Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

THUỐC NHUẬN

TRÀNG

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 1


TÁO BÓN LÀ GÌ
Tiêu chuẩn đánh giá
• Tình trạng giảm số lần đại tiện (<3 lần/tuần)
• Khối lượng phân trung bình <30g/ngày
Biểu hiện:
• Phân cứng, ít
• Khó tống ra ngoài
• Khó chịu, mất sức khi tống phân
• Cảm giác tống phân không hoàn toàn
• Thiếu nhu cầu đại tiện

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 2


NGUYÊN NHÂN
Sinh hoạt/tuổi Bệnh lý Thuốc Chuyển hóa
• Ăn uống ít • Parkinson’s • Chẹn calci • Tăng Ca huyết
• Ít vận động • Tổn thương • Lợi tiểu • Nhược giáp
• Lờ nhu cầu cột sống • α2-agonist • Rối loạn
• Phụ nữ có thai • Xơ cứng rải • Al3+ hormone sinh
• Trẻ em rác • Bismuth dục nữ
• Người già • Bệnh ở hệ tiêu • Kháng choline
• Lo âu, suy sụp hóa: ung thư, • Chống trầm
• Ốm liệt tắc nghẽn, to cảm
giường kết tràng, to • Opioid
trực tràng, • Sắt
tiểu đường… • Lạm dụng
thuốc nhuận
tràng
6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 3
CÁC THUỐC NHUẬN TRÀNG

• Tạo khối
• Thẩm thấu
• Kích thích
• Làm mềm
• Làm trơn

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 4


NHUẬN TRÀNG TẠO KHỐI

• Methylcellulose
• Polycarbophil
• Gôm sterculia
• Thạch agar agar

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 5


NHUẬN TRÀNG TẠO KHỐI

• Là các polysaccharide thiên nhiên hay tổng hợp.


• Nở ra khi có nước => khối mềm và kích thích nhu
động
• Khởi đầu tác dụng chậm (1-3 ngày) => chỉ đề phòng
ngừa.
• Phải uống nhiều nước để tránh táo bón ngược lại

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 6


NHUẬN TRÀNG TẠO KHỐI

Tác dụng phụ:


• Gây ảnh hưởng dạ dày ruột nếu không uống đủ nước
• Ban đỏ dị ứng, hen suyễn (ít gặp)
• Gây phình ruột, trung tiện (xì hơi)
• Làm giảm hấp thu coumarin, digtaline, tetracyclin
Chống chỉ định:
• Mẫn cảm
• Tắc ruột
• Đang bị tổn thương đường ruột

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 7


NHUẬN TRƯỜNG THẨM
THẤU
• Có tính ưu trương => kéo nước vào lòng ruột => tăng
nhu động ruột.
Dạng thuốc:
• Đạn, dung dịch hút tháo cho tác dụng nhanh trong 15
– 30 phút
• Dạng uống mất 4h
• Cần uống nhiều nước để tránh mất nước
Hoạt chất:
• Muối vô cơ nhuộn tràng: MgSO4, Na2SO4
• Glycerin, lactulose, sorbitol, macrogol

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 8


MUỐI NHUẬN TRÀNG – MgSO4

• Gồm các ion kém hấp thu như Mg2+, sulfate,


phosphate, citrate.
• Muối magie kích thích bài tiết cholecystokinin là
hormone kích thích nhu động ruột và bài tiết dịch
• Chỉ định:
• Nhuận tràng, thông mật.
• Tẩy xổ: Thụt tháo ruột nhanh để chẩn đoán bệnh
đường ruột, giải độc thuốc, loại trừ giun sán qua hậu
môn.
• Muối MgSO4 => Chống co giật khi bị động kinh liên
tục, sản giật: tiêm bắp 10 – 20 ml dung dịch 20%.

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 9


MUỐI NHUẬN TRÀNG – MgSO4

Tác dụng phụ:


• Mất nước, rối loạn điện giải
• Tiêm thận trọng vì có thể bị ức chế hô hấp, hạ huyết
áp
Chống chỉ định:
• Suy thận (do tăng Mg huyết)
• Thận trọng muối phosphate cho người bệnh tim, co
giật, giảm Calci huyết
• Đau bụng không rõ nguyên nhân
• Phụ nữ có thai, đang hành kinh

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 10


MUỐI NHUẬN TRÀNG – NaSO4

Chỉ định và liều dùng:


• Nhuận tràng: PO liều thấp
• Tẩy: PO liều cao
• Tác dụng phụ: rối loạn điện giải
Chống chỉ định:
• Không dùng lâu cho người tăng huyết áp, suy tim (do
tăng hấp thu Na)
• Thận trọng muối phosphate cho người bệnh tim, co
giật, giảm Calci huyết.
• Đau bụng không rõ nguyên nhân.

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 11


GLYCERIN

• Ưu trương => hút nước


• Làm trơn
• Làm mềm
• An toàn
• Phù hợp cho trẻ em
• Dùng theo cách ngắt quãng
• Dạng dùng: thuốc đạn 3g, khỏi đầu tác dụng dưới 30’

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 12


LACTULOSE

• Là disaccharide tổng hợp


• Không hấp thu qua màng ruột do không có enzyme
cắt thành đường đơn
• Tại trực tràng, vi khuẩn phân giải thành acid lactic,
formic, acetic => gây thẩm thấu
• Các acid trên + NH3 => lấy NH3 từ máu vào ruột =>
NH3 không qua màng ruột => trị ngộ độc NH3 trong
bệnh não gan
• Dùng được cho PNCT, PN cho con bú, sơ sinh, tiểu
đường.

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 13


LACTULOSE

Tác dụng phụ:


• Có thể gây tiêu chảy, rối loạn điện giải nếu dùng quá
liều
Chống chỉ định:
• Bệnh nhân kiêng galactose
• Mẫn cảm
• Tắc nghẽn, tổn thương đường tiêu hóa
• Đau bụng không rõ nguyên nhân

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 14


SORBITOL

• Monosaccharide không hấp thu


• Vị ngọt
Tác dụng:
• Thông mật
• Kích thích nhu động ruột
• Tăng tiết dịch tụy
Chỉ định
• Táo bón
• Đầy bụng, chậm tiêu, ợ hơi

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 15


SORBITOL

Tác dụng phụ: tương tự lactulose


Chống chỉ định:
• Tác nghẽn đường dẫn mật (uống)
• Ứ nước (dạng tiêm truyền)
Chú ý:
• Không nên dụng trị táo bón kéo dài (có thể cản trở
chức năng bình thường của phản xạ đi tiêu)
• Người viêm đại tràng => không PO lúc đói + giảm liều.

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 16


MACROGOL 4000 (PEG 4000)

• Là polyethylenglycon có phân tử lượng lớn => không


hấp thu, không chuyển hóa.
• Hút nước => khối mềm
• Phát huy tác dụng sau 24 – 48h dùng thuốc
• Tăng số lần thải phân, số lượng phân, tạo cảm giác
thoải mái dễ chịu
• Dễ dung nạp, không gây chướng bụng, đầy hơi.
• Không ảnh hưởng tim mạch, gan, thận, không làm
thay đổi hấp thu ở ruột.

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 17


MACROGOL 4000 (PEG 4000)

Chỉ định:
• Táo bón
Chống chỉ định:
• Viêm ruột, nghẽn ruột
• Đau bụng không rõ nguyên nhân
Tương tác thuốc
• Cản trở hấp thu thuốc khác dùng kèm

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 18


NHUẬN TRƯỜNG KÍCH
THÍCH
• Kích thích đám rối thần kinh ruột => tăng nhu động
ruột
• Hoạt chất:
• Dẫn xuất Diphenylmetan: Bisacodyl, phenolphtaleine
• Dẫn xuất Anthraquinon: Senna, Cascara
• Dầu castor (thầu dầu): acid ricinoleic + glycerin.

6/14/2023 Thuốc nhuận tràng 19

You might also like