- Bài 8 - Quý trọng đồng tiền (tiết 2)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHỦ ĐỀ 7: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN

BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN

Tiết 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Biết bảo quản và tiết kiệm tiền; mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà,...

- Điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi,
thể hiện sự quý trọng đồng tiền.

2. Năng lực và phẩm chất


a) Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác giải quyết vấn đề và
sáng tạo trước những tình huống liên quan tới việc bảo quản và tiết kiệm
tiền.
- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù
hợp với lứa tuổi thể hiện sự quý trọng đồng tiền.
b) Phẩm chất:
Có trách nhiệm trong việc bảo quản và tiết kiệm tiền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên


- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Ca dao, tục ngữ gắn với chủ đề “Quý trọng đồng tiền”.
- Máy tính, máy chiếu, Powerpoint và thẻ bày tỏ thái độ, phiếu học tập,
sticker,…
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.

- Sgk, vở ghi, bút dạ, bút chì, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CỦA GV
HS

1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Thử tài - HS tham gia trò chơi
thách trí”.
Thời gian: 5phút
- HS lắng nghe
- GV nhận xét

- GV giới thiệu – ghi bài - HS ghi bài

2. Hình thành
kiến thức

a) Hoạt động 3:
Tìm hiểu cách - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả - HS quan sát tranh
bảo quản tiền. lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đã bảo
- Mục tiêu: HS quản tiền như thế nào?
biết bảo quản tiền
đúng cách. - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các - HS trả lời câu hỏi.
- Thời gian: 15 HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý + Tranh 1: Bạn nhỏ đã
phút kiến. đếm tiền, phân loại tiền
và xếp tiền vào hộp
giúp mẹ.

+ Tranh 2: Bạn nhỏ đã


dán lại tiền rách.

+ Tranh 3: Bạn nhỏ giữ


tiền cẩn thận, không để
mất tiền.

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi


- HS thảo luận
để trả lời câu hỏi: Theo em, còn có cách
nào khác để bảo quản tiền?

- GV mời một vài HS trả lời câu hỏi. Các - HS trả lời: không vò,
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý gấp tiền,...
kiến (Nếu có).

- GV nhận xét, kết luận: Ngoài những - HS lắng nghe


cách trên, còn có một số cách bảo quản
tiền như vuốt phẳng phiu tiền, không
làm ướt tiền, không vò tiền làm nhàu
nát,...

b) Hoạt động 4: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả


- HS lắng nghe GV nêu
Tìm hiểu cách lời câu hỏi: Hãy nêu những việc làm để
câu hỏi.
tiết kiệm tiền tiết kiệm tiền qua những bức tranh.

- Mục tiêu: HS - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các - HS trả lời câu hỏi.
biết cách tiết kiệm HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý
+ Tranh 1: Tiết kiệm
tiền: mua sắm kiến
điện.
quần áo, đồ dùng,
đồ chơi, quà + Tranh 2: Nuôi lợn
bánh,... đất.

- Thời gian: 15 + Tranh 3: Mua đồ vừa


phút phải, không đắt tiền.

+ Tranh 4: So sánh giá


cả ở các cửa hàng để
mua hàng cùng loại,
cùng chất lượng nhưng
giá rẻ hơn.

- GV nhận xét và khen ngợi HS - HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận


để trả lời câu hỏi: Theo em, còn có cách
nào khác để tiết kiệm tiền?

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.


- HS trả lời ( các HS
khác lắng nghe và nhận
xét)
- GV nhận xét, kết luận: Ngoài những
cách trên, có một số cách khác để tiết - HS lắng nghe
kiệm tiền: tiết kiệm thức ăn, đồ dùng cá
nhân; nhờ bố mẹ gửi tiền vào ngân
hàng; mặc cả khi mua hàng; chỉ mua
những hàng hóa thực sự cần thiết,...

3. Vận dụng và - GV cho HS xem video


trải nghiệm
- HS theo dõi
- GV đặt câu hỏi: Tìm một số câu ca dao,
- Mục tiêu: Giúp
tục ngữ gắn với chủ đề “Quý trọng đồng
HS củng cố lại - HS trả lời:
tiền”
kiến thức của tiết
+ Đồng tiền liền khúc
học
ruột
- Thời gian: 5
+ Tích tiểu thành đại
phút
- GV nhận xét và tổng kết lại ND tiết học + Ăn chắc, mặc bền

- GV tổng kết, chốt lại ND tiết học và - HS lắng nghe


dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau
- HS lắng nghe và thực
hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

You might also like