Nguyên Lý CT - Handout

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

9/5/2019

MỤC TIÊU
1. Cấu tạo cơ bản hệ thống chụp cắt lớp vi tính.
2. Tính năng của các thế hệ máy cắt lớp vi tính thường sử dụng.
3. Trình bày được nguyên lý tạo hình của cắt lớp vi tính.
NGUYÊN LÝ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 4.
5.
Trị số đậm độ Houndsfield.
Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
6. 4 xảo ảnh - cách khắc phục.
7. Kỹ thuật xử lý hình ảnh
Bs. Nguyễn Hoàng Thuấn 8. Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng của chụp cắt lớp vi tính.
BM. Chẩn Đoán Hình Ảnh.
Trường ĐHYDCT

Nội dung GiỚI THIỆU


• Giới thiệu • Computerized tomographic imaging
• Cấu tạo máy CLVT • Tomodensitometrie
• Các thế hệ máy
• Nguyên lý tạo hình • Computerized axial tomography (CAT), computer-assited
• Trị số đậm độ Houndsfield. tomography
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ. • Reconstructive tomography (RT)
• Xảo ảnh. • Computed Tomography
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

Năm 1972 - G.N Hounsfield (Anh) và Allan


Năm 1895 - Wilhelm Conrad Roentgen (Đức)
M.Cormack (Mỹ)

1
9/5/2019

Năm 1979, đạt giải Nobel

Cấu tạo hệ thống


Nội dung
chụp cắt lớp vi tính
• Giới thiệu
• Cấu tạo máy CLVT PHÒNG CHỤP
• Các thế hệ máy Máy in
ảnh
• Nguyên lý tạo hình
• Trị số đậm độ Houndsfield. Máy Bàn bệnh PHÒNG ĐiỀU
quét nhân
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ. Gantry
KHIỂN

• Xảo ảnh.
Máy vi
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh tính
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

• Phòng điều khiển • Phòng chụp


– Bàn điều khiển – Giường bệnh nhân
– Máy vi tính – Máy quét
– Máy in ảnh

2
9/5/2019

Hãy kể các bộ phận của máy Xq?

1 5

2 2
3 4
3

4
1

Cấu tạo máy quét


– Máy quét: gồm các bộ phận chính sau:
• Đầu đèn phát tia X
• Bộ lọc (filter)
• Bộ chuẩn trực (Colimator)
• Bộ phận cảm biến (đầu thu DE Detector Elements)
– Tinh thể nhấp nháy (Scintilation crystals)
– Buồng ion hóa khí Xenon (Xenon gas ionization chambers).
• DAS
• Động cơ
• Nguồn

Nội dung
• Giới thiệu
• Cấu tạo máy CLVT
• Nguyên lý tạo hình
• Các thế hệ máy
• Trị số đậm độ Houndsfield.
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
• Xảo ảnh.
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

3
9/5/2019

Nguyên lý tạo ảnh Phương trình hấp thu tia X


Xray Tube

Io

I=Ioe-µL
m m?
I
Detector
Io : Cường độ tia ban đầu.
I : Cường độ tia X còn lại.
µ : Hệ số suy giảm tuyến tính, tùy thuộc vào bản chất mô.
L : Độ dày của khối vật chất.

Xray Tube
Voxel
Io

Pixel
m
m

I
Projection
Detector

Ma trận ảnh

Bề dày lát cắt

4
9/5/2019

Thay đổi sự hiển thị ntn?

Thay đổi bề dày lát cắt

Thay đổi cửa sổ


Giống như thay cặp kính
đen/xanh/đỏ

Thay đổi độ phân giải


Lưu ý trong các lát hình
tái tạo

Thay đổi bề dày lát cắt. Thay đổi độ phân giải


Hiện tượng trung bình hoá. (partial volume artifact) Lưu ý trong các lát hình tái tạo

Thay đổi sự hiển thị ntn?


• Thay đổi độ phân giải
– Lát cắt nguyên thủy là lát axial. Lát cắt tái tạo là saggital và coronal. Độ
phân giải của lát cắt tái tạo phụ thuộc vào bề dày lát cắt nguyên thủy.
– Do đó khi bề dày lát cắt nguyên thủy mỏng à lát tái tạo có độ phân giải
cao. Và ngược lại.
• Thay đổi bề dày lát cắt
– Sẽ thay đổi đậm độ do hiện tượng trung bình hóa các pixel kế cận.
• Thay đổi cửa sổ (Giống như thay cặp kính đen/xanh/đỏ)
– Sẽ làm thay đổi sự hiển thị, dù đậm độ pixel không thay đổi. “Cửa sổ” rất
Thay đổi cửa sổ quan trọng trong đọc CT vì giúp khu trú đối tượng quan sát (theo một đậm
độ mong muốn)
Dùng cặp kính màu để quan sát

5
9/5/2019

Ảnh tái tạo của lát cắt axial 5mm

Ảnh tái tạo của lát cắt axial 1mm

Thuật toán để tính hệ


số suy giảm tuyến tính

1 LÁT HÌNH ĐẦU ĐÈN 1


CT

4 BỆNH NHÂN
2

CẢM BIẾN 3

6
9/5/2019

Nội dung
• Giới thiệu
• Cấu tạo máy CLVT
• Nguyên lý tạo hình
• Các thế hệ máy
• Trị số đậm độ Houndsfield.
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
• Xảo ảnh.
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
Ma trận ảnh • Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng
64x64 vs 256x256

Các thế hệ máy

7
9/5/2019

CÁC LOẠI MÁY CLVT HIỆN ĐANG SỬ DỤNG CT xoắn ốc


CT xoắn ốc
CT đa lát cắt
CT cắt lớp siêu nhanh
CT hai mức năng lượng (Dual energy CT)
SPECT

CT đa lát cắt Xoắn ốc + Đa lát

8
9/5/2019

Dual energy CT SPECT


PET CT / SPECT

TRỊ SỐ ĐẬM ĐỘ
Nội dung
HOUNSFIELD
• Giới thiệu
• Cấu tạo máy CLVT
• Các thế hệ máy  ( H )   ( H 2 O)
• Nguyên lý tạo hình
N (H )  *K
• Trị số đậm độ Houndsfield.
 ( H 2 O)
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
• Xảo ảnh. N(H): tỉ trọng của chất H, theo đơn vị Hounsfield.
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh µ: hệ số suy giảm tuyến tính.
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng H2O: nước tinh khiết.
K: 1000

Nước: 0 HU

Mỡ: -100 HU
Xương đặc + 1000 HU

Khí - 1000 HU

9
9/5/2019

Nội dung
• Giới thiệu
• Cấu tạo máy CLVT
• Các thế hệ máy
• Nguyên lý tạo hình
• Trị số đậm độ Houndsfield.
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
• Xảo ảnh.
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

CỬA SỔ
• Đậm độ Hounsfield rất nhiều mức Độ rộng cửa sổ
• Mắt người chỉ phân biệt được 20 độ xám là khoảng đậm độ tính từ
– Giới hạn trên
– Giới hạn dưới
của trị số đậm độ cần khảo sát
Trung tâm cửa sổ
là trị số đậm độ trung tâm, tương ứng với cấu trúc mô cần khảo sát.

• Cửa sổ hẹp: thường là cửa sổ nhu mô. Chủ yếu phân biệt
mô có khác biệt đậm độ ít như gan, não, mô mềm....
WW#100-350 HU
• Cửa sổ rộng: cửa sổ xương, phổi. WW # 1000-3000HU.
WINDOW WIDTH
Chủ yếu phân biệt các mô có khác biệt đậm độ nhiều như
khí, xương.
WINDOW LEVEL

10
9/5/2019

WW = 700 HU
WL = WC = 650 HU
WW = 900 HU
WL = WC = 550 HU

WW = 900 HU
WL = WC = -550 HU

WW = 100 HU
WL = WC = 60 HU

11
9/5/2019

Ý nghĩa
WC=WL=50 HU, WW=100 HU
Mỗi độ xám = 5HU

Trường khảo sát từ 0 – 100 HU


Mô có đậm độ <0 HU à màu đen
Mô có đậm độ >100 HU à màu trắng
Trong các mô có đậm độ từ 0 – 100 HU, các mô có độ chênh
lệch > 5HU sẽ có độ xám khác nhau.

WL: 20HU
Ví dụ
WW: 100 HU
Ta có các thông số: WW: 100 HU, có 20 độ xám.
WL: 20HU ÞMỗi độ xám: 100/20 = 5HU
WW: 100 HU WL: 20 HU
Hãy tính trường khảo sát, độ rộng mỗi độ xám? ÞTrường khảo sát:
20 ± 50 HU tương đương -30 đến 70 HU.

Nội dung XẢO ẢNH


• Giới thiệu • Là những hình ảnh không thực
• Cấu tạo máy CLVT • Do
• Các thế hệ máy
– Hiệu ứng vật lý
• Nguyên lý tạo hình
– Bệnh nhân
• Trị số đậm độ Houndsfield.
– Bộ phận nhận tín hiệu
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
– Bộ phận xử lý
• Xảo ảnh.
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

12
9/5/2019

B
A

C C

30-120keV

13
9/5/2019

Figure 28a. Partial volume artifact in a 52- Figure 28a. Partial volume artifact in a 52-
year-old woman with dyspnea. year-old woman with dyspnea.

D D

©2004 by Radiological Society of North America Wittram C et al. Radiographics 2004;24:1219-1238 ©2004 by Radiological Society of North America Wittram C et al. Radiographics 2004;24:1219-1238

Nội dung SỬ DỤNG CHẤT ĐỐI QUANG


• Giới thiệu • Bằng đường tĩnh mạch.
• Cấu tạo máy CLVT • Bằng đường uống.
• Các thế hệ máy
• Nguyên lý tạo hình
• Trị số đậm độ Houndsfield.
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
• Xảo ảnh.
• Sử dụng chất đối quang
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

Nội dung CÁC KiỂU TẠO HÌNH


• Giới thiệu
• Cấu tạo máy CLVT
• Các thế hệ máy
• Nguyên lý tạo hình
• Trị số đậm độ Houndsfield.
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ.
• Xảo ảnh.
• Sử dụng chất đối quang
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

14
9/5/2019

MPR
Multiplanar Reconstruction
A

mIP minimum Intensity Projection

Nguyên lý:
- Tập họp nhiều lát MPR
- Chọn pixel có đậm độ
thấp nhất cùng vị trí.
- Tái tạo ảnh.

AIP Average Intensity Projection MIP maximum Intensity Projection

Nguyên lý: Nguyên lý:


- Tập họp nhiều lát MPR - Tập họp nhiều lát MPR
- Chọn pixel có đậm độ - Chọn pixel có đậm độ
trung bình cùng vị trí. cao nhất cùng vị trí.
- Tái tạo ảnh. - Tái tạo ảnh.

15
9/5/2019

SSD Surface Shade Display SSD

SSD VRT Volume Rendering Technique


Shaded Surface Display

16
9/5/2019

Nội soi ảo Virtual Endoscopy

Nội dung ƯU ĐIỂM


• Giới thiệu • Độ tương phản hình ảnh cao.
• Cấu tạo máy CLVT • Đa chiều.
• Các thế hệ máy
• Nguyên lý tạo hình • Thời gian khảo sát nhanh (đối với đa số các máy CLVT
• Trị số đậm độ Houndsfield. hiện sử dụng).
• Độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ. • Giá trị trong chẩn đoán bệnh lý.
• Xảo ảnh.
• Sử dụng chất đối quang
• Kỹ thuật xử lý hình ảnh
• Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng

17
9/5/2019

NHƯỢC ĐIỂM Nhiễm xạ


• Nhiễm xạ • Nhiễm xạ mức trung bình
• Các phản ứng phụ khi dùng chất cản quang – X quang ngực: 0.02 mSv
• Ít sử dụng cho khảo sát nhi, sản phụ khoa. – CT đầu: 1.5 mSv

• Ít cho thông tin về chức năng. • CT


– 7% hình ảnh học
• Khảo sát mô mềm (dây chằng, gân, cơ…), các tổn
– 47% nhiễm xạ.
thương nhỏ, các vùng khó khảo sát (hố yên) kém hơn
cộng hưởng từ.

1. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), CT Ngực, NXB Y Học.


ỨNG DỤNG 2. Avinash C.Kak and Malcolm Slaney (1999), Principles of computerized tomographic imaging, IEEE
press.
3. Barrett and Keat, Artifacts in CT: Recognition and Avoidance, RadioGraphics 2004, 24 (6) pp1679 –
1691.
• Chẩn đoán: 4. Bodan Bybel et al (2008) SPECT/CT Imaging: Clinical Utility of an Imaging Technology,
– Sọ não: chấn thương, tai biến, u não, viêm nhiễm, các xoang … Radiographic, 28 (4), pp 1097-1111
5. Cunningham, I. A., Judy, P. F, “ Computed Tomography.” The Biomedical Engineering Handbook,
– Ngực: viêm, u, các bệnh lý mạch máu trong ngực, tim. 2nd Edition. CRC Press LLC.
– Bụng- chậu: u, viêm, các bệnh lý bụng cấp, chấn thương…CLVT khảo sát 6. Dalrymple et al (2005), Introduction to the Language of Three-dimensional Imaging with
vùng chậu nữ có hạn chế nhất định, không ưu điểm so với siêu âm, cộng Multidetector CT, RadioGraphics, 25( 5), pp 1409 –1428.
hưởng từ. 7. Jonas Rydberg et al (2000), Multisection CT: Scanning techniques and Clinical Applications,
Radiographic, 20(6), pp 1787-1808.
– Cột sống: chấn thương, u, viêm. Hạn chế trong khảo sát tủy sống. 8. Lothar Schad (2008), Physics of Imaging System Basic Principle of Computer Tomography,
University Heidelberg.
– Xương: gãy xương các vùng. 9. Matthias Hofer (20, CT teaching manual, 2nd edition, Thieme.
• Dự phòng: đang còn bàn cãi 10. Rajiv Gupta et al (2008), Flat-panel Volumne CT: Fundamental principles, technology and
applications, Radiographic, 28(7), pp 2009-2022.
11. Robert Popilock (2008), CT Artifact Recognition for the Nuclear Technologist, J Nucl Med Technol,
36 pp 79–81
12. Siemens Medical (2002), Computed Tomography Its History and Technology, Siemens AG, Medical
Solutions.
13. Wittram et al(2004), CT Angiography of Pul-monary Embolism: Diagnostic Criteria and Causes of
Misdiagnosis, RadioGraphics, 24(5) pp 1219 –1238.

18

You might also like