Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM

History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Chương 1: ĐT, PPNC của môn Lịch sử kinh tế Việt Nam
Chương 2: Kinh tế “tiền phong kiến” và phong kiến (từ khởi thủy đến năm 1858)
Chương 3: Kinh tế thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945)
Chương 4: Kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
Chương 5: Kinh tế cả nước thời kỳ 1955 - 1975
Chương 6: Kinh tế thời kỳ trước đổi mới (1976 – 1985)
Chương 7: Kinh tế trong 30 năm Đổi Mới (1986 – 2016)
TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu bắt buộc:
Bùi Hồng Vạn (2019), Giáo trình Lịch sử Kinh tế Việt NAm, Nxb Thống kê.
- Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2006), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb ĐH KTQD
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.3. Vai trò, ý nghĩa của môn học
1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu


- Quá trình phát triển tổng thể của những LLXS và QHSX chi phối mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử
Việt Nam nói chung, lịch sử kinh tế Việt Nam nói riêng
- Sự phát triển tổng quát các yếu tố cấu thành sức sản xuất xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử tương ứng
với sự xuất hiện, phát triển của các quan hệ sản xuất trong xã hội đó, ở mỗi giai đoạn lịch sử đó.
- Một phần, một số yếu tố của kiến trúc thượng tầng, khi các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp đến sự
phát triển nền kinh tế của nước đó, xã hội đó như hệ tư tưởng xã hội có liên quan về kinh tế, hay tư
duy kinh tế, cơ chế kinh tế, bộ máy quản lý kinh tế, v.v….
-> LLXS, QHSX, KTTT có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế trong các thời kỳ lịch sử nước ta

6
1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC

1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phản ánh sự phát triển kinh tế trong các thời kỳ lịch sử nước ta một cách khách quan, khoa học
- Chỉ ra những đặc điểm, quy luật kinh tế (đặc thù) của các thời kỳ lịch sử và dự báo xu hướng
phát triển kinh tế trong tương lai
- Rút ra những kinh nghiệm của mỗi thời kỳ để góp phần vào xây dựng, phát triển kinh tế đất
nước trong hiện tại và tương lai
1.2.1. Phương pháp luận
1.2.2. Phương pháp cụ thể

8
- Cung cấp kiến thức cơ sở, giúp người học tiếp thu và vận dụng kiến thức chuyên ngành tốt
hơn trong hoạt động thực tiễn
- Bồi dưỡng, nâng cao quan điểm lịch sử cho người học
- Nâng cao khả năng tư duy, năng lực công tác chuyên môn trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý,
quản trị kinh doanh

9
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG 2
KINH TẾ “TIỀN PHONG KIẾN” VÀ PHONG KIẾN (TỪ KHỞI THỦY ĐẾN NĂM 1858)

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


2.1. Kinh tế “tiền phong kiến” (30 vạn năm TCN – 938)
2.1.1. Kinh tế thời nguyên thủy
2.1.2. Kinh tế thời dựng nước
2.1.3. Kinh tế thời Bắc thuộc (179 TCN – 938)
2.2. Kinh tế phong kiến (938 – 1858)
2.2.1. Bối cảnh lịch sử và tư tưởng, chính sách kinh tế
2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
2.1. KINH TẾ “TIỀN PHONG KIẾN” (30 VẠN NĂM TCN – 938)

2.1.1. Kinh tế thời nguyên thủy


Giai đoạn đá cũ Giai đoạn đá mới

Kinh tế chiếm đoạt Kinh tế sáng tạo


(hái lượm, săn bắt) (trồng trọt, chăn nuôi)
2.1. KINH TẾ “TIỀN PHONG KIẾN” (30 VẠN NĂM TCN – 938)

2.1.1. Kinh tế thời nguyên thủy

Giai đoạn đá cũ Giai đoạn đá mới - Quan hệ sở hữu: của chung, có cái của riêng
- Quan hệ phân phối: bình quân, trực tiếp
- Quan hệ trao đổi: ngẫu nhiên, chưa phải trao
đổi hàng hóa
Kinh tế chiếm đoạt Kinh tế sáng tạo
(hái lượm, săn bắt) (trồng trọt, chăn nuôi)
2.1.2. Kinh tế thời dựng nước

- Thời kỳ nguyên thủy ở Việt Nam chấm dứt khi các công cụ bằng đồng gia nhập vào thế giới đồ đá
- Việt Nam bắt đầu thời kỳ dựng nước vào thời đại Hùng Vương, mở đầu là nhà nước Văn Lang. Giai
đoạn nước Âu Lạc là điểm nối tiếp và cũng là điểm kết thúc của thời đại Hùng Vương
- 4 giai đoạn: Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun – Đông Sơn.
- Giai đoạn Đông Sơn là đỉnh cao của thời kỳ dựng nước. Đồ sắt bắt đầu xuất hiện và gia nhập thế
giới đồ đồng

5
2.1.2. Kinh tế thời dựng nước

- Nông nghiệp: xuất hiện các công cụ bằng đồng. Biết làm thủy lợi. Trâu bò được thuần dưỡng.
- Thủ công nghiệp: nổi bật là nghề đúc đồng. Nghề gốm, mộc, dệt phát triển.
- Lưu thông trao đổi: đã diễn ra giữa các bộ lạc vùng biển và rừng núi. Một số sản phẩm đặc biệt
như trống đồng còn được trao đổi với nước ngoài.
2.1.2. Kinh tế thời dựng nước
Biến đổi trong quan hệ kinh tế xã hội:
- Cơ cấu tổ chức xã hội: xuất hiện nhà nước sơ khai
- Quan hệ kinh tế:
+ Dân cày ruộng công phải nộp một phần sản phẩm cho nhà nước
+ Có sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt
+ Quyền sở hữu tối cao ruộng đất thuộc về nhà vua
2.1.3. Kinh tế thời Bắc thuộc (197 TCN – 938)

2.1.3.1. Chính sách kinh tế của phong kiến phương Bắc


- Cống nạp
- Tô thuế
- Di dân, chiếm đất lập đồn điền

8
2.1.3. Kinh tế thời Bắc thuộc (197 TCN – 938)
2.1.3.1. Đặc điểm tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: về danh nghĩa thuộc quyền sở hữu tối cao của phong kiến phương Bắc. Có sự
phân hóa thành nhiều ngành sản xuất
- Thủ công nghiệp: có nhiều bước tiến đáng kể do học hỏi, tiếp thu từ nước ngoài
- GTVT và thương nghiệp
+ GTVT được mở mang do phục vụ cai trị
+ Ngoại thương bị kiểm soát và khống chế
- QHSX phong kiến bắt đầu hình thành do tình trạng tập trung ruộng đất để lập ấp trại, đồn
điền của quan lại người Hán ngày càng tăng. Hình thành tầng lớp địa chủ và nông nô -> Quan
hệ bóc lột được xác lập

9
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.1. Bối cảnh lịch sử và tư tưởng, chính sách kinh tế
2.2.1.1. Khái quát bối cảnh lịch sử

10
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.1. Bối cảnh lịch sử và tư tưởng, chính sách kinh tế
2.2.1.1. Khái quát bối cảnh lịch sử

11
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.1. Bối cảnh lịch sử và tư tưởng, chính sách kinh tế
2.2.1.1. Tư tưởng, chính sách kinh tế
- Ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo.
- Nho giáo đề cao tầm quan trọng của nông nghiệp: “nông vi bản”, “dĩ nông vi bản”, “trọng bản,
ức mạt”.
- Xã hội phân tầng đẳng cấp – chức nghiệp theo “nông vi bản” (sĩ – nông – công – thương)
- Đề cao tư tưởng: “quý nghĩa, khinh lợi”, “ca ngợi chữ nhàn”, “bình quân chủ nghĩa”, “đề cao
hà tiện”.

12
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
2.2.2.1. Kinh tế giai đoạn chế độ phong kiến xây dựng và phát triển thịnh đạt (thế kỷ X – cuối XV)
a) Nông nghiệp
- Sở hữu ruộng đất
+ Ruộng đất sở hữu nhà nước (ruộng sơn lăng, tịch điền, quốc khố, đồn điền, phong cấp, ruộng đất
công làng xã)
+ Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân (ruộng đất của nông dân, ruộng đất của địa chủ, điền trang của
quý tộc, ruộng đất nhà chùa).
- Tình hình nông nghiệp
+ Biện pháp phát triển: mở rộng diện tích canh tác, bảo vệ chăm sóc phát triển trâu bò, thủy lợi,
đảm bảo nhân lực cho phát triển nông nghiệp (ngụ binh ư nông, trọng nông ức thương)

13
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
2.2.2.1. Kinh tế giai đoạn chế độ phong kiến xây dựng và phát triển thịnh đạt (thế kỷ X – cuối XV)
a) Công thương nghiệp
- Thủ công nghiệp:

- Thương nghiệp:
+ Nội thương: tiền được sử dụng phổ biến, tiền giấy xuất hiện (châu Âu cùng thời điểm chưa có);
thống nhất 1 số đơn vị đo lường sản phẩm
+ Ngoại thương: thời Lý – Trần phồn thịnh và tự do; thời Hậu Lê thi hành “bế quan tỏa cảng”

14
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
2.2.2.2. Kinh tế giai đoạn chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong (thế kỷ XVI đến 1858)
a) Sản xuất nông nghiệp
• Sở hữu ruộng đất
- Đàng Ngoài: dần thừa nhận về pháp lý sự tồn tại ruộng đất tư do tình trạng biến ruộng công
thành ruộng tư -> ruộng tư tăng lên có tác dụng kích thích sự phát triển nông nghiệp ở Đàng
Ngoài
- Đàng Trong: ngay từ đầu và trong suốt 300 năm, đất Nam bộ đều thuộc quyền tư hữu của nông
dân hay điền chủ mặc dù danh nghĩa quy định đất đai là tài sản của vua (khuyến khích khai
hoang). Tuy nhiên, đất gần Đàng Ngoài thì có nét giống Đàng Ngoài, có nhiều đất công
- Nhà Nguyễn: thực hiện quân điền và doanh điền.

15
2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN (938 – 1858)
2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
2.2.2.2. Kinh tế giai đoạn chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong (thế kỷ XVI đến 1858)
b) Thủ công nghiệp

c) Thương nghiệp

16
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG 3
KINH TẾ THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ (1858 – 1945)

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939


3.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1939 – 1945
3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939
3.1.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế
3.1.1.1. Bối cảnh lịch sử

3
3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939
3.1.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế
3.1.1.2. Chính sách kinh tế của thực dân Pháp
- Chính sách khai thác kinh tế trong cuộc khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914)
+ Chú trọng thương nghiêp, trao đổi hàng hóa, quan tâm xuất khẩu hàng hóa nhiều hơn xuất khẩu tư bản
+ Vốn được tập trung vào khai mỏ, GTVT.
- Chính sách khai thác kinh tế trong cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1929)
+ Ưu tiên đầu tư nhiều hơn vào nông nghiệp (cao su)
3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939
3.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
3.1.2.1. Nông nghiệp
- Pôn Đume ra Nghị định mở rộng diện áp dụng quyền sở hữu cá nhân đối với ruộng đất ra toàn lãnh
thổ. Đây là Nghị định mở đường cho tư bản Pháp chiếm hàng loạt ruộng đất của người dân Việt Nam.
- Ruộng đất công làng xã thu hẹp, sở hữu lớn của tư nhân phát triển mạnh. Sở hữu ruộng đất của địa
chủ phong kiến được duy trì; sở hữu của thực dân Pháp và giáo hội Thiên Chúa giáo chiếm một tỷ lệ
đáng kể trong cơ cấu ruộng đất canh tác
- Kinh tế đồn điền phát triển mạnh
- Kĩ thuật canh tóc nông nghiệp có chuyển biến. Đặc biệt, Pháp hiểu được nguyên lý mà người Việt đúc
kết “nước – phân – cần – giống” nên thực hiện thủy nông đầu tiên ở Nam Bộ.
3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939
3.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
3.1.2.2. Công nghiệp
a) Công nghiệp
b) Thủ công nghiệp
3.1.2.3. Giao thông vận tải, bưu điện
3.1.2.4. Tài chính tiền tệ
- Phát hành đồng bạc Đông Dương.
- Đồng bac Đông Dương không được bảo đảm bằng vàng, bạc mà dựa hoàn toàn vào Franc của Pháp.
-> Kinh tế VN phụ thuộc sâu sắc vào nền kinh tế Pháp
3.1.2.5. Thương mại
3.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1939 - 1945
3.2.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế
3.2.1. Bối cảnh lịch sử
3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939
3.2.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế
3.2.2.2. Nội dung chính sách kinh tế
- Chính sách kinh tế chỉ huy: Pháp – Nhật thực hiện nhằm thực hiện mục tiêu chiến tranh
3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 – 1939
3.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
3.2.2.1. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải
3.2.2.2. Thương mại, tài chính, tiền tệ
TỔNG KẾT
Sau gần một thế kỷ thời thuộc Pháp, nền kinh tế Việt Nam có:

* Những chuyển biến tích cực:


- Về tính chất: Chuyển từ KTPK sang KT thuộc địa nửa PK. Trong đó:
+ Bộ phận kinh tế đế quốc (TBP) chiếm địa vị thống trị; kinh tế tự cấp, tự túc bị thu hẹp.
+ SX hàng hóa PT, nhưng QHSX-PK vẫn được duy trì và tồn tại phổ biến.
-Về cơ cấu KT: Xuất hiện một số nhân tố mới (hạ tầng cơ sở, các cơ sở CN quy mô lớn, các đồn điền KD theo
PTSX tư bản). Cơ cấu KT ngành biến đổi theo hướng tích cực (GDP của nông, lâm nghiệp và thủ công nghiệp từ
87,8% năm 1901 đã giảm xuống còn 66,5% vào năm 1937).
-Tăng trưởng KT: nhanh hơn trước so với thời phong kiến.
TỔNG KẾT
Sau gần một thế kỷ thời thuộc Pháp, nền kinh tế Việt Nam có:

* Những chuyển biến tiêu cực:


- Sau gần một thế kỷ…, KTVN vẫn căn bản là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu (cơ cấu xã hội với hơn 90% là
nông dân)
- KT Việt Nam bị phụ thuộc vào bên ngoài (chủ yếu là Pháp, từ năm 1940 còn phụ thuộc vào cả Nhật.
- Do bị kìm hãm, nên KTVN không có điều kiện PT mạnh, lại còn ngày càng bị lạc hậu hơn so với thế giới (Nhật
Bản, Thái Lan...).
- Người dân lao động bị bần cùng hóa cao độ.
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG 4
KINH TẾ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN 12/1946


4.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 – 1954
4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 – 12/1946
4.1.1. Bối cảnh lịch sử

3
4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 – 12/1946
4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
4.1.2.1. Giải quyết nạn đói
4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 – 12/1946
4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
4.1.2.2. Xây dựng nền tài chính, tiền tệ độc lập
4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 – 12/1946
4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
4.1.2.2. Khôi phục hoạt động công thương nghiệp, gtvt, bưu điện và chuyển dần nền kinh tế sang thời
chiến
- Về công nghiệp: kiên quyết giữ vững chủ quyền kinh tế, tiếp tục duy trì quan hệ kinh tế với Pháp. Một
số xí nghiệp Pháp và nước ngoài được tiếp tục hoạt động nhưng phải tuân theo luật lệ và kiểm soát
của chính phủ
- Về thương nghiệp: bãi bỏ các quy định bất hợp lý cũ, khuyến khích mở rộng buôn bán nhưng kiên
quyết nắm quyền kiểm soát ngoại thương
- Về bưu điện: người Việt Nam đã thay thế người Pháp đảm đương được công việc
- Cuối 1946, Đảng và Chính phủ đã quyết định chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến. “Tài chính kinh
tế phải tập trung. Mọi lực lượng của quốc dân được huy động để dùng trong việc kháng chiến, kiến
quốc”.
4.2 KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 - 1954
4.2.1. Kinh tế vùng tự do
a. Chính sách kinh tế kháng chiến
- Chính sách kinh tế kháng chiến có 2 nội dung: Phá hoại kinh tế của địch và xây dựng kinh tế của ta
- Tiêu thổ kháng chiến
- Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc: “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”
- Tự cung, tự cấp về mọi mặt
4.2 KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 - 1954
4.2.1. Kinh tế vùng tự do
b. Đặc điểm tình hình kinh tế
* Kinh tế giai đoạn 1947 – 1950
- Đáng lưu ý là có 3 khu vực tiền tệ riêng do hoàn cảnh chiến tranh
* Kinh tế giai đoạn 1954 – 1954
- Chấn chỉnh công tác kinh tế - tài chính
- Thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm; xây dựng, củng cố doanh nghiệp quốc doanh
4.2 KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 - 1954
4.2.2. Kinh tế vùng tạm chiếm
a. Chính sách kinh tế của Pháp
- Giai đoạn 1 (tháng 9/1945 đến Thu Đông 1947)
- Giai đoạn 2 (1948 đến 1950)
- Giai đoạn 3 (1951 đến 1954)
- Pháp sử dụng chính sách “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
- Các điểm lưu ý trong chính sách:
+ Tích cực động viên các khả năng kinh tế, tài chính vùng tạm chiếm phục vụ cho chiến tranh Đông
Dương
+ Tích cực khai thác nền kinh tế, tài chính Đông Dương phục vụ cho chính quốc
+ Phá hoại kinh tế vùng du kích và vùng tự do để gây khó khăn cho lực lượng kháng chiến
4.2 KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1947 - 1954
4.2.1. Kinh tế vùng tạm chiếm
a. Đặc điểm tình hình kinh tế
- Công nghiệp: Giảm sút do rút vốn vì chiến tranh
- Nông nghiệp: Giảm sút do vùng tạm chiếm bị thu hẹp
- Giao thông vận tải: Bị thu hẹp; Air Vietnam được thành lập (hàng không có tiến bộ)
- Thương nghiệp: Ngoại thương quan trọng hơn nội thương
- Tài chính tiền tệ: Tăng cường phát hành tiền -> lạm phát -> lệ thuộc vào viện trợ Mỹ
TỔNG KẾT
❑ Những chuyển biến cơ bản:
* Tính chất kinh tế: Mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân; thoát khỏi sự phụ thuộc vào
chủ nghĩa đế quốc; bước đầu thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến.
* Lực lượng sản xuất: Các ngành phát triển tương đối đồng đều. Nông nghiệp duy trì bình
thường; tiểu thủ công nghiệp phục hồi, phát triển đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của kháng
chiến và dân sinh; trao đổi hàng hóa được mở rộng hơn…
* Ngăn chặn được nạn đói trong vùng kháng chiến, đời sống nhân dân vùng tự do có phần
được cải thiện…
TỔNG KẾT

- Nền kinh tế kháng chiến (1945 – 1954) xây dựng và phát triển đóng vai trò quan trọng vào thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài học lớn nhất là nêu cao tinh thần “tự lực cánh sinh”, vừa
kháng chiến vừa kiến quốc
- Điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam trong vùng bị thực dân Pháp tạm chiếm thời kỳ 1947 – 1954 là
một nền kinh tế thuộc địa với đầy đủ những đặc trưng vơ vét, bóc lột, kìm hãm. Một nền kinh tế “lấy
chiến tranh nuôi chiến tranh”, ngày càng sa sút và phụ thuộc vào tư bản Mỹ
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG 5
KINH TẾ CẢ NƯỚC THỜI KỲ (1955 – 1975)

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC


5.1.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối kinh tế
5.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
5.2. KINH TẾ MIỀN NAM
5.2.1. Kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn
5.2.2. Kinh tế trong vùng giải phóng MN
5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC
5.1.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối kinh tế
5.1.1.1. Bối cảnh lịch sử

3
5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC
5.1.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối kinh tế
5.1.1.2. Đường lối kinh tế QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ
MIỀN BẮC (1955 – 1975)
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa
- 1955 – 1957: Cải cách ruộng đất, khôi phục kinh
- Xây dựng nền kinh tế tế sau kháng chiến

- 1958 – 1960: Cải tạo XHCN và bước đầu phát


triển kinh tế (kế hoạch 3 năm)

- 1961 – 1965: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ


nhất (xây dựng CNXH)

- 1965 – 1975: Chuyển đổi trạng thái kinh tế (do


chiến tranh phá hoại)

4
5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC
5.1.2. Đặc điểm và tình hình kinh tế
5.1.2.1. 1955 – 1960
* Hoàn thành Cải cách ruộng đất:

- Đây là một trong hai nhiệm vụ của cuộc CM-DTDCND.


- Tiến hành 3 đợt CCRĐ
* Đánh giá: Kết quả, Ý nghĩa, Sai lầm

5
5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC
5.1.2. Đặc điểm và tình hình kinh tế
5.1.2.1. 1955 – 1960
* Hoàn thành Cải cách ruộng đất:

- Đây là một trong hai nhiệm vụ của cuộc CM-DTDCND.


- Tiến hành 3 đợt CCRĐ
* Đánh giá: Kết quả, Ý nghĩa, Sai lầm

6
5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC
5.1.2. Đặc điểm và tình hình kinh tế
5.1.2.1. 1955 – 1960

* Khôi phục kinh tế

➢Nông nghiệp

➢Công nghiệp

➢Giao thông - vận tải

➢Thương nghiệp

➢Tài chính, tiền tệ

7
5.1. KINH TẾ MIỀN BẮC
5.1.2. Đặc điểm và tình hình kinh tế
* 1961 – 1965

* 1965 – 1975
- Chủ trương:
Bình sang chiến:
Chiến sang bình:

8
5.1. KINH TẾ MIỀN NAM
5.2.1. Kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn
a. Bối cảnh
- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ đã “hất cẳng Pháp”, từng bước biến Miền
Nam trở thành tiền đồn chống Cộng ở khu vực châu Á.
- Mỹ xây dựng bộ máy chính quyền thân Mỹ
- Viện trợ qua 2 hình thức: quân sự, kinh tế

9
5.1. KINH TẾ MIỀN NAM
5.2.1. Kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn

* ƯU ĐIỂM:

- Kết cấu hạ tầng khá tốt (giao thông - vận tải, kho tàng, bến bãi...).

- Các loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp (làm đất, xuồng, bơm
nước...) và các hoạt động KT khác khá nhiều.

- Trong nền kinh tế đã xuất hiện một tầng lớp tiểu chủ.

- Người dân miền Nam có khả năng về kinh tế thị trường.

- Nền kinh tế miền Nam có lợi thế trong kinh tế đối ngoại

10
5.1. KINH TẾ MIỀN NAM
5.2.1. Kinh tế vùng chính quyền Sài Gòn

* NHƯỢC ĐIỂM:
- Đây là nền kinh tế phục vụ chiến tranh, bị lệ thuộc vào bên ngoài.
- Sản xuất nhỏ còn khá phổ biến; nền kinh tế bị mất cân đối:
+ Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền KTQD (nhưng chưa khai thác
hết thế mạnh...).
+ Trong công nghiệp, ngành công nghiệp quân sự phát triển mạnh (do được ưu
tiên về chính sách...).
+ Thương nghiệp “phình” quá to (phát triển mạnh), nhưng chủ yếu tập trung ở
khu vực thành thị.
- Nền kinh tế ngày càng gặp khó khăn, tiền tệ lạm phát, thị trường hỗn loạn và
nạn thất nghiệp nhiều…
11
5.2. KINH TẾ MIỀN NAM
5.2.2. Kinh tế vùng giải phóng
5.2.2.1. Chính sách kinh tế
- Giải quyết vấn đề ruộng đất
- Một số chính sách KT khác
5.2.2.2. Đặc điểm kinh tế
- Nông nghiệp
- Thủ công nghiệp
- Thương nghiệp
- Tài chính – tiền tệ
TỔNG KẾT

* Trong 20 năm, MB vừa xây dựng vừa chống chiến tranh phá hoại và chi viện cho MN. Nền KT được hoạch định
XD, phát triển mô hình KT-XHCN. Trong 10 năm đầu (1955-1965): thực hiện CCRĐ, khôi phục KT; CT-XHCN;
thực hiện KH 5 năm lần thứ nhất (1961-1965). 10 năm sau (1965-1975), vừa XD, PT vừa chống chiến tranh phá
hoại và chi viện cho MN. Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được những thành tựu nhất định.

* Ở miền Nam, tại vùng CQSG kiểm soát, nền KT được XD, PT theo mô hình KT-TBCN, quan hệ rộng với bên
ngoài. Trong những năm đầu KT tương đối ổn định, có những tiến bộ... Nhưng 10 năm sau (1965-1975), nền KT
gặp nhiều khó khăn do tác động của chiến tranh…

* Ở vùng GP, hoạt động KT-TC gặp nhiều khó khăn nhưng nhìn chung đã đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu
của lực lượng CM trong vùng...
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG 6
KINH TẾ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1976 – 1985)

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


6.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối kinh tế
6.2. Chính sách kinh tế và kết quả thực hiện
6.2.1. Giai đoạn 1976 – 1980
6.2.2. Giai đoạn 1981 – 1985
6.3. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm
6.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ

3
6.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ

4
6.2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

6.2.1. Giai đoạn 1976 – 1980


6.2.2. Giai đoạn 1981 – 1985

5
6.3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

6.3.1. Nguyên nhân


6.3.1.2. Khách quan
6.3.1.2. Chủ quan
- Đánh giá cụ thể tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thiếu sót
- Bố trí cơ cấu kinh tế chưa hợp lý
- Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa có biểu hiện nóng vội, muốn xóa ngay các thành phần kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa
- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp duy trì quá lâu.

6
6.3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

6.3.2. Một số kinh nghiệm


- Cần tôn trọng quy luật khách quan
- Cần xuất phát từ thực tiễn
- Không được chủ quan duy ý chí, nóng vội
- Sớm đổi mới cơ chế khi điều kiện lịch sử thay đổi
- Tôn trọng và phát huy ý kiến, đổi mới từ cơ sở
- Mở rộng hợp tác quốc tế
- Đúc rút kinh nghiệm

7
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM
History of Vietnam Economy

BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


CHƯƠNG 7
KINH TẾ 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 2016)

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


7.1. Bối cảnh lịch sử và đường lối kinh tế
7.1.1. Bối cảnh lịch sử
7.1.2. Đường lối kinh tế
7.2. Đặc điểm tình hình kinh tế
7.2.1. Những thành tựu cơ bản
7.2.2. Những hạn chế và một số kinh nghiệm
7.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ

3
7.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ

4
7.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ

7.1.2. Những thành tựu cơ bản

5
7.2.2. Những hạn chế và một số kinh nghiệm

7.2.2.1. Những hạn chế cơ bản


- Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế còn thấp
- Chưa đồng bộ các cơ chế
- Hội nhập KTQT còn chậm

6
7.2.2. Những hạn chế và một số kinh nghiệm

7.2.2. Một số kinh nghiệm


- Đổi mới và hội nhập không phải là từ bỏ con đường đi
lên CNXH mà phải nhận diện đúng về bản chất kinh tế
- Quan tâm đến các mô hình CNH rút ngắn
- Xây dựng nhà nước hiện đại, định hướng, điều tiết nền
kinh tế

You might also like