QTH - Ch03 - Môi Trư NG Và Văn Hóa T CH C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Chương 3

MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA CÔNG TY


Mục tiêu
• Xác định được các yếu tố môi trường của tổ chức và
nhận biết được môi trường bên ngoài sẽ tác động như
thế nào đến sự phát triển của tổ chức
• Giải thích được các chiến lược mà NQT sử dụng để
giúp tổ chức thích ứng với sự không chắc chắn của
môi trường
• Xác định được văn hóa tổ chức
• Giải thích được các biểu tượng, các câu chuyện, hình
tượng anh hùng, các thông điệp, các nghi lễ của tổ
chức và mối quan hệ giữa chúng với văn hóa tổ chức
• Xác định được nhà lãnh đạo văn hóa tổ chức và nhận
dạng các công cụ tạo ra văn hóa định hướng cao về
kết quả 2
Môi trường của tổ chức
• Môi trường của tổ chức: Những yếu tố hiện hữu
bên trong và bên ngoài ranh giới của tổ chức có
ảnh hưởng qua lại đến hoạt động của tổ chức
• Phân loại môi trường
Môi trường bên ngoài: Gồm tất cả các yếu tố
tồn tại bên ngoài ranh giới của tổ chức có ảnh
hưởng tiềm tàng đến hoạt động của tổ chức
Môi trường tổng quát (vĩ mô/ chung)
Môi trường công việc (vi mô/ tác nghiệp)
Môi trường bên trong: Những yếu tố đang tồn
tại bên trong ranh giới tổ chức như: công nghệ,
nhân lực, văn hóa, cơ sở vật chất…
MT tổng quát, MT công việc và
MT bên trong
Môi trường
tổng quát
Môi trường Công
nghệ
công việc
Khách hàng Tự nhiên

Đối thủ Văn hóa xã


cạnh tranh hội
Môi trường
Nhà cung bên trong
Kinh tế
ứng

Thị trường Chính trị-


lao động pháp luật

Quốc tế
Môi trường tổng quát
• Môi trường tổng quát: Bao gồm những yếu tố thuộc
về kinh tế, quốc tế, văn hóa xã hội, khoa học công
nghệ, chính trị pháp luật, tự nhiên có tầm ảnh hưởng
rộng lớn đến các tổ chức, các ngành nghề khác nhau.
• Môi trường tổng quát sẽ ảnh hưởng đến môi trường
công việc
• Chú ý: Chiều hướng và mức độ ảnh hưởng sẽ khác
nhau giữa các ngành nghề và giữa các tổ chức
Môi trường tổng quát
• Bối cảnh quốc tế
• Các sự kiện phát sinh từ các nước khác
• Các cơ hội mới cho các công ty Việt Nam ở các nước
khác
• Các đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng mới
• Sự định hình về xu hướng mới trong công nghệ, xã hội và
kinh tế trên thế giới

• Bối cảnh công nghệ


• Những tiến bộ lớn về công nghệ và kỹ thuật
• Thúc đẩy sự cạnh tranh và giúp các công ty sáng
tạo giành được thị phần
6
Môi trường tổng quát
• Bối cảnh văn hóa xã hội: Đặc điểm nhân khẩu học,
chuẩn mực, thói quen, các giá trị...
• Bối cảnh kinh tế
• Tình hình nền kinh tế của quốc gia/ vùng
• Sức mua của người tiêu dùng
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Lãi suất, tỷ giá

7
Môi trường tổng quát
• Chính trị, pháp luật
• Các xu hướng chính trị
• Các quy định của chính phủ, chính quyền địa
phương
• Liên quan đến sản phẩm và dịch vụ
• Tác động của pháp luật đến chiến lược kinh doanh
của tổ chức

8
Môi trường tổng quát
• Tự nhiên
• Tầm quan trọng và các áp lực từ những thay đổi từ
môi trường tự nhiên ngày càng tăng
• Giảm ô nhiễm
• Phát triển năng lượng tái tạo
• Giảm sự nóng lên toàn cầu
• Sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm

9
Môi trường tác nghiệp
• Khách hàng
• Con người & tổ chức có nhu cầu mua sản
phẩm/dịch vụ của tổ chức để sử dụng
• Quyết định đến sự thành công của tổ chức
• Đối thủ cạnh tranh
• Các tổ chức cùng cung cấp những hàng hóa dịch
vụ để phục vụ cho cùng nhóm khách hàng
• Cạnh tranh với nhau để giành khách hàng và sự
trung thành của khách hàng

10
Môi trường tác nghiệp
• Nhà cung cấp
• Những người cung ứng đầu vào nguyên liệu để
doanh nghiệp sản xuất đầu ra
• Thị trường lao động
• Cung cấp nguồn nhân lực để làm việc cho tổ chức

11
Mối quan hệ Tổ chức - Môi
trường
• Môi trường gây ra sự không chắc chắn cho
NQT và tổ chức

• NQT phải có chiến lược và thiết kế tổ chức


thích ứng với sự thay đổi

12
Môi trường bên ngoài và sự
bất ổn
Cao

Bất ổn Thích ứng


cao với môi
trường
Tốc độ
thay đổi
của các
yếu tố môi
trường

Bất ổn
thấp

Thấp
Thấp Cao
Số lượng các yếu tố
môi trường

13
Thích ứng với môi trường
• Kết nối xuyên ranh giới – liên kết và phối hợp tổ
chức với các yếu tố MT bên ngoài:
• Thu thập thông tin kinh doanh
• Phân tích lượng dữ liệu lớn để khám phá các
mô hình, khuynh hướng
• Hợp tác liên tổ chức – hạ thấp rào cản và bắt đầu
việc hợp tác với các tổ chức khác
• Sáp nhập – hai hay nhiều tổ chức kết hợp để trở
thành một

• Liên doanh – một liên minh hoặc chương trình có


tính chiến lược của hai hay nhiều tổ chức
14
Sự chuyển dịch đến định
hướng hợp tác
Từ định hướng đối kháng Đến định hướng hợp tác

- Lòng tin, tạo ra giá trị cho


- Nghi ngờ, cạnh tranh đôi bên

- Thông tin và thông tin phản - Sử dụng công nghệ truyền


hồi giới hạn thông hiện đại để liên kết,
chia sẻ thông tin
- Tối thiểu hóa sự gắn kết với
đối tác - Gắn kết với đối tác trong
thiết kế và sản xuất sản phẩm
- Hợp đồng ngắn hạn
- Hợp đồng dài hạn
15
Môi trường nội bộ
(văn hóa tổ chức)
• Văn hóa tổ chức: Các giá trị cốt lõi, niềm tin, những
kỳ vọng, chuẩn mực và thông lệ được chia sẻ, có
ảnh hưởng đến cách các thành viên của một tổ chức
làm việc cùng nhau để đạt những mục tiêu của tổ
chức.
• Văn hóa tồn tại ở 2 cấp độ
Những cái nhìn thấy (bề ngoài): Hành vi, trang
phục, biểu tượng, ngôn ngữ, nghi thức…chúng có
tác dụng phản ánh những giá trị sâu hơn bên trong
tâm trí của mỗi thành viên
Những cái không nhìn thấy (giá trị ẩn sâu bên
trong): Những giả thuyết, niềm tin hay cách nghĩ…
chúng tạo nên văn hóa đích thực của tổ chức 16
Các cấp độ văn hóa tổ chức
Văn hóa thể Nhìn thấy được
Hiện vật, trang phục,
hiện ở mức độ bài trí văn phòng, biểu
bề mặt tượng, khẩu hiệu, nghi
lễ…

Những giá trị


Không nhìn thấy được sâu sắc và
Những giá trị, giả thuyết cơ bản những hiểu
và niềm tin “mọi người ở đây biết được
quan tâm đến nhau như một gia
đình” chia sẻ bởi
các thành
viên của tổ
chức

17
Môi trường nội bộ: Văn hóa tổ
chức
• Các biểu tượng: Là vật thể, hình ảnh… chuyển tải
mạnh mẽ những giá trị của tổ chức.
• Những câu chuyện: Nội dung dựa trên những sự kiện
có thực (hoặc hư cấu) được lặp đi lặp lại thường
xuyên và chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức
• Hình tượng anh hùng: biểu tượng cho các kỳ tích,
nét đặc sắc và đặc trưng của một văn hóa tổ chức bền
vững

18
Môi trường nội bộ: Văn hóa tổ
chức
• Những câu khẩu hiệu: Là một nhóm từ hay một câu
nói để diễn đạt một cách cô đọng các giá trị cốt lõi của
công ty.
• Các nghi thức và nghi lễ:
Nghi lễ: Là hình thức có tính chính thức của hoạt
động giao tiếp đã được hoạch định như: cuộc họp,
đại hội, liên hoan…
Nghi thức: Những hoạt động gắn với nghi thức
nhằm đề cao các giá trị như: Chào hỏi, bắt tay, giới
thiệu…

19
Bốn loại hình văn hóa

Yêu cầu của môi trường bên ngoài


Linh hoạt Ổn định

Bên ngoài
Văn hóa định hướng Văn hóa định hướng
vào sự thích ứng vào thành tựu
(adaptabiity culture) (achievement culture)
chiến lược
Tập trung

Văn hóa định hướng Văn hóa định hướng


vào sự tận tụy vào sự ổn định
(involvement culture) (consistency culture)
Bên trong
VH định hướng sự thích ứng
• Tổ chức được định hướng bởi khách hàng
• Tổ chức phản ứng nhanh và ra quyết định trong điều kiện rủi
ro cao
• Tổ chức năng động và đổi mới, dám chấp nhận rủi ro và học
hỏi từ những sai lầm của mình
• Liên tục cải thiện hệ thống
• Người lao động được giao quyền để đáp ứng các yêu cầu
mới
• Khuyến khích, khen thưởng và đánh giá cao sự sáng tạo, đổi
mới
• Phong cách lãnh đạo đặc trưng: đổi mới và chấp nhận rủi ro
21
VH định hướng vào sự tận tụy
• Tổ chức trao quyền cho nhân viên, phát triển khả năng
của mọi người ở tất cả các cấp
• Chú trọng sự tham gia và cam kết của tất cả mọi người,
đối xử mọi người như thành viên gia đình
• Mọi người đều cảm thấy họ có ảnh hưởng hoặc có
quyền quyết định, công việc của họ được kết nối trực
tiếp đến các mục tiêu của tổ chức
• Nhấn mạnh vào sự tập trung vào bên trong để thích ứng
nhu cầu thay đổi của môi trường
• Quan tâm cả khách hàng và nhân viên
• Phong cách lãnh đạo đặc trưng: làm việc theo nhóm và
khuyến khích sự tham gia
22
VH định hướng vào thành tựu
• Tổ chức có ý thức rõ ràng về mục đích và hướng đi
xác định mục tiêu chiến lược và thể hiện một tầm nhìn
trong tương lai của tổ chức
• Khi tầm nhìn của tổ chức thay đổi, những khía cạnh
của văn hóa của tổ chức cũng thay đổi.
• Thích hợp với tổ chức phục vụ nhóm khách hàng riêng
biệt, không đòi hỏi cao tính linh hoạt
• Nhấn mạnh đến các giá trị như cạnh tranh, sự quyết
đoán, sáng kiến cá nhân, tiết kiệm, cắt giảm chi phí,
làm việc lâu dài và nỗ lực để đạt thành tích
• Phong cách lãnh đạo đặc trưng: năng suất và thành
tích cao
23
Văn hóa định hướng vào sự ổn
định
• Tập trung vào bên trong và sự nhất quán là nguồn sức
mạnh của sự ổn định và tích hợp nội bộ
• Tổ chức có sự ổn định và có cấu trúc chặt chẽ với quy
trình được thiết lập trước và các quy định rõ ràng
• Tuân thủ các quy định và thành tích được đánh giá cao
• Hỗ trợ và khen thưởng cho việc thực hiện công việc có
phương pháp hợp lý, theo trình tự
• Phong cách lãnh đạo đặc trưng: Sự an toàn và có thể
dự đoán trước

24
Định hình văn hóa tổ chức để
đáp ứng sự đổi mới
• Văn hóa được xem là cơ chế thu hút, động viên và giữ
chân nhân viên tài năng

• Văn hóa doanh nghiệp tạo điều kiện cho tổ chức học
tập và hỗ trợ đổi mới nhằm phản ứng với:

• Những đe dọa từ môi trường bên ngoài

• Các cơ hội mới đầy thách thức

• Các cuộc khủng hoảng của tổ chức

25
Quản trị văn hóa thành tích cao
• Các công ty thành công cân bằng giữa văn hóa và
hiệu suất thực hiện hoạt động kinh doanh

• Yếu tố làm tăng giá trị cao nhất cho tổ chức chính
là con người và cách họ đối xử với nhau
• Văn hóa là “chất dính kết” tổ chức lại với nhau
• Văn hóa tạo bầu không khí, tạo lợi thế cạnh tranh
của tổ chức
• Văn hóa tạo điều kiện cho học tập và đổi mới trước
sự đe dọa của môi trường
Có mối quan hệ trực tiếp giữa văn hóa và kết quả
tài chính của công ty
26
Văn hóa thành tích cao
• Dựa trên sứ mệnh hay mục đích thích hợp của tổ chức
• Các giá trị được chia sẻ, hướng dẫn thực tiễn kinh
doanh và ra quyết định
• Khuyến khích cá nhân nhân viên đạt
• Kết quả cuối cùng
• Văn hóa của tổ chức

27
Sự kết hợp giữa văn hóa và
thành tích hoạt động
Cao Góc phần tư B
Góc phần tư A
Hiệu suất cao
Hiệu suất cao
Các giá trị văn hóa cao
Các giá trị văn hóa thấp
Các NQT đạt mục tiêu
Các NQT đáp ứng mục
thành tích và phát huy
tiêu thành tích nhưng thất
được các giá trị văn hóa
Quan tâm đến bại đối với việc phát huy
mong muốn
hiệu suất hoạt các giá trị văn hóa
động/thành Góc phần tư D
tích Góc phần tư C
Hiệu suất thấp
Hiệu suất thấp
Các giá trị văn hóa cao
Các giá trị văn hóa thấp
Các nhà quản trị không đáp
Các nhà quản trị không
ứng mục tiêu thành tích
đáp ứng mục tiêu thành
nhưng phát huy được các
tích và không phát huy
giá trị văn hóa mong muốn
Thấp được các giá trị văn hóa
Thấp Quan tâm đến giá trị văn Cao
hóa
Lãnh đạo văn hóa
• Là cách thức chủ yếu để định hình các chuẩn mực và
giá trị văn hóa để xây dựng nền văn hóa năng suất cao
• Các nhà quản trị cần truyền thông rõ ràng tầm nhìn về
các giá trị văn hóa tổ chức để đảm bảo tất cả nhân
viên thấu hiểu, tin tưởng, chuyển nó thành hành động
và ngôn ngữ
• Lưu ý hành vi hàng ngày để củng cố tầm nhìn về văn
hóa
• Cần đảm bảo các quy trình khen thưởng luôn phù hợp
và đảm bảo củng cố các giá trị của văn hóa
• Duy trì cam kết theo đuổi giá trị văn hóa trong suốt giai
đoạn khó khăn và khủng hoảng của tổ chức

29
Tổng kết
• Xác định được các yếu tố môi trường của tổ chức và
nhận biết được môi trường bên ngoài sẽ tác động như
thế nào đến sự phát triển của tổ chức
• Giải thích được các chiến lược mà NQT sử dụng để
giúp tổ chức thích ứng với sự không chắc chắn của
môi trường
• Xác định được văn hóa tổ chức
• Giải thích được các biểu tượng, các câu chuyện, hình
tượng anh hùng, các thông điệp, các nghi lễ của tổ
chức và mối quan hệ giữa chúng với văn hóa tổ chức
• Xác định được nhà lãnh đạo văn hóa tổ chức và nhận
dạng các công cụ tạo ra văn hóa định hướng cao về
kết quả 30

You might also like