Đề Cương HKII THCS Xuân La

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Họ và tên: Lớp:

Trường THCS Xuân La ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKII


Tổ Toán MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC 2022-2023
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Để chuẩn bị cho hội thi thể thao của trường, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu lớp phó văn nghệ của
lớp 6A lập phiếu khảo sát thống kê số bạn đăng kí tham gia các môn: cầu lông, cờ vua, đá cầu, bóng rổ,
bóng đá. Mỗi bạn sẽ đăng kí đúng một môn thể thao. Lớp phó văn nghệ của lớp 6A cần thu thập dữ liệu
nào sau đây?
A. Thông tin về việc đăng kí tham gia các môn thể thao của từng bạn trong lớp 6A.
B. Thông tin về hội thi thể thao của trường.
C. Thông tin về các môn thể thao: cầu lông, cờ vua, đá cầu, bóng rổ, bóng đá.
Câu 2. Nam liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình và thu được dãy dữ liệu như sau:

1970 2002 1999 2050


Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu trên là
A. 2002. B. 2050. C. 1999. D. 1970.

Câu 3. Nam gieo một con xúc xắc bốn lần và ghi lại được các kết quả về số chấm xuất hiện của con xúc
xắc như sau:
Lần 1 2 3 4
Số chấm 7 2 6 4
Giá trị nào về số chấm xuất hiện của con xúc xắc không hợp lý?
A. 6. B. 4. C. 2. D. 7.
Câu 4. Cho bảng thống kê 5 mặt hàng bán được nhiều nhất trong một ngày tại một tiệm tạp hóa:

Mặt hàng

Số lượng bán trong 15 17 14 4 7


ngày
Mặt hàng bán được nhiều nhất trong ngày đó là

A. B. C. D. E.
Câu 5. Khảo sát về đội bóng yêu thích của tất cả các bạn trong lớp 6A, ta thu được bảng kết quả như sau:
A A M L B B B M R L
M C A M L L B R R A
C M B A B C C A C A
M B C R L A R M
Trong đó, A, B, C, M, L, R kí hiệu cho các đội bóng. Mỗi học sinh chỉ bình chọn một đội. Số học sinh lớp
6A là A. 28. B. 40. C. 38. D. 42.
Câu 6. Bản ghi chép số lần tham gia phát biểu của các bạn trong tổ 4 như sau:

1
Họ và tên: Lớp:

Nam: Hùng:

Minh Linh:

Tú: Hùng:

Hằng: Tuấn:
Trong đó, mỗi gạch trong bản ghi chép ứng với một lần phát biểu.
Để lập biểu đồ tranh biểu diễn số lần tham gia phát biểu của các bạn trong tổ 4 , bạn lớp trưởng dùng biểu
5
tượng ứng với lần phát biểu.Số lần phát biểu của bạn Minh ứng với bao nhiêu biểu tượng ?
A. 5. B. 15 . C. 3. D. 75.

Câu 7. Kết quả khảo sát môn học yêu thích của các học sinh lớp 6B được thống kê trong bảng sau:
Môn học Vă Ngoại ngữ Âm nhạc Toán
n
Số học sinh yêu thích 8 10 9 7
Quan sát bảng thống kê trên và chọn biểu đồ cột biểu diễn số học sinh lớp 6B yêu thích các môn học.

A. B.

C.
Câu 8. Cho bảng thống kê về cân nặng trung bình (đơn vị ki-lô-gam) của nam, nữ tại một số quốc gia
Đông Nam Á như sau:
2
Họ và tên: Lớp:

Quốc Việt Nam Thái Lan Malaysi Indonesia


gia a
Nam 61,2 69,8 71,5 61,4
Nữ 54 63,3 64,4 56,2
Từ bảng thống kê, hoàn thiện biểu đồ cột kép
biểu diễn cân nặng trung bình

Các giá trị A, B, C, D lần lượt là


A. 61,2; 63,3; 64,4; 61,4. B. 54; 63,3;
64,4; 56,2.
C. 61,2; 69,8; 71,5; 61,4. D. 61,2;
61,4; 63,3; 64,4.
Câu 9. Nam đại diện cho lớp 6B tham gia
giải cờ vua của trường. Trong một ván đấu, tất cả các kết quả có thể xảy ra là
A. Thua. B. Hòa. C. Thắng, hòa, thua. D. Thắng. E. Thua, thắng.
Câu 10. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp là
A. {sấp - ngửa, ngửa - sấp}. B. {sấp - sấp, sấp - ngửa, ngửa - ngửa, ngửa - sấp}.
C. {sấp - sấp}. D. {ngửa - ngửa}.
Câu 11. Số lượng điện thoại bán được trong tháng 9 tại một cửa hàng điện máy được ghi bởi bảng

Số điện thoại bán được (chiếc) 0 - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40


Số ngày 4 8 12 6
Chọn ngẫu nhiên một ngày trong tháng 9 đó, xác suất thực nghiệm của sự kiện "Trong ngày được chọn có
hơn 30 chiếc điện thoại được bán" là

1 2 4 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 15 5
Câu 12. Cách viết nào sau đây cho ta một phân số?
0 −4 ,1 3 ,6 4
A. . B. . C. . D. .
−4 −0 , 5 −5 0
Câu 13. Phân số có tử số bằng −25 và mẫu số bằng 41 là

−25 25 41
A. . B. . C. .
41 41 −25
41
D.
25
Câu 14. Cặp gồm hai phân số nào dưới đây bằng nhau?
−12 3 3 15 −4 3 −12 −4
A. và . B. và . C. và . D. và .
9 2 −4 10 3 −4 9 3

3
Họ và tên: Lớp:

Câu 15. Phân số nào sau đây bằng phân số âm mười tám phần tư?
−36 9 −5 9
A. . B. . C. . D. .
−8 −2 2 2
a c
Câu 16. Hai phân số và (với b và d đều khác 0 ) bằng nhau nếu
b d
A. a . c=b .d . B. a . b=c .d . C. a . d=b . c.

Câu 17. Tần số của các nốt nhạc tính theo đơn vị Hertz (Hz) được cho như sau:
Tỉ số giữa tần số của nốt Mi (E) với nốt La (A)
biểu diễn bằng phân số tối giản là
4 330
A. . B. .
3 440
44 3
C. . D. .
33 4
Câu 18. Những khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Trên đường thẳng chỉ có một điểm.
B. Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm.
C. Qua một điểm chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất.
D. Qua một điểm chỉ kẻ được hai đường thẳng
Câu 19.
Điểm S không thuộc đường thẳng nào sau đây?

A. f. B. a. C. e.

Câu 20. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua cả hai điểm A; C cho trước?
A. Một đường thẳng. B. Vô số đường thẳng. C. Hai đường thẳng. D. Không có đường thẳng
nào.
Câu 21.
Có bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ trên?
A. 4. B. 1.

C. 2. D. 3.

Câu 22. Cho hình vẽ:

4
Họ và tên: Lớp:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Ba điểm A; B; C thẳng hàng.
B. Ba điểm A; C; D thẳng hàng.
C. Ba điểm A; B; D thẳng hàng.
D. Ba điểm D; B; C thẳng hàng.
Câu 23.
Trong hình vẽ trên, số bộ ba điểm thẳng hàng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 24. Một hộp có ba viên bi gồm một viên đỏ (Đ), một viên xanh (X) và một viên vàng (V). Bạn Nam
bốc ngẫu nhiên một viên, ghi màu rồi trả lại vào hộp.
Kết quả hoạt động trên sau khi Nam thực hiện 10 lần như sau:

Lần lấy thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Viên bi màu V Đ Đ X V X Đ X V Đ
Xác suất thực nghiệm cho sự kiện "Nam lấy được viên bi đỏ" là
4 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 5
Câu 25. Nam chơi ném phi tiêu vào bảng 100 lần, trong đó có 13 lần Nam ném trúng hồng tâm.

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "Nam ném phi tiêu trúng hồng tâm" là
13 1 100 1
A. . B. . C. . D. .
100 13 13 100
Câu 26. Nam chơi 31 ván sodoku trong đó có 5 ván thắng.

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "Nam thắng khi chơi sodoku" là
31 26 1 5
A. . B. . C. . D. .
5 31 5 31
Câu 27. Một xạ thủ bắn 100 lượt trong đó có 84 lượt trúng đích.

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "xạ thủ bắn không trúng đích" là
21 1 4 25
A. . B. . C. . D. .
25 84 25 4
Câu 28. Cho số nguyên a khác 0 . Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với a ta được phân số
mới
A. gấp a lần phân số ban đầu.

B. bằng phân số ban đầu.


C. có tử số gấp a lần tử phân số ban đầu và mẫu số bằng mẫu phân số ban đầu.

D. kém phân số ban đầu a đơn vị.


5
Họ và tên: Lớp:

Câu 29. Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?


2 16 36 54
A. . B. . C. . D. .
8 15 42 63
24
Câu 30. Dãy phân số nào sau đây gồm phân số bằng phân số và mẫu số là số tự nhiên có hai chữ số?
39
8 16 32 40 48 56 32 40 48 56
A. ; ; ; ; ; . B. ; ; ; .
13 26 52 65 78 91 52 65 78 91
8 16 32 40 48 16 32 40 48 56
C. ; ; ; ; . D. ; ; ; ; .
13 26 52 65 78 26 52 65 78 91

B. PHẦN TỰ LUẬN
SỐ HỌC
Dạng 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
Câu 1. Cho bảng thống kê cân nặng (theo đơn vị ki-lô-gam) của một nhóm học sinh lớp 6G như sau:
Cân nặng (ki-lô-gam) 35-37 38-40 41-43 44-46
Số học sinh 3 4 1 1
a) Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Có bao nhiêu học sinh được làm khảo sát? Có bao nhiêu học sinh có cân nặng từ 38kg đến 46kg?
c) Tính tỉ số của số học sinh có cân nặng 35-37kg so với số học sinh có cân nặng 38-46kg.
d) Số học sinh có cân nặng 41-43kg chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh có cân nặng 38-40kg?
Câu 2. Biểu đồ hình tranh sau cho biết số bông hoa giấy các bạn Nam, An, Liên và Hằng làm được trong
buổi dã ngoại.
Tên Số bông hoa
An Mỗi biểu tượng biểu diễn 4 bông hoa, mỗi biểu diễn 2 bông
hoa.
Hằng a) Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê
b) Tổng số bông hoa các bạn làm được là bao nhiêu?
Nam Trong đó bạn nào làm được nhiêu nhất và làm bao nhiêu
bông?
Liên
c) Số hoa của Liên làm được chiếm bao nhiêu phần trăm tổng
số hoa cả 4 bạn đã làm?
Câu 3. Biểu đồ dưới đây cho biết tổng lượng mưa tại một thành phố trong một số năm.
a) Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê
b) Năm nào có lượng mưa nhiều nhất? Năm nào có
lượng mưa ít nhất?
c) Tính tổng lượng mưa trung bình của thành phố đó
trong 4 năm từ 2018- 2021.

6
Họ và tên: Lớp:

Câu 4. Biểu đồ cột kép sau đây biểu diễn số xe ô tô bán được của mẫu xe X và Y trong các năm từ 2018
đến 2021.

a) Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê


b) Năm nào bán được nhiều xe nhất? So với mẫu xe X năm 2019 thì những năm nào mẫu xe X bán
được nhiều hơn?
c) Tính tổng số xe bán được năm 2020. Tính tỉ số mẫu xe Y bán được năm 2020 với tổng số xe bán
được năm 2020
d) Tỉ số phần trăm giữa số xe mẫu Y bán được năm 2018 so với tổng số xe mẫu Y bán được trong
bốn năm từ 2018 đến 2021 là
Dạng 2: Xác suất thực nghiệm
Câu 5. Một hộp kín đựng các viên bi xanh và bi đỏ có cùng kích thước. Bạn Minh lấy ngẫu nhiên ra một
viên bi từ hộp
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với màu của viên bi được lấy ra?
Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của viên bi.
b) Minh quan sát và ghi lại màu của viên bi đó rồi trả lại vào hộp.
Màu của các viên bi trong mỗi lượt lấy được Minh ghi lại như sau:
X X Đ X Đ X Đ Đ X Đ (X: xanh, Đ: đỏ).
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "Minh lấy được viên bi màu xanh" .
Câu 6: Mỗi xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 1;2;3;4;5;6.
a) Bạn An gieo xúc xắc một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối mặt xuất hiên của xúc xắc?
Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
b) Bạn An khi gieo 10 lần liên tiếp thì có kết quả như sau: Có một lần xuất hiện mặt 2 chấm; một lần
xuất hiện mặt 3 chấm; hai lần xuất hiện mặt 4 chấm; hai lần xuất hiện mặt 5 chấm và một lần xuất
hiện mặt 6 chấm.
Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm.
Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm.
Dạng 3: Tìm x
Câu 7. Tìm số nguyên x, biết:
f) 75 : (x + 3) = 5
g) 125 - 3 ( x + 3) = 65;
a) h) 125 - 5.x = 75

7
Họ và tên: Lớp:

b) i)

j)
c)
d) 74 – (-11 + x) = 21 – (-10)
e) ( 7.x- 15) : 3 = 2
Câu 8: Tìm số nguyên x, biết:

a) d)
b)
e)
c)
f)
g)
h)

i)
j)
Câu 9: Tìm số nguyên x, biết:

a) b) c) d)

e) f) g) d)

g) h) i) j)
Dạng 4: Một số dạng khác

Câu 10: a) Thời gian nào dài hơn hay ? b)Đoạn thẳng nào ngắn hơn hay ?

c) Khối lượng nào lớn hơn: hay ? d) Vận tốc nào nhỏ hơn hay
?
Câu 11: So sánh các phân số sau:

a) b) c)
Câu 12: Không quy đồng mẫu số; tử số hãy so sánh các phân số sau

a) b) c) d) e)
Câu 13*: So sánh

a) b)
Câu 14*: Các phân số sau có phải là phân số tối giản hay không?

a) b) c) d)

8
Họ và tên: Lớp:

HÌNH HỌC
Câu 15: Vẽ các đường thẳng a, b và các điểm A, B, C thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:

a) ; b) c)
Câu 16: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau:
a) Đường thẳng a đi qua 2 điểm A, B và không đi qua 2 điểm C, D
b) Điểm M nằm trên cả 2 đường thẳng c, d. Điểm N chỉ thuộc đường thẳng c, nằm ngoài đường thẳng d.
Đường thẳng d đi qua điểm P còn đường thẳng c không chứa điểm P.
c) Điểm U nằm trên cả 2 đường thẳng m, n và không thuộc đường thẳng p; điểm V thuộc cả 2 đường
thẳng n, p và nằm ngoài đường thẳng m; 2 đường thẳng p, m cùng đi qua điểm R còn đường thẳng n
không chứa R.
Câu 17: Vẽ các đường thẳng m,n và các điểm D,E,F,Gthỏa mãn tất cả các điều kiện sau:
a) Điểm E nằm trên hai đường thẳng m và đường thẳng n
b) Đường thẳng m đi qua điểm D nhưng không đi qua điểm G và điểm F
c) Đường thẳng n không đi qua điểm D nhưng đi qua điểm F và G sao cho điểm G nằm giữa E và F.
Câu 18: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau:
a) Lấy hai điểm A, B bất kì. Điểm A thuộc đường thẳng d và điểm B không thuộc đường thẳng d.
b) Đường thẳng a đi qua hai điểm H,K. Đường thẳng b chỉ đi qua điểm H. Điểm I không thuộc bất
kì đường thẳng nào.
c) Điểm E thuộc hai đường thẳng c,d. Trên đường thẳng c lấy hai điểm C,D sao cho C.D nằm khác
phía đối với điểm E. Điểm A,B nằm ngoài đường thẳng c nhưng điểm A thuộc đường thẳng d sao
cho 3 điểm A,B,E thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A,E.

_ Hết _

You might also like