Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG


& NGHIÊN CỨU COHORT
BS. Nguyễn Trung Kiên

MỤC TIÊU
• Trình bày được khái niệm và vai trò của NC cắt ngang & NC cohort

• Phân tích được ưu điểm, nhược điểm của NC cắt ngang & NC cohort

• Phân tích được các yếu tố cần lưu ý trong thiết kế NC cắt ngang

& NC cohort

1
20/01/2024

NỘI DUNG – NGHIÊN CỨU CẮT NGANG


1. Các khái niệm liên quan
2. Vai trò của nghiên cứu cắt ngang
3. Ưu điểm và nhược điểm
4. Các vấn đề cần lưu ý

NỘI DUNG – NGHIÊN CỨU COHORT


1. Các khái niệm liên quan
2. Vai trò của nghiên cứu cohort
3. Ưu điểm và nhược điểm của các loại NC cohort
4. Các vấn đề cần lưu ý

2
20/01/2024

ĐẠI CƯƠNG
NGHIÊN
VỀ TĂNG
CỨU CẮT
CƯỜNG
NGANG
SỨC KHỎE

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

3
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

KHÁI NIỆM
• Nghiên cứu cắt ngang:
• Một thiết kế nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu quan sát
• Việc đo lường các biến số quan tâm (yếu tố tiếp xúc, kết cục) được thực
hiện tại một thời điểm hoặc trong một khoảng thời gian ngắn
• Không có khoảng thời gian theo dõi sau đó

4
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

KHÁI NIỆM
• Nghiên cứu cắt ngang:
• Còn được gọi là nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
• Tỷ lệ hiện mắc của một bệnh
• Tỷ lệ hiện hành của một yếu tố tiếp xúc (exposure)
• Ví dụ :
• Điều tra SKRM toàn quốc

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

KHÁI NIỆM
• Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence)
• Là tỷ lệ người trong dân số có bệnh hoặc đặc điểm cụ thể tại một
thời điểm xác định hoặc trong một khoảng thời gian xác định.
• Tỷ lệ hiện hành, tần suất lưu hành

5
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

KHÁI NIỆM
• Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence) – Ý nghĩa:
• Đối với các nhà quản lý y tế
 Vạch kế hoạch kiểm soát, phòng ngừa bệnh
 Phân bố nguồn lực hợp lý
• Đối với BS lâm sàng
 Hỗ trợ chẩn đoán

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

KHÁI NIỆM
• Tỷ suất mới mắc (Incidence)
• Là số lượng ca bệnh mới xuất hiện chia cho số lượng người
trong quần thể nghiên cứu trong một đơn vị thời gian
• Cần theo dõi một đoàn hệ (một quần thể) trong một khoảng
thời gian

6
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

ĐẶC ĐIỂM

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

ĐẶC ĐIỂM

7
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

ĐẶC ĐIỂM

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

ĐẶC ĐIỂM

8
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả
• Phân tích

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả
• Xác định sự phân bố của các yếu tố tiên đoán (predictor) và
kết cục (outcome) trong dân số

9
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả
• Kết cục (outcome)
• Bệnh
• Biến cố sức khỏe khác (sinh non, tử vong,…)

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả
• Yếu tố tiên đoán (predictor)
• Yếu tố mà người nghiên cứu, trên cơ sở khoa học và
suy luận logic, cho rằng có liên quan đến kết cục

10
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả - Ý nghĩa
• Bức tranh dịch tễ của cộng đồng
• Gánh nặng bệnh tật
• Nhu cầu điều trị
• Các yếu tố quyết định sức khỏe (health determinants)
liên quan

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả - Ý nghĩa
• Bức tranh dịch tễ của cộng đồng
 Lập kế hoạch chương trình y tế cộng đồng
 Phân bổ nguồn lực phù hợp

11
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả - Ý nghĩa
• Bức tranh dịch tễ của cộng đồng
 NC cắt ngang dạng chuỗi (serial cross-sectional study)
 Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Mô tả - Ý nghĩa
• Đối với NC đoàn hệ, RCT:
• Xác định tình trạng ban đầu
=> tham chiếu so sánh sự thay đổi

12
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Phân tích
• Xác định có hay không có mối liên quan giữa
yếu tố tiên đoán và kết cục

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

VAI TRÒ
• Phân tích
• Không theo dõi theo thời gian
 Không thể kết luận mối liên quan nhân quả
• Chỉ giúp hình thành giả thuyết về mối liên quan
 Làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn

13
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

ƯU ĐIỂM
• Ước tính tỷ lệ hiện mắc nhanh
• Cung cấp thông tin ban đầu cho NC cohort, RCT
• Không cần theo dõi
 Không bị ảnh hưởng bởi việc mất mẫu
 Tiết kiệm thời gian, chi phí
• Khảo sát được nhiều mối liên hệ cùng lúc

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

NHƯỢC ĐIỂM
• Không thể xác lập mối liên hệ nhân quả
• Thông tin về tiên lượng, diễn tiến giới hạn
• Không khả thi với bệnh hiếm, predictor hiếm
(nếu lấy mẫu từ dân số chung)

14
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

LƯU Ý
• Chọn mẫu
• Phân tích số liệu

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Vì sao phải chọn mẫu?

15
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

LƯU Ý – Chọn mẫu


• Dân số đích lớn
=> Đưa tất cả đối tượng vào mẫu là bất khả thi
• Tốn kém chi phí, thời gian, công sức
• Tăng khả năng sai sót trong thu thập dữ liệu

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

LƯU Ý – Chọn mẫu


• Ảnh hưởng đến giá trị của nghiên cứu
• Giá trị ngoại suy - external validity
• Cần tiến hành bài bản, cẩn thận

16
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Chọn mẫu – Yêu cầu


• Mẫu nghiên cứu cần có tính đại diện cao
• Các cá thể trong mẫu nghiên cứu tương đồng với dân số
nghiên cứu
• Mẫu có các tính chất cơ bản của quần thể

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Chọn mẫu – Yêu cầu


• Số lượng mẫu chỉ nên ở mức vừa đủ để đáp ứng yêu cầu về
phân tích dữ liệu
• Độ mạnh để kiểm định giả thuyết (1-)
• Ước tính tỷ lệ với khoảng tin cậy cho trước

17
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Xác định:
• Dân số mục tiêu (dân số đích – target population)
• Dân số nghiên cứu (dân số tiếp cận – accessible population)
• Xác định phương pháp chọn mẫu
• Xác định cỡ mẫu

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Xác định:
• Dân số mục tiêu (dân số đích – target population)
• Đối tượng có các đặc điểm nhân khẩu và lâm sàng nhất
định mà nghiên cứu hướng tới
• Kết quả của nghiên cứu sẽ được khái quát hóa cho nhóm
đối tượng này

18
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Xác định:
• Dân số nghiên cứu (dân số tiếp cận – accessible population)
• Đối tượng thuộc dân số đích mà người nghiên cứu có thể
tiếp cận được
• Đặc điểm không gian, thời gian cụ thể

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Phương pháp chọn mẫu
• Tiêu chuẩn vàng: chọn mẫu xác suất
• PP cơ bản nhất: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

19
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
• Ưu điểm:
• Đơn giản
• Tính ngẫu nhiên, tính đại diện cao
• Có thể lồng vào tất cả các kỹ thuật chọn mẫu
xác suất phức tạp khác

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
• Nhược điểm:
• Cần có danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị mẫu
• Cá thể được chọn vào mẫu có thể phân bố tản mạn
trong quần thể
=> thu thập số liệu tốn kém, mất thời gian

20
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
• Nhược điểm:
• Không quan tâm đến các tầng, các nhóm đối tượng
nghiên cứu trong quần thể
=> xác suất chọn vào mẫu có thể không đồng đều

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Phương pháp chọn mẫu
• Thực tế: áp dụng nhiều kỹ thuật chọn mẫu trong các giai
đoạn khác nhau

21
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Phương pháp chọn mẫu
• Nghiên cứu diện rộng, đặc điểm cần nghiên cứu biến đổi nhiều
giữa các vùng sinh thái/tầng lớp xã hội/nghề nghiệp
 Phân tầng để các đặc điểm trong mỗi tầng tương đối đồng đều

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Phương pháp chọn mẫu
• Trong mỗi tầng: chọn mẫu chùm
• Trong mỗi chùm:
• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
• Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
• Chọn mẫu chùm tiếp nếu cỡ chùm còn quá lớn

22
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Ví dụ: Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc 2019
• Phân tầng dân số Việt Nam theo các vùng địa lý, gồm 07 vùng:
o Vùng núi phía Bắc o Vùng Tây Nguyên
o Vùng đồng bằng sông Hồng o Vùng Đông Nam Bộ
o Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ o Vùng đồng bằng sông
o Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Cửu Long

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Trong mỗi khu vực: chọn mẫu chùm với đơn vị mẫu là
tỉnh/thành phố:
• Chọn ngẫu nhiên 02 tỉnh thành ở mỗi khu vực

23
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Chọn mẫu chùm tiếp tục được thực hiện ở các cấp độ nhỏ hơn:
• Chọn ngẫu nhiên 02 quận/huyện trong mỗi tỉnh/thành phố
• Chọn ngẫu nhiên 02 phường/xã trong đó

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Quá trình chọn mẫu


• Cuối cùng, các cá thể trong mỗi phường/xã được chọn theo
phương pháp ngẫu nhiên đơn theo nhóm tuổi dựa trên danh
sách dân cư của phường/xã.

24
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Hai loại tỷ lệ hiện mắc:
• Tỷ lệ hiện mắc điểm
• Tỷ lệ hiện mắc khoảng

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Tỷ lệ hiện mắc điểm


• Tỷ lệ hiện mắc điểm được đo lường tại một thời điểm cụ thể,
và được tính theo công thức:

25
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Tỷ lệ hiện mắc khoảng

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ hiện mắc

26
20/01/2024

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Đánh giá mối liên hệ


• Prevalence ratio (PR) =

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Đánh giá mối liên hệ


• Prevalence odd ratio (POR) =

POR = 1: không có liên quan


POR > 1: Tương quan thuận
POR < 1: Tương quan nghịch

27
20/01/2024

ĐẠI CƯƠNG
NGHIÊN
VỀ TĂNG
CỨUCƯỜNG
COHORT
SỨC KHỎE

NGHIÊN CỨU COHORT

NỘI DUNG – NGHIÊN CỨU COHORT


1. Các khái niệm liên quan
2. Vai trò của nghiên cứu cohort
3. Ưu điểm và nhược điểm của các loại NC cohort
4. Các vấn đề cần lưu ý

28
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

NGHIÊN CỨU COHORT

KHÁI NIỆM
• Cohort: một nhóm đối tượng có cùng một tình trạng chung
được đưa vào nghiên cứu

29
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

KHÁI NIỆM
• Nghiên cứu cohort:
• Một thiết kế nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu quan sát
• Một hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở có phơi
nhiễm hay không phơi nhiễm với yếu tố tiên đoán
• Các nhóm nên tương đồng ngoại trừ tình trạng tiếp xúc
với yếu tố tiên đoán

NGHIÊN CỨU COHORT

KHÁI NIỆM
• Nghiên cứu cohort: Bắt đầu nghiên cứu
• Tất cả các đối tượng nghiên cứu chưa có kết cục
(mắc bệnh hoặc biến cố sức khỏe) mà ta nghiên cứu
• Tình trạng phơi nhiễm (exposure) được đo lường

30
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

KHÁI NIỆM
• Nghiên cứu cohort:
• Các đối tượng được theo dõi trong một thời gian dài để
đánh giá sự xuất hiện bệnh hoặc biến cố sức khỏe

NGHIÊN CỨU COHORT

PHÂN LOẠI
• Cohort tiến cứu
• Cohort hồi cứu
• Multiple cohort

31
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

PHÂN LOẠI – Cohort tiến cứu


• Xác định mẫu nghiên cứu
• Đo đạc
• Biến tiên đoán (predictor)
• Baseline của biến kết cục (các chỉ số liên quan)
• Phân nhóm: tiếp xúc – không tiếp xúc
• Theo dõi, đánh giá định kỳ

NGHIÊN CỨU COHORT

PHÂN LOẠI – Cohort tiến cứu

32
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

PHÂN LOẠI – Cohort hồi cứu


• Xác định mẫu nghiên cứu đã có tài liệu ghi nhận thông tin
• Bệnh án
• Cơ sở dữ liệu bệnh viện
• Các khảo sát, điều tra sức khỏe trước đây
• Phân nhóm: tiếp xúc – không tiếp xúc
• Đánh giá mất dấu theo dõi
• Đánh giá sự xuất hiện kết cục

NGHIÊN CỨU COHORT

PHÂN LOẠI – Cohort hồi cứu

33
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

PHÂN LOẠI – Multiple cohort


• Đôi khi, mức độ tiếp xúc với yếu tố tiên đoán khác nhau có
thể dẫn đến khả năng xuất hiện kết cục khác nhau
 Số cohort có thể nhiều hơn hai nhóm
 Nghiên cứu multiple-cohort

NGHIÊN CỨU COHORT

VAI TRÒ
• Kết luận mối liên hệ nhân quả giữa yếu tố tiên đoán và kết cục
• Phù hợp cho việc nghiên cứu các yếu tố tiên đoán hiếm
• Tính tỷ suất mới mắc (Incidence)
• Thể hiện tốc độ bệnh diễn ra trong một dân số qua một
khoảng thời gian

34
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

VAI TRÒ

• Điểm mạnh của Incidence:


• Tính đến yếu tố thực tế khi thực hiện một nghiên cứu
• “Dân số" mang tính động
• Người-thời gian sẽ phản ánh tốt điều này vì tính toán dựa
trên thời gian theo dõi của từng cá thể

NGHIÊN CỨU COHORT

VAI TRÒ

• Điểm mạnh của Incidence:


• Tính đến yếu tố thực tế khi thực hiện một nghiên cứu
• “Dân số" mang tính động
• Người-thời gian sẽ phản ánh tốt điều này vì tính toán dựa
trên thời gian theo dõi của từng cá thể

35
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

Ưu điểm - nhược điểm


• Cohort tiến cứu
• Cohort hồi cứu

NGHIÊN CỨU COHORT

Cohort tiến cứu – Ưu điểm


• Kiểm soát được chất lượng của việc thu thập, đo lường
dữ liệu ban đầu
• Yếu tố tiên đoán:
• Định nghĩa rõ tiêu chuẩn: thế nào là “Có tiếp xúc”?
• Biến số gây nhiễu
• Tình trạng KT-XH, đặc điểm bản thân,…
• Yếu tố nguy cơ đồng thời (hút thuốc, dinh dưỡng…)

36
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

Cohort tiến cứu – Nhược điểm


• Tốn kém kinh phí, thời gian
• Không thích hợp cho việc nghiên cứu các kết cục hiếm

NGHIÊN CỨU COHORT

Cohort hồi cứu – Ưu điểm


• Tiết kiệm kinh phí, thời gian

37
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

Cohort hồi cứu – Nhược điểm


• Phụ thuộc hồ sơ, dữ liệu sẵn có
• Không kiểm soát được thu thập dữ liệu ban đầu
• Yếu tố tiên đoán: phương pháp đo lường cũ
• Kết cục: phương pháp, tiêu chuẩn chẩn đoán cũ
• Biến số gây nhiễu: không đầy đủ

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý
• Chọn mẫu và theo dõi
• Phân tích số liệu

38
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Chọn mẫu


• Đối tượng:
• Phù hợp câu hỏi nghiên cứu
• Đại diện cho dân số nghiên cứu
• Có thể theo dõi được trong thời gian dài
• Tương đồng về các đặc điểm ngoại trừ đặc điểm tiếp xúc
với yếu tố tiên đoán

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Chọn mẫu


• Yếu tố tiên đoán phổ biến
• Chọn mẫu xác suất từ dân số nghiên cứu
• Thu thập dữ liệu ban đầu => phân nhóm
• Yếu tố tiên đoán hiếm
• Chủ động tuyển chọn từ đầu vào hai nhóm riêng biệt:
có và không tiếp xúc

39
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Theo dõi


• Khó khăn:
• Người tham gia có thể từ chối tiếp tục tham gia nghiên
cứu vì bất kỳ lý do gì, ở bất kỳ thời điểm nào
• Người tham gia chuyển đi chỗ khác sinh sống
• Tử vong hoặc bệnh lý khác nặng hơn khiến họ không thể
quay lại thăm khám

NGHIÊN CỨU COHORT

Hạn chế ảnh hưởng mất theo dõi


• Biện pháp: Giai đoạn tuyển chọn
• Giải thích ý nghĩa, mục đích của nghiên cứu + vai trò của
người tham gia
• Loại các cá nhân khó có thể theo dõi lâu dài
• Thu thập đầy đủ các thông tin liên hệ

40
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

Hạn chế ảnh hưởng mất theo dõi


• Biện pháp: Giai đoạn theo dõi
• Liên lạc thăm hỏi, nhắc hẹn
• Thể hiện sự quan tâm đến vấn đề sức khỏe của người
tham gia chứ không nên chỉ chú ý đến vấn đề đang
nghiên cứu

NGHIÊN CỨU COHORT

Hạn chế ảnh hưởng mất theo dõi


• Biện pháp: Giai đoạn xử lý số liệu
• Hiệu chỉnh bằng phương pháp thống kê

41
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Nguy cơ tương đối (Relative risk – RR)

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Tỷ lệ phát sinh kết cục (Incidence) ở nhóm có phơi nhiễm:
Ie = a/(a+b)
• Tỷ lệ phát sinh kết cục (Incidence) ở nhóm không phơi nhiễm:
I0 = c/(c+d)
• Nguy cơ tương đối (Relative risk – RR): là tỷ số giữa tỷ lệ phát
sinh kết cục ở nhóm có tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc

42
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Nguy cơ tương đối (Relative risk – RR)

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Nếu RR = 1: tỷ lệ phát sinh của cả hai nhóm tiếp xúc và không
tiếp xúc như nhau và do đó không có sự kết hợp giữa yếu tố
tiên đoán và kết cục.
• Nếu RR>1: có sự kết hợp dương tính, tức là tiếp xúc với yếu tố
tiên đoán làm tăng khả năng phát sinh kết cục.
• Nếu RR<1: có sự kết hợp âm tính, tức là tiếp xúc với yếu tố
tiên đoán làm giảm khả năng phát sinh kết cục.

43
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Nguy cơ quy trách (Attributable risk – AR): là sự chênh lệch
giữa tỷ lệ phát sinh kết cục ở nhóm tiếp xúc và nhóm không
tiếp xúc.

NGHIÊN CỨU COHORT

LƯU Ý – Phân tích số liệu


• Nguy cơ quy trách phần trăm (Attributable risk percentage –
AR%) là phần trăm tỷ lệ phát sinh kết cục ở nhóm tiếp xúc có
thể được giảm đi nếu loại bỏ yếu tố tiếp xúc.

44
20/01/2024

NGHIÊN CỨU COHORT

Ví dụ
?
0.8

?
0.2

?
0.8/0.2 = 4

?
0.8 - 0.2 = 0.6

?
0.6/0.8 = 75%

THANK YOU!

45

You might also like