SA  2 . Gọi H là hình chiếu của A trên SB . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) d ( A, SB )  AH
b) 3
d ( B, ( SAC )) 
3
c) BC  3
d) 3
Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
6
Câu 10. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC  A B C  có cạnh đáy bằng 2a , khoảng cách từ điểm A
a 3
đến mặt phẳng  ABC   bằng . Khi đó:
2
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) Trong mặt phẳng  A B C   , kẻ A H  BC  tại H . Khi đó: B ' C '  ( AA ' H )
b)
 
d ( ABC ), A BC    a.
c) Diện tích đáy của lăng trụ là: a 2 5
d) Thể tích khối lăng trụ là: a 3 3

LỜI GIẢI
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  a 3 . Vẽ đường cao AH của tam giác SAB .Vẽ đường cao AK của tam giác SAD . Khi đó:
a) BC  AH
a 3
b) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:
2
a 2
c) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng:
7
a 5
d) Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( AHK ) bằng:
5
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

 BC  SA( do SA  ( ABCD))
Ta có:   BC  ( SAB)  BC  AH ,
 BC  AB
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
mà SB  AH nên AH  ( SBC ) hay d ( A, ( SBC ))  AH .
Tam giác SAB vuông tại A có đường cao AH nên
1 1 1 AB  SA aa 3 a 3
2
 2
 2  AH    .
AH AB SA 2
AB  SA 2 2
a  3a 2 2
a 3
Vậy d ( A, ( SBC ))  AH  .
2

Gọi O là tâm hình vuông ABCD thì AO  BD , ta lại có SA  BD nên BD  ( SAC ) . (*)
Kẻ đường cao AE của SAO thì AE  BD ( do (*)) .
Vậy AE  ( SBD ) hay d ( A, ( SBD ))  AE .
AC a 2
Ta có: AC  a 2 (đường chéo hình vuông), suy ra OA   .
2 2
a 2
a 3
SA  AO 2  a 21 .
Tam giác SAO vuông tại A có: AE  
2
SA  AO 2
2a 2 7
3a 2 
4
a 21
Vậy d ( A, ( SBD))  AE  .
7
 SC  AH
Ta chứng minh được AK  ( SCD ) . Khi đó:   SC  ( AHK ) .
 SC  AK
Gọi F  SC  ( AHK ) thì SC  AF .
Khi đó: d (C , ( AHK ))  CF .
Ta có: SC  SA2  AC 2  3a 2  2a 2  a 5 .
Tam giác SAC vuông tại A có đường cao AF nên:
2 AC 2 2a 2 2a 5
CF .CS  AC  CF    .
CS a 5 5
2a 5
Vậy d (C , ( AHK ))  CF 
5
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 2 , AC  a 3 . Cạnh
bên SA  2a và vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Khi đó:
a) AD / /( SBC )
a 3
b) Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:
3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
2a 5
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD, AB bằng:
5
2a 3
d) Thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Ta có: AD / / BC  AD / /( SBC )  d ( D, ( SBC ))  d ( A, ( SBC )) .


Trong mặt phẳng ( SAB ) , kẻ AH  SB tại H . (1)
 BC  AB
Ta có:   BC  ( SAB)  AH  BC . (2)
 BC  SA
Từ (1) và (2) suy ra AH  ( SBC ) hay d ( A, ( SBC ))  AH .
Tam giác SAB vuông tại A có đường cao AH nên:
1 1 1 SA  AB 2a  a 2 2a 3
2
 2 2
 AH    .
AH SA AB SA2  AB 2 4a 2  2 a 2 3
2a 3
Vậy d ( D, ( SBC ))  d ( A, ( SBC ))  AH  .
3

b) Trong mặt phẳng ( SAD ) , kẻ AK  SD tại K . (3)


 AB  SA
Ta có:   AB  ( SAD)  AB  AK .(4)
 AB  AD
Từ (3) và (4) suy ra AK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB , SD .
Tam giác ACD vuông tại D nên AD  AC 2  CD 2  3a 2  2a 2  a .
Tam giác SAD vuông tại A có đường cao AK nên
1 1 1 SA  AD 2a  a 2a 5
2
 2 2
 AK    .
AK SA AD SA2  AD 2 4a 2  a 2 5
2a 5
Vậy d ( AB, SD )  AK  .
5
c) Diện tích đáy hình chóp là: S ABCD  a  a 2  a 2 2 .
Thể tích khối chóp cần tìm là:
1 1 2 2a 3
VS . ABCD  SA  S ABCD   2a  a 2 2  (đơn vị thể tích).
3 3 3
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có mặt bên ( SAB ) vuông góc với mặt đáy và tam giác SAB đều cạnh
2a . Biết tam giác ABC vuông tại C và cạnh AC  a 3 . Khi đó:
a) SH  ( ABC )
b) d ( S , ( ABC ))  a 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 3
c) d (C , ( SAB )) 
3
a3
d) Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
6
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

a) Gọi H là trung điểm AB , mà tam giác SAB đều nên SH  AB .


Ngoài ra ( SAB )  ( ABC ) nên SH  ( ABC ) .
2a  3
Ta có: d ( S , ( ABC ))  SH   a 3( do tam giác SAB đều cạnh 2a ) .
2

Kẻ đường cao CK của tam giác ABC .


CK  AB
Ta có:   CK  ( SAB)  d (C, ( SAB))  CK .
CK  SH
Xét tam giác ABC vuông tại C có:
CA  CB a 3  a a 3
BC  AB 2  AC 2  4a 2  3a 2  a; CK    .
AB 2a 2
a 3
Vậy d (C , ( SAB ))  CK  .
2
1 1 a2 3
Diện tích đáy hình chóp là: S ABC  AC  BC  a 3  a  .
2 2 2
1 1 a 2 3 a3
Thể tích khối chóp là: VS  ABC  SH  S ABC   a 3   .
3 3 2 2
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , AD  a . Hình chiếu
  45 . Khi đó:
của S lên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của AB và SCH

a) BC  ( SAB )
a 6
b) d ( H , ( SBC )) 
3
c) Gọi K là trung điểm CD khi đó: CD  ( SHK )
a 6
d) d ( H , ( SCD )) 
2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Kẻ đường cao HE trong tam giác SBH . (1)

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
 BC  AB
Ta có:   BC  ( SAB)  BC  HE . (2)
 BC  SH ( do SH  ( ABCD))
Từ (1) và (2) suy ra HE  ( SBC ) hay d ( H , ( SBC ))  HE .
Tam giác BCH vuông tại B có:
CH  BC 2  BH 2
 a 2  a 2  a 2.
Tam giác SCH vuông tại H có:
  SH  SH  a 2.
tan SCH
CH

Tam giác SBH vuông tại H có đường cao HE nên


1 1 1
 
HE 2 SH 2 BH 2
SH  BH
 HE 
SH 2  BH 2
a 2 a a 6
  .
2
2a  a 2 3
a 6
Vậy d ( H , ( SBC ))  HE  .
3
b) Gọi K là trung điểm CD thì HK là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD nên
HK / / BC / / AD  HK  CD .
CD  HK
Ta có:   CD  ( SHK ) .
CD  SH
Kẻ đường cao HI của tam giác SHK .
 HI  SK
Ta có:   HI  ( SCD) .
 HI  CD( do CD  ( SHK ), HI  ( SHK ))
Tam giác SHK vuông tại H có đường cao HI nên
1 1 1 SH  HK a 2 a a 6
2
 2
 2
 HI    .
HI SH HK 2
SH  HK 2 2
2a  a 2 3
a 6
Vậy d ( H , ( SCD ))  HI  .
3
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A B C  D  có AB  a, AD  b, AA  c . Khi đó:

a) AB   ADD A 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 b2  c2
b) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BD bằng:
a 2  b2  c2
c) Gọi I , J theo thứ tự là tâm của các hình chữ nhật ADD A , BCC  B . Khi đó IJ là đường vuông góc
chung của hai đường thẳng AD  và BC .
d) Khoảng cách hai đường thẳng AD  và BC bằng 2a
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Kẻ đường cao AH trong tam giác ABD , suy ra d  A, BD   AH .


Vì ABCD  A BC  là hình hộp chữ nhật nên AB   ADD A  ,
suy ra AB  AD hay tam giác ABD vuông tại A .
Tam giác ADD  vuông tại D có: AD  AD 2  DD2  b 2  c 2 .
Tam giác ABD vuông tại A có đường cao AH nên
1 1 1 AB  AD a b2  c 2
   AH  
AH 2 AB 2 AD2 AB 2  AD2 a2  b2  c2
a b2  c 2

Vậy d A, BD   .
a 2  b2  c 2
 AB / / C  D
Vì ABCD  A B C  D  là hình hộp chữ nhật nên   
 AB  C D
 ABC  D  là hình bình hành.
Dễ thấy I , J lần lượt là trung điểm của AD  và BC  suy ra IJ là đường trung bình của hình bình hành
ABC  D  IJ / / AB , mà AB  AD nên IJ  AD . (1)
Ta có: AB   BCC  B    AB  B C  IJ  B C . (2)
Mặt khác IJ cắt cả hai đường thẳng AD , BC . (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra IJ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD  và BC . Ta có
IJ  AB  a .
a 3
Câu 6. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , gọi O là tâm của đáy và SO  . Khi đó:
3

a 3
a) AO 
2
a 6
b) d (O, SA)  .
6
a 3
c) Kẻ đường cao AI của tam giác ABC , khi đó: OI 
6
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
a 15
d) d (O, ( SBC )) 
12
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

Kẻ đường cao AI của tam giác ABC , ta có O thuộc AI .


Trong mặt phẳng ( SAI ) , dựng OH  SA tại H  d (O, SA)  OH .
2 2 a 3 a 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên AO  AI     SO .
3 3 2 3
a 3
 2
SA a 6
Tam giác SAO vuông cân tại O nên OH   3  .
2 2 6
a 6
Vậy d (O, SA)  OH  .
6
Ta xét khoảng cách từ O đến mặt bên ( SBC ) .
Kẻ đường cao OK của tam giác SOI . (1)
 BC  SO( do SO  ( ABC ))
Ta có:   BC  ( SAI )  BC  OK .(2)
 BC  AI
Từ (1) và (2) suy ra OK  ( SBC ) hay OK  d (O, ( SBC )) .
a 3
AI a 3
Ta có: OI   2  .
3 3 6
Tam giác SOI vuông tại O có đường cao OK nên
a 3 a 3

1 1 1 SO  OI 3 6  a 15
2
 2
 2
 OK  
OK SO OI 2
SO  OI 2
3a 3a 2
2 15

9 36
a 15
Vậy d (O, ( SBC ))  OK  .
15

Câu 7. Cho lăng trụ đứng ABC  A B C  có AC  a, BC  2a, 


ACB  120 . Gọi M là trung điểm của
BB . Khi đó:
a 21
 
a) d CC  ,  ABB A  
7
a 21

b) d CC  , AM  12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c) AA  ( ABC ), AA   A B C  
d) Biết khoảng cách giữa hai mặt đáy lăng trụ bằng 2a . Khi đó thể tích khối lăng trụ là: a 3 3 .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

 
Ta có: CC  / / BB  CC  / /  ABB A  nên d CC  , ABB A   d  C,  ABB A   .
 

Trong mặt phẳng ( ABC ) , kẻ CH  AB tại H . (1)


Vì ABC  A B C  là hình lăng trụ đứng nên AA  ( ABC )  CH  AA . (2)
 
Từ (1) và (2) suy ra CH  ABB A  d C , ABB A      CH .
Xét tam giác ABC , có AB 2  CA2  CB 2  2CA  CB  cos120  7 a 2  AB  a 7 .

1 1
Diện tích tam giác ABC là: SABC  CA  CB  sin C  AB  CH
2 2
3
a  2a 
CA  CB  sin120 2  a 21 .
 CH  
AB a 7 7
a 21
 
Vậy d CC  ,  ABB A   CH 
7
.



CC  / / ABB A
 
Ta có AM và CC là hai đường thẳng chéo nhau mà 
 AM  ABB A  

a 21

nên d  CC  , AM   d CC  ,  ABB A  
7
 .

Vì ABC  A B C  là hình lăng trụ đứng nên AA  ( ABC ), AA   A B C   .

 
Do vậy d ( ABC ), A BC     AA  2a .

Khối lăng trụ ABC  A B C  có chiều cao h  AA  2a , diện tích đáy là:
1 1 3 a2 3
S  S ABC  CA  CB  sin120  a  2a   .
2 2 2 2
a2 3
Thể tích khối lăng trụ là: V  Sh   2a  a 3 3 .
2
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có SA  ( ABCD ), SA  a 3, ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Khi
đó:
3
a) d ( A, ( SBC ))  a
3

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI
b) AD / /( SBC )
3
c) d ( D, ( SBC ))  a
2
3
d) Gọi M là trung điểm SA . Khi đó: d ( M , ( SBC ))  a
4
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng

Kẻ AH  SB tại H
 BC  SA
Ta có:   BC  ( SAB)  BC  AH
 BC  AB
Ta lại có: AH  SB  AH  ( SBC )  d ( A, ( SBC ))  AH
1 1 3
Ta có: AH    a
1 1 1 1 2
2
  2
SA AB 2 2
( 3a) a
3
Vậy d ( A, ( SBC ))  a.
2
3
Ta có: AD / /( SBC )  d ( D, ( SBC ))  a.
2
Ta có: MA cắt ( SBC ) tại S
d ( M , ( SBC )) MS 1 1 1 3 3
    d ( M , ( SBC ))  d ( A, ( SBC ))   a a.
d ( A, ( SBC )) AS 2 2 2 2 4

Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B có AB  1, 
ACB  30 . Biết SA
vuông góc với mặt đáy và SA  2 . Gọi H là hình chiếu của A trên SB . Khi đó:
a) d ( A, SB )  AH
3
b) d ( B , ( SAC )) 
3
c) BC  3
3
d) Thể tích khối chóp S . ABC bằng:
6
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Vì AH  SB nên d ( A, SB )  AH .
1 1 1
Tam giác SAB vuông tại A , đường cao AH nên 2
 2
AH SA AB 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
SA  AB 2 1
2 5
 AH   . 
SA  AB 2 2
2 1 2 5 2

Trong mặt phẳng ( ABC ) , kẻ BI  AC tại I .


Mặt khác BI  SA (do SA  ( ABC ), BI  ( ABC ) ).
Vì vậy BI  ( SAC ) hay d ( B, ( SAC ))  BI .
  BI  BI  AB  sin 60  3 .
Tam giác ABI vuông tại I có: sin BAC
AB 2
3
Vậy d ( B, ( SAC ))  BI  .
2

AB AB
Tam giác ABC vuông tại B có: tan 
ACB   BC   3.
BC tan 30
1 3
Diện tích đáy hình chóp là: S  SABC  BA.BC  . Chiều cao hình chóp h  SA  2 .
2 2
1 1 3 3
Thể tích khối chóp S . ABC là: VS . ABC  Sh   2  (đơn vị thể tích).
3 3 2 3
Câu 10. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC  A B C  có cạnh đáy bằng 2a , khoảng cách từ điểm A
a 3
đến mặt phẳng  AB C   bằng . Khi đó:
2

a) Trong mặt phẳng  A B C   , kẻ A H  B C  tại H . Khi đó: B ' C '  ( AA ' H )

 
b) d ( ABC ), A BC    a.
c) Diện tích đáy của lăng trụ là: a 2 5
d) Thể tích khối lăng trụ là: a 3 3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Trong mặt phẳng  A B C   , kẻ A H  B C  tại H .


Trong mặt phẳng  AA H  , kẻ A K  AH tại K . (1)

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP ĐÚNG SAI

B ' C '  A ' H


Ta có:   B ' C '  ( AA ' H )  A ' K  B ' C '(2)
 B ' C '  AA '(do AA '  ( A ' B ' C '))
a 3
 
Từ (1) và (2) suy ra A K   AB C   hay d A ,  AB C    A K 
2
.

2a  3
Tam giác A BC  đều có đường cao A H  a 3.
2
Tam giác AA H vuông tại A có đường cao A K nên
1 1 1 1 1 1
 2
  2   2  2  2   2  A A  a.
AK AH AA 3a 3a AA
4

Hai mặt đáy lăng trụ song song với nhau và có khoảng cách là: d ( ABC ), A BC      AA  a.

(2 a ) 2 3
Diện tích đáy của lăng trụ (đáy là tam giác đều) là: S A BC    a2 3
4
Thể tích khối lăng trụ là: V  AA  SA BC  a  a 2 3  a3 3 (đơn vị thể tích).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13

You might also like