BÀI 9, HÀNH TRANG CUỘC SỐNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

VĂN BẢN 3

MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNG


(Phan Văn Trường)
Hoạt động GV - HS Sản phẩm
* Nhiệm vụ 1: Đọc
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc,
xuống giọng ở những đoạn có yếu tố chiêm
nghiệm, biểu cảm. Nghe nhìn SGK và gạch chân
ở những từ ngữ quan trọng, chú ý những câu hỏi
gợi mở trong box bên phải văn bản, trả lời nhanh
các câu hỏi đó. Xem chú thích cuối chân trang.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc văn bản, rút ra thông tin cần thiết.
B3: Báo cáo thảo luận
HS đọc văn bản.
B4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét cách đọc của HS.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả Phan Văn Trường
HS tìm hiểu tác giả và trả lời câu hỏi: - Sinh năm 1946 ở Hải Dương.
- Tên, năm sinh, quê quán, những thành tựu. - Giữ nhiều vị trí nghề nghiệp, am
- Nêu ấn tượng đặc biệt nhất của em về Phan hiểu văn hóa Đông Tây, trải nghiệm
Văn Trường. phong phú, tinh thần tận hiến.
- Xác định nội dung chính của văn bản. - Tp: (SGK)
- Trình bày bố cục. 2. Tác phẩm
- Xuất xứ: trích trong tác phẩm cùng
B2: Thực hiện nhiệm vụ tên.
Hs đọc và tìm câu trả lời. - Nội dung: là những đúc kết trong
B3: Báo cáo thảo luận suốt cuộc đời tâm huyết về con
HS trả lời đường đến thành công hạnh phúc
B4: Kết luận, nhận định ông dành tặng cho thế hệ trẻ Việt
Gv nhận xét, kết luận, khắc sâu nội dung. Nam.
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Lựa chọn đầu tiên của “tôi”.
+ P2: Mối quan hệ giữa lựa chọn và
số mệnh.
+P3: Chiêm nghiệm rút ra sau hành
trình một đời tìm đường.

Nội dung 2: Đọc- hiểu văn bản


a. Mục tiêu:
- HS nắm được nội dung chính trong văn bản.
- Hiểu được đặc trưng thể loại của văn bản.
- HS phân tích được những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc và thông điệp chính
được gửi gắm trong văn bản.
- HS liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
- Hs nhận ra giá trị sống, thái độ sống tích cực, cảm hứng nhiệt huyết sống.
- HS hiểu giá trị của văn hóa chia sẻ và giá trị nhân văn qua văn bản.
b. Nội dung: Thảo luận về các câu hỏi SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV- HS Sản phẩm
* Nhiệm vụ 1: Lựa chọn đầu tiên của II. Đọc hiểu văn bản
tôi. 1. Lựa chọn đầu tiên của “tôi”
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Lời kể gần gũi, chân thành về lựa chọn
Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm đầu tiên năm 14 tuổi: Chọn chương trình
hoàn thành phiếu học tập của mình. học, chọn ngoại ngữ.
- Em có đồng ý với cách lựa chọn của + Định hướng từ bố mẹ, thầy: hướng đến
tác giả không? Vì sao? chương trình cổ điển.
- Nhận xét về cách tác giả truyền đạt + Tôi: thích chương trình hiện đại vì sự
những bài học kinh nghiệm. thích thú với những bản nhạc Âu Mĩ dù
- Hãy rút ra những bài học cho chính không hiểu lời.
mình. -> Quyết định xuất phát từ chính trái tim.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Sử dụng yếu tố biểu cảm, hình ảnh biểu
Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tượng trình bày suy ngẫm:
học tập. + Cuộc sống là hành trình tìm đường cho
B3: Báo cáo thảo luận chính mình. Mỗi người bắt buộc phải có
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm còn những quyết định trước lựa chọn.
lại nhận xét, bổ sung. + Dù muốn chọn lựa hay không thì cuộc
B4: Kết luận, nhận định đời vẫn cứ tiếp diễn đưa đẩy đến 1 con
Gv nhận xét, chốt vấn đề. đường mà mình phải bước tiếp.
-> Suy ngẫm đầy những trải nghiệm và
mang tính triết lí cuộc đời, giọng điệu dứt
khoát, động viên, khích lệ mỗi người
mạnh dạn bước đi trên con đường của
chính mình.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu mối quan hệ 2. Mối liên hệ giữa lựa chọn và số mệnh.
giữa lựa chọn và số mệnh. - Những tình huống kì lạ: làm những công
B1: Chuyển giao nhiệm vụ việc mà mình không lựa chọn:
Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm + Sang Pháp – không chọn đi, chẳng chọn
hoàn thành phiếu học tập của mình. Pháp.
- Nhận xét về cách tác giả thể hiện + Tốt nghiệp kĩ sư – không mơ làm kĩ sư.
quan điểm của chính mình. + Quyền lực 5 châu- chưa từng mơ quyền
- Theo em, điều gì khiến tác giả thành lực.
công, hạnh phúc trên những lối đi + Kĩ sư cầu đường- chưa bao giờ thiết kế
không chọn? và xây cầu đường.
- Em có đồng ý với quan điểm: “đi + Tư vấn và dạy kinh tế- chưa học kinh tế.
đường nào cũng có thể thành công, + Chuyên gia quy hoạch- môn học xa lạ.
chọn lối nào cũng có khả năng đạt + Buôn bán nhà máy điện khổng lồ- chưa
hạnh phúc vì hạnh phúc và thành công bao giờ học điện lực.
không tùy thuộc vào con đường chúng + Lãnh đạo doanh nghiệp vận tải- không
ta đi mà phụ thuộc vào tâm trạng tự tại có ý niệm gì về kĩ nghệ giao thông.
của chúng ta, cũng như vào những giá + Chủ trì và phân phối nước lọc- Chưa
trị mà chúng ta gieo ngay trên những bước chân vào hóa
nẻo đường đã qua”. + Là người Việt- sống khắp năm châu.
- Rút ra được những bài học cho chính + Vững tiếng Pháp- làm việc những nơi
mình. nói tiếng Anh, Bồ Đào Nha...
B2: Thực hiện nhiệm vụ -> Dẫn chứng cụ thể, thực tế, phong phú
Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu từ chính hành trình cuộc đời mà “tôi” đã
học tập. đi: số mệnh không do lựa chọn.
B3: Báo cáo thảo luận - Suy ngẫm của tôi:
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm còn + Cuộc đời là một hành trình vô tận.
lại nhận xét, bổ sung. + Thành công và hạnh phúc không phụ
B4: Kết luận, nhận định thuộc vào con đường mình chọn (cách
Gv nhận xét, chốt vấn đề. thức bên ngoài) mà phụ thuộc vào tâm
trạng tự tại và giá trị để lại chính ta (bên
trong).
-> Suy ngẫm sâu sắc, chân thành được rút
ra từ những trải nghiệm phong phú của
cuộc đời giúp truyền động lực sống mạnh
mẽ , niềm tin bản thân để tạo dựng giá trị
Nhiệm vụ 3: Lời nhắn nhủ tâm huyết cho cuộc đời.
đến thế hệ trẻ được chắt lọc suốt cả 1 3. Chiêm nghiệm rút ra từ một đời tìm
đời tìm đường. đường.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chẳng có đường để đi tìm.
- Cả cuộc đời tìm đường tác giả khám - Cho đi là nhận lại. Đóng góp không có
phá ra điều gì? Rốt cuộc tác giả có tìm nghĩa là ở số lượng vật chất mà là những
thấy con đường mình chọn không? Liệu tình cảm, giá trị bền vững.
tác giả có thất bại trên con đường mình - Hạnh phúc có nguồn gốc từ sự trải
chọn mà lại thành công bởi những may nghiệm, từ bi chấp nhận, và tinh thần tích
mắn của số phận? Liệu tác giả có tự cực.
mâu thuẫn với chính mình hay không? - Đúc kết cuộc đời bằng giọng điệu tự hào,
Phải chăng việc tìm đường là một việc vui tươi, cởi mở của một người nhiệt
không có nhiều ý nghĩa ? huyết đã tìm thấy chính mình trên hành
- Em hiểu như thế nào về câu nói: trình cuộc đời:
Hạnh phúc ở đâu nay tôi đã biết. + Tìm thấy sức mạnh- qua những thử
Những hạnh phúc nhỏ thì nằm trên mỗi thách
bước đi, nhưng hạnh phúc bền vững là + Thấy tình yêu- khi trao trọn trái tim.
thứ hạnh phúc lấy gốc từ sự trải + Thấy quyền thế- bằng cách sống mẫu
nghiệm, từ sự từ bi chấp nhận, từ tinh mực, khiêm tốn.
thần tích cực mà mình luôn luôn có”. + Thấy hạnh phúc- khi tạo ra hạnh phúc
- Tác giả tìm thấy điều gì trên hành cho mỗi người xung quanh.
trình tìm đường? + Thấy no ấm- khi miệt mài tạo giá trị cho
- Nhận xét về giọng điệu tác giả trong xã hội.
đoạn cuối. + Thấy chính mình- tặng trọn bản thân
- Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì cho cho xã hội.
thế hệ trẻ? -> tìm thấy bằng cách cho đi những giá trị
- Hành trang cuộc sống mà mỗi người mình có
trẻ cần trang bị và mang theo để đạt tới => Thông điệp mang tính triết lí và giàu
thành công và hạnh phúc là gì? giá trị nhân văn: Tìm đường là hành trình
B2: Thực hiện nhiệm vụ đi tìm chính mình. Cống hiến là con
HS thảo luận, trả lời các câu hỏi. đường đi đến hạnh phúc và thành công.
B3: Báo cáo thảo luận
Cá nhân trình bày, nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, chốt vấn đề.
Nhiệm vụ 4:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hãy nêu một luận điểm trong bài viết
mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn
khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận
điểm ấy thuyết phục mình hay là bạn
muốn đối thoại với tác giả.
GV tổ chức lớp thành buổi họp báo
phỏng vấn tác giả. HS đóng vai trò nhà
báo và tác giả để đối thoại về vấn đề.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn.
Các nhóm thảo luận,
B3: Báo cáo thảo luận
HS thực hiện phỏng vấn.
B4: Kết luận, nhận định
Mỗi văn bản mà bạn đọc có thể gợi ra
cho bạn nhiều suy ngẫm, bạn có thể
đồng tình với tác giả, cũng có thể đối
thoại lại với tác giả. Chính thái độ đọc
tích cực có phê phán như vậy khiến cho
mỗi văn bản mà bạn đọc co thể kết nối
sâu sắc với đời sống của bạn . Thông
qua việc đọc tác phẩm, bạn hiểu rõ hơn
về quan điểm và giá trj sống của bản
thân. Bằng cách đó những tri thức trong
văn bản có thể trở thành hành trang của
các bạn trong đời sống.
Nhiệm vụ 5:
B1: Giao nhiệm vụ
GV lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 2 bàn,
yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn trải
bàn trả lời câu hỏi:
Từ bài thơ Con đường không chọn và
Một đời như kẻ tìm đường, bạn suy
nghĩ gì về những lựa chọn của mỗi
người trong cuộc sống?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm suy nghĩ, thực hiện.
B3: Báo cáo, thảo luận.
Các nhóm trưởng trình bày.
Các nhóm trao đổi, nhận xét.
B4: Gv nhận xét, chốt vấn đề.
Mỗi người đều có cách nhìn và cách lựa
chọn khác nhau, tùy vào hoàn cảnh,
nhận thức, tình cảm, mục đích của sự
lựa chọn đó. Đứng trước quyết định sẽ
có một bước ngoặt mới của tương lai,
có thể sẽ đối mặt với những khó khăn
thử thách. Dù lựa chọn như thế nào, các
em cũng phải chuẩn bị sẵn sàng hành
trang mang theo ngày khi ngồi trên ghế
nhà trường: kĩ năng, tri thức... trên hành
trình bước đi của mình, can đảm đối
mặt với những lựa chọn trong tương lai.

You might also like