Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

 Ngày 15/2

- Tổng số bài: 10
- Số thông tin sát/lệch: 2/8
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 20%
- Suy thoái kinh tế tại VN: 1
- Thế giới: 1 (Việt Nam, Trung Quốc)

Bài 1: VietnamFinance (Nguyên nhân)

Bài 2: Cuộc sống Kinh doanh (Thực trạng+Nguyên nhân)

 Ngày 16/2
- Tổng số bài: 11
- Số thông tin sát/lệch: 7/4
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 81,82%
- Suy thoái kinh tế tại VN: 0
- Thế giới: 9 (Nhật Bản (4), Anh (3))

Bài 1: VnExpress (Thực trạng+Hậu quả)

Bài 2: Dân trí (Thực trạng+Nguyên nhân+dự báo)

Bài 3: Bnews.vn (Thực trạng+Hậu quả)

Bài 4: baotintuc.vn (Thực trạng)

Bài 5: Baodautu.vn (Dự báo+thực trạng+nguyên nhân+kì vọng tương lai+hậu quả)

Bài 6: VTV.vn (Thực trạng+hậu quả)

Bài 7: Tiền Phong (Dự báo+thực trạng)

 Ngày 17/2
- Tổng số bài: 11
- Số thông tin sát/lệch: 8/3
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 72,73%
- Suy thoái kinh tế tại VN: 0
- Thế giới: 8 ( Nhật Bản(3), Anh (5),)

Bài 1: Youtube (Thực trạng) (tiêu cực)

Bài 2: VOV (Thực trạng) (lạc quan, tích cực+tiêu cực)

Bài 3: VnEconomy (Thực trạng+hậu quả+nguyên nhân) (lạc quan)

Bài 4: Thuonggiaonline (Thực trạng)

Bài 5: Kinh tế xây dựng – Petro Times (Thực trạng)

Bài 6: Báo An Giang (Thực trạng)

Bài 7: Tiền Phong (Thực trạng+hậu quả)

Bài 8: VnEconomy (Thực trạng) (lạc quan)

 Ngày 18/2
- Tổng số bài: 10
- Số thông tin sát/lệch: 6/4
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 60%
- Suy thoái kinh tế tại VN: 0
- Thế giới: 6 (Mỹ (1), Anh (3), Nhật Bản(4))

Bài 1: SOHA (Thực trạng)

Bài 2: Tạp chí Tài chính (Thực trạng+hậu quả)

Bài 3: Xã Luận (Thực trạng+nguyên nhân) (lạc quan)

Bài 4: Doanh Nhân Sài Gòn (Thực trạng) (lạc quan)

Bài 5: VietNamNet (Thực trạng) (lạc quan)


Bài 6: CafeF (Thực trạng+nguyên nhân)

 Ngày 19/2
- Tổng số bài: 10
- Số thông tin sát/ lệch: 8/2
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 80%
- Suy thoái kinh tế tại VN : 0
- Thế giới: ( Nhật 1 bài, mỹ 2 bài, G7 1 bài, Anh 1 bài, Nga 1 bài, thế giới 2 bài)

Bài 1: VnExpress ( Dự báo)

Bài 2: cafef (Nguyên nhân + tt)

Bài 3: Người quan sát ( thực trạng)

Bài 4: Soha ( thực trạng)

Bài 5: bnew.vn ( nn+ thực trạng)

Bài 8: báo cần thơ ( tt + nn)

Bài 9: Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance (tt+ thông tin)

Bài 10: investing.com (Mục tiêu )

 Ngày 20/2
- Tổng số bài: 10
- Số thông tin sát/ lệch: 9/1
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 90%
- Suy thoái kinh tế tại VN : 0
- Thế giới (Mỹ 1 bài, Anh và Mỹ 1 bài, N-A-M 2 bài, Anh 3 bài , Thế giới 1, nhật 1
bài)

Bài 1: VnEconomy (Dự đoán+ tt)

Bài 2: Báo Đại biểu Nhân dân (Dự đoán)

Bài 3: viettimes.vn (Tt+ dự báo)


Bài 4: Báo Thế giới và Việt Nam (Tt+ dự báo)

Bài 5: Dự báo tiền tệ (Cảnh báo + tt)

Bài 6: Dự báo tiền tệ ( giải pháp)

Bài 8: Báo Người Lao Động (dự báo)

Bài 9: Báo Tin tức (Nn+ tt+ db)

Bài 10: VietnamPlus (Dự báo)

 Ngày 21/2
- Tổng số bài: 10
- Số thông tin sát/ lệch: 7/3
- Tỷ lệ xuất hiện từ khóa: 70%
- Suy thoái kinh tế tại VN : 0
- Thế giới (Nhật Bản 1 , Đức 5 bài , Anh 1 bài, Australia 1 bài, Mỹ 1 bài, Hoa Kì 1
bài )

Bài 1: Dubaotiente.com (Khái niệm + ttrang+ dự báo)

Bài 2: Bnew.vn (Dự báo )

Bài 3: Youtube: VNEWS ( thông tin)

Bài 6: Xaluan.com (Tt+ dự đoán )

Bài 8: epochtimesviet.com (tt+ Dự đoán)

Bài 9: Dubaotiente.com (Nn+ tt+ dự báo)

Bài 10: Bnews.vn (Cảnh báo) +( tiêu cực)

 Nhận xét:
- Tình hình kinh tế Việt Nam: trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều khó khăn, thách thức
và đầy biến động, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục được duy trì, ổn định, tăng trưởng kinh
tế được thúc đẩy, lạm phát được kiểm soát,... Tuy nhiên, còn có những khó khăn thách thức
đáng kể như khu vực doanh nghiệp tiếp tục khó khăn, áp lực đáo hạn trái phiếu doanh
nghiệp lớn, tăng trưởng xuất nhập khẩu sẽ vẫn giảm theo xu hướng chung của thế giới; ...
- Đối với thế giới: Trong tuần qua, tình hình kinh tế thế giới xảy ra nhiều biến động đặc biệt
như: Kinh tế Nhật Bản suy thoái có liên quan đến dân số ngày càng giảm, điều đó hạn chế
khả năng phát triển của Nhật Bản bởi sẽ có ít người sản xuất và ít người tiêu dùng hơn.Còn
ở Anh, tăng trưởng dân số và tiền lương không đủ để ngăn chặn sự sụt giảm chi tiêu của
người tiêu dùng, vốn là một trong những động lực chính của nền kinh tế nước này,…
-
 Một số bản tin:
- Theo nguồn tin baotintuc.vn ngày 16/3/2024

https://baotintuc.vn/the-gioi/kinh-te-anh-roi-vao-suy-thoai-20240215210326664.htm

Kinh tế Anh rơi vào suy thoái

Thứ Năm, 15/02/2024 21:17

Nền kinh tế Anh đã rơi vào suy thoái chỉ vài tháng trước cuộc tổng tuyển cử, số liệu chính
thức cho thấy, làm chệch hướng cam kết của Thủ tướng Rishi Sunak về tạo ra tăng trưởng.

Nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái kỹ thuật

Quỹ tín thác mới hỗ trợ các cải cách kinh tế của Ukraine

IMF, WB cảnh báo những rủi ro đối với kinh tế toàn cầu
Kinh tế Anh đạt mức tăng trưởng yếu năm 2023. Ảnh: news.bitcoin.com

Kênh CNN của Mỹ ngày 15/2 dẫn số liệu từ Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS)
cho biết GDP của nước này đã giảm 0,3% trong ba tháng cuối năm 2023, sau khi giảm
0,1% trong quý 3/2023. Một cuộc suy thoái kinh tế thường được định nghĩa là hai quý liên
tiếp GDP sụt giảm.

Giám đốc thống kê kinh tế của ONS Liz McKeown cho biết trong một tuyên bố: “Tất cả
các lĩnh vực chính đều giảm trong quý 4/2023, trong đó sản xuất, xây dựng và bán buôn là
lực cản lớn nhất đối với tăng trưởng, dù được bù đắp một phần bởi sự gia tăng trong lĩnh
vực khách sạn, cho thuê phương tiện và máy móc”.
ONS ước tính GDP của Anh tăng 0,1% vào năm 2023. Đó là mức tăng trưởng yếu nhất kể
từ năm 2009 khi nền kinh tế nước này vẫn còn quay cuồng vì cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu, chưa kể từ năm 2020 bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. GDP của Anh đã
tăng yếu trong năm 2023 sau mức tăng trưởng 4,3% vào năm 2022.

- Theo nguồn tin VTV.vn ngày 17/3/2024

https://vtv.vn/kinh-te/kinh-te-nhat-ban-roi-vao-suy-thoai-20240215171207335.htm

Kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái

Ban Thời sự - 08:14 PM 15/02/2024

VTV.vn - Chính phủ Nhật Bản thông báo, nền kinh tế nước này bất ngờ rơi vào suy thoái
trong quý cuối cùng của năm 2023 do nhu cầu trong nước yếu.

Đồng Yen rớt giá – "Con dao hai lưỡi" với nền kinh tế Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản tăng vượt dự kiến

Cụ thể, trong quý IV/2023, đầu tư doanh nghiệp giảm 0,3%. Tiêu dùng cá nhân vốn chiếm
hơn một nửa nền kinh tế giảm 0,2% do các hộ gia đình phải chật vật với chi phí sinh hoạt
tăng cao và tiền lương thực tế giảm. Thông tin này được công bố đồng thời với việc Nhật
Bản xác nhận đã mất vị thế nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức trong năm vừa rồi.

Số liệu của Chính phủ Nhật Bản công bố cho thấy tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh
nghĩa năm 2023 của Nhật Bản là 4.200 tỷ USD. Con số này của Đức là 4.500 tỷ USD.
Những số liệu này đang đặt ra thách thức lớn cho chính phủ và Ngân hàng Trung ương
Nhật Bản.

Ông Hideo Kumano - Nhà Kinh tế trưởng tại Viện Nghiên cứu Dai-ichi Life cho biết: "Vì
nền kinh tế Nhật Bản suy yếu nên Ngân hàng Trung ương Nhật Bản không thể thắt chặt
chính sách tiền tệ. Hiện tại, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đang cố gắng chấm dứt lãi
suất âm trong tháng 3 hoặc tháng 4 tới. Nhưng ngay cả khi họ chấm dứt lãi suất âm thì vẫn
sẽ duy trì chính sách tiền tệ phù hợp. Thị trường ngoại hối đã phản ứng với điều này và
hiện chúng ta thấy tỷ giá đang là 150 Yen đổi 1 USD. Tôi nghĩ đồng Yen yếu chính là lý
do tại sao Nhật Bản tụt xuống vị trí nền kinh tế thứ 4 thế giới".

You might also like