triết bài tập lớn- NEU- BBAE- thầy thuân

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN

Học phần: Triết học Mác-Lênin

Tên đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về


mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng
của Đảng ta hiện nay

Họ và tên : Đỗ Phương Kiểm


MSV : 11230336
Lớp : BBAE65
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Thuân
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................2

NỘI DUNG......................................................................................................................3

1.VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC..........................................................................................3

1.1.PHẠM TRÙ VẬT CHẤT..........................................................................3

1.2.PHẠM TRÙ Ý THỨC........................................................................................6

2.MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ……………………...………8


2.1.VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC......................................................8

2.2. Ý THỨC CÓ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI, TÁC ĐỘNG NGƯỢC LẠI
VẬT CHẤT THEO HAI HƯỚNG..................................................................................8

3.SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY........................................................8

3.1 VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG VÀO KINH TẾ,
CHÍNH TRỊ..................................................................................................................8

3.2 VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ MỚI Ở NƯỚC
TA HIỆN NAY.................................................................................................................9

3.2.1 CÁC ĐẠI HỘI ĐẢNG THEO TỪNG GIAI ĐOẠN TIÊU BIỂU VÀ
NỘI DUNG ÁP DỤNG................................................................................................9

3.2.2 THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC...................................................................10

3.3 HẠN CHẾ TỒN TẠI.......................................................................................11

3.4 GIẢI PHÁP.....................................................................................................11

LỜI KẾT.....................................................................................................................12

1
LỜI MỞ ĐẦU

Trong triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức là một trong những vấn đề cơ bản, là nguồn gốc và cơ sở lý luận của nhiều
trường phái triết học. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng,
gắn bó chặt chẽ với nhau, trở thành một trong những học thuyết đóng vaic trò quan
trong để chủ nghĩa Mác-lênin hình thành và phát triển. Theo đó, Đang và nhà nước ta
đã thành công khi áp dụng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực
tiễn. Nhà nước ta đã vân j dụng những nghiên cứu là lý luận để nhằm vào việc đưa ra
những quyết sách một cách chân thực, khách quan. Lấy những lý luận, chứng minh đó
làm cơ sở, nền tảng cho các hoạt động của đất nước và đạt được một số thành tựu nhất
định. Trong đó có thể kể đến như việc áp dụng mối liên hệ vật chất và ý thức vào mối
quan hệ giữa kinh tế và chính trị cũng như trong công cuộc đổi mới và xây dựng nền
kinh tế của quốc gia, đem lại nhưng thay đổi và giá trị rõ rệt.

Là một công dân và một sinh viên đang học tập trong thời kỳ Nhà nước Cộng
hà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc củng cố kiến thức về triết học Mác-Lênin là ứng
dụng chúng vào đời sống là một điều thiết yếu. Chính vì vậy, em tin rằng chủ đề “
Quan điểm của triết học Mác- Lênin về mối quam hệ biện chứg giữa vật chất và ý
thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay" là một đề tài đáng để quan tâm và tìm
hiểu. Tuy nhiên do trình độ hiểu biết của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai
sót khi viết tiểu luận, rất mong nhận được đánh giá và góp ý của thầy.

2
NỘI DUNG

1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1.1. Phạm trù vật chất

Theo Ph.Ănghen, để có cách hiểu đúng đắn về thế nào là quan niệm của vật chất, phải
phân biệt được thế nào là vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học. Bởi vật
chất với có tính vật chất,là một sáng tạo thuần tuý của tư duy, và là một trừu tượng
thuần tuý...Vì vậy, vật chất với tính cách cảu nó là vật chất không có sự tồn tại cảm
tính, đó là điểm khác biệt với vật chất nhất định và đang tồn tại. Thêm vào đó,
Ph.Ănghen còn chỉ ra rằng phạm trù vật chất không phải kết quả ngẫu nhứng của sự
sáng tạo của con người mà trái lại là kết quả của “ con đường trừu tượng ” có cơ sở
của con người về SVHT có thể cảm biết được qua các giác quan. Đặc biệt, Ph.Ănghen
khẳng định ý nghĩa của phạm trù triếi học noise chung hau của phạm trù vậi chất nois
giêng cũng là sự tóm tắt theo những thuộc tính chung của tập hợp và rằng thuộc tính
chung của vật chất chính là tính vật chất- tính tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào ý
thức.

Kế thừa tư tưởng đi trước thời đại đó, Lênin đã kế thừa và tiếp tục công trình
nghiên cứu của ănghen từ đó hoàn thiện định nghĩa về vấn đề phạm trù vật chất và
bảo vệ nó, đấu tranh trống mọi hành động lật đổ của chủ nghĩa hoài nghi và chủ nghĩa
duy tâm. Định nghĩa phát biểu rằng: Vật chất là các sự vật hiện tượng tồn tại bên
ngoài tầm ảnh hưởng của ý thức, là thứ tồn tại khách quan không bị ý thức tác động
vào và con người có thể cảm nhận, sờ thấy, nhìn thấy, chép lại chụp lai được.Đây có
thể xem là một định nghĩa hoàn thiện về vật chất mà cho đến thời gian địa điểm hiện
tại được các cô bác nhà khoa học hiện đại đã coi đó là một định nghĩa mang tầm cỡ vỹ
nhân mới có thể nghĩ ra, học thuyết ấy kinh điển đến độ góp phần không nhỏ trong sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật. Định nghĩa khái quát những nội dung như sau:

3
+ vật chất xuất hiện trong môi trường thực tế khách quan, là cái tồntại bên
ngoài và không bị lệ buộc vào ý thức, cho dc con người có nhân thức được khay hong
thì nó vẫn vẫn tổn tại.
+vật chất là cái ma khi tác động vào dù là trựctiếp hay gián tiếp vô các giác
quan con người thi đem lại cho con người cảm giác, ý thức của con người là sự phan
ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái mà ý thức phản ánh.
+vật chất chẳng qua chỉ là cái mà ý thức phản ánh lai của sự vật, hiện tượng.

Để thuận tiện cho việc phân tích chuyên sâu, Ph.Ănghen đã chía sự vận động
của vật chât ra thành 5 hình thức cơ bản nhất, bao gồm: cơ học, vật lý, hóa học, sinh
học và xã hội.

Việc này có ý nghĩa vô cùng quan rọng trong việc phân chua đối tượng và xác
định ra sự khác biệt về vai trò giữa các ngành khoa học với nhau mà còn tiết lộ ra
những định luật sơ bản trong sự so sánh giữa các loại động đậy của vật và chất. Theo
Ph.Ănghen, sự chuyễn động liên tục của sự vật chất không hề làm mất đi mà ngược
lại còn tiềm tàng trong đo sự đứng im có tính tương đối. Xét theo quan điểm của
trường phái duy vật thì đứng im là trạng thái ổn định không thay đổi của về chất của
SVHT và là điều kiện tiên quyết quyết định cho sự chuyên hòa của vật chất. Chính vì
vậy, trạng thái đứng im ổn định chỉ mangtính tạm thời thôi, nó chỉ xảy ra trong một
giai đoạn nhất định của một mối quan hệ, với một hình thức vận động nào đó, tại một
thười điểm nào đó, chứ không phải cùng một lúc với mọi hình thức vận động . Có thể
nói đứng im là trạng thái đặc biệt của vân động, là vận động trong thế cân bằng, chưa
có thay đổi về tính chất, vị trí hay kết cấu, hình dáng của sự vật.

Không gian và thời gian cũng nằm trong lĩnh vực tìm hiểu của phạm trù vật
chất. Trong đó, không gian là nơi tồn tại của vật chất, sau khi đó mang tính khách
quan mà ở nó, vị trí, kích thước và khung cảnh phải ở ngưỡng trạnh thái phù hợp
trong tương quan với các vật khác. Trong đó, thời gian chỉ sự thay đổi của cách thức
tồn và tại của chật vất, được biểu hiện qua trình tự và mức độ lâu dài ở sự chuyển biến
4
trước sau của quá trình vận động. Không gian và thời gian tồn tại song song, có sự
gắn bó chặt chẽ không thể thiếu một trong hai. Tính chất và sự biến đổi của không
gian luôn được gắn với mốc thời gian và ngược lại, tính chất và sự biến đổi của thời
gian luôn gắn chặt, đi liền với sự biến đổi của không gian nên không gian và bằng một
cachs thần kỳ nào đó cả thơ thời gian cũng đều là một thể hợp nhất, hòa tan như khi ta
cho nước với đường chộn với nhau thì chũng cũng hợp nhất, hòa tan tạo thành dung
dịch nước đường. Vật chất có 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian. Quan điểm của
chủ nghia duy vật biện chưg về không- thời gian là cơ sở khoa học lý luận đê đáu
tranh với quan niệm duy ngã đọc tâm, siêu nhân hoạt hình cho rằng thời gian và
không gian có thể tách rời .

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng nhấn mạnh bản chất thé giưới là vật chất và
thời gian không khác nhau nếu xét về tính chật vất được thể hiện ở ba điểm:

- Chỉ tồn tại một thế giới thống nhất đỏ là thể dới vật chất. Thế giới vật chất tồn
tại ở một cách ngoại quan, có trước ý thức con người và tách rời, do chúng
phản ánh.

- Mọi thành phần của thế giới này đều có mối liên hệ chật vất thống nhất với
nhau ở chỗ, chúng đều là hình dạng cụ thể của vật chất, do vật chất hình thành
lên và cũng chịu sự điều khiển của quy luật bên ngoài, thường gặp của thế giới
vật chất.

- Thế giới và vật chất không được sinhh ra, không tự nhiên đi đâu lại biến mất,
nó là sự tồn tại vinh hằng, vô thời hạn, không kết thúc.

Như vậy, thế giới được cho là sự bao hàm cả tự nhiên thien nhiên và xã hộ có
bản chất là vật chất, từ đó ta có thể giải thích được về sự nhiều thành pahafn, đa
dạng của thế giới , là kim chỉ nam cho con người trong việc nhận thức sự đa dạng
ấy và thay đổi sao cho phù hợp với tự nhiên

5
1.2 Phạm trù ý thức

Ý thức phản ánh một cách năng đông, sáng tạo về thế giới vật chất xung quanh
con người vào não bộ, là góc nhìn riêng của từng cá thể về cùng một sự vật hiện
tượng tồn tại trong thế giới. Ý thức là sản phẩm của những hoạt động trí tuệ của con
người, bao gồm có 1.những tri thức, 2.kinh nghiện, 3.trang thái tình cảm, ức muốn, hy
vọng, ýchí niềm tin, ... trong cuộc sống. Ý thức là là sự tổng hòa để mang lại kết quả
của quá trình theo dõi, phân tích sự phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, là sản
phẩm của sự phản ánh the giới khác quan vào trong não bộ con người.
Phân tâm học thf lại cho rằng, tâm trí của con người là sự kết hợp bao gồm hai
phần là ý thức và vô thức. Còn theo kết luận của duy thức học thì chia thành nhiều
phần nhỏ gồm tám phần và ý thức là một trong tám phần đó. Như vậy, dù với mọi
quan điểm thì ý thức luôn góp phần tạo nên cái tâm. Tuy nhiên, ý thức hoạt động rất
mạnh và có phạm vi rất lớn.
Triết học Mác - Lênin định nghĩa ý thức là là một phạm trù chịu ảnh hưởng và bị chi
phối bởi phạm trù vật chất,điều đó có nghĩa là ý thức là sự phản ánh chủ quan có sự
cải biến sáng tạo về thế giới vật chất vào bộ não con người. Vật chất và ý thức có mối
ràng buộc liên hệ biến chứng với nhau.
-Ý thức có hai nguồn gốc chính là nguồn goccs tự nhiên và nguoi góc xã hội

+ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự thành hình của não bộ
con người và hoạt động của bộ não đó cùng với mối liên hệ giữa con ngươi với thế
giới bên ngoài; trong đó, thế giới bên ngoài tác động đến não bộ con người tạo ra sự
phản ánh sáng tạo và nâng đông.Ý thức tồn tại không bao gồm cảm tính, đối nghịch
sự cảm tính tồn tại trong các đối tượng vậc chất mà nó luôn phản ánh. Con người khi
quan sát thế giới vật chất, ý thức là chức năng của bộ óc người. Bộ não người khi hoạt
động bình thường tạo ra ý thức, nói cách khác mối liên kết của bộ não con người với ý
thức là vô cùng bền chặt, khắm khít. Ý thức được hình tành từ hình ảnh phản chiếu
độc nhất mà chỉ con người mới có, là hình thức trang hps phản ánh cấp cao số một

6
bạn là số một trong thể giới vật chất và là sự phản anh hùng ánh sáng thế giới hiện về
quá thực tế bởi bộ não con người.

Ý thức được sinh ra bởi bộ não của con người có sự khác biệt lớn về chất so
với nhận thức của các loài động vật vì ý thức không bên phải là đơm hoa kết quả của
sự phản diện chính ánh ngẫu nghiến, riêng lẻ, bị đông thế giớikhách quan mà trái lại,
đó là kết cuả của quá trình phản ánh có hướng đích, có mục tiêu rõ rệt. Vì sự phản ánh
đó có tính xã hội và có sự tư duy trong đấy. Sự ra đời của ý thức gắn với quá trìmh
hình thành và pt của bộ não người dưới tác động của môi trường của lao động, giao
tiếp và các mối quan hệ xã hội.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, con người đã biết cách lao
động bắt đầu từ việc tìm ra lửa, từ đó họ bắt đầu biết chế tạo công cụ, biết trồng trọt
và chăn nuôi, lâu dần tích lũy kinh nghiệm và kiến thức.Có thể thấy thông qua hoạt
động của các giác quan, tác động vào trí não người, qua hoạt động của bộ não, mà
những hiện tượng được nhìn thấy trở thành tri thức và nói chung. Như vậy, sự ra đời
của ý thức chủ yếu do cái nhìn về thế giới khách quan thông qua quá trình lao động.
Tiếp đến là ngôn ngữ, ngôn ngữ được sinh ra khi mà nhu cầu trao đổi và truyền
đạt kiến thức, kinh nghiệm của con người bắt đầu xuất hiện. Hệ thống ngôn ngữ được
coi là kết quả của giai đoạn phát triển xã hội, nó là biểu hiện của vật chất thông qua
các tín hiệu và là phương thức để con người truyền đạt và giao tiếp. Nó trở thành vật
chất của tư duy, là biểu hiện trực tiếp của ý thức, là cách để ý thức tồn tại với thân
phận là sản phẩm của xã hội- lịch sử.
Kết cấu của ý thức gồm ba yếu tố cơ bản nhất tạo thành bao gồm: tri thức, tình
cảm và ý chí. Trong đó, tri thức đóng vai trò cơ bản, cốt lõi và quan trọng nhất quyết
định hai yếu tố còn lại. Tri thức là những gì con người hiểu biết và nắm rõ, tri thức
được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội và con
người với nhiều cấp độ khác nhau như cảm tính. Tình cảm là hình thái đặc biệt của ý
thức, nó phản ảnh sự tồn tại của cảm xúc, của mối quan hệ giữa ngươi với người và

7
giữa người với thế giới khách quan. Yếu tố tình cảm và tri thức khi cùng kết hợp với
nhau tạo nên niềm tin vững chắc thúc đẩy con người hành động vượt qua gian khó và
vượt lên trong mọi hoàn cảnh. Ý chí là những nỗ lực, cố gắng, là khả năng huy động
hết tất cả tiềm lực bên trong vào công việc. Qa đó , có thêr thấy kết cấu của ý thức là
rất phức tạp, yêu cầu mỗi cá nhân phải có chí tiến thủ làm người thì phải biết vươn
lên, phải đóng góp cho xã hội mà để làm được như thế thì phải học, phải nâng cáo
kiến thức, sống phải tình cảm biết người biết ta không có tình cảm thì thành con robot
rồi.
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
2.1. Vật chất quyết định ý thức
- nguồn gốc của ý thức là vật chất. Lý do là vì ý thức là kết quả của tông hợp
sáng taohj và phân tích các quan sát thế giới vật chất tạo nên.
-khi vâth chất thay đổi, dù sớm dù muộn ý thức cũng biến chuyểntheo. Khi vật
chất thay đổi, nó cugx thay đổi nhận thức của chúng ta cũng thay đổi theo và thế giới
vật chất gắn liền với thời gian, vì vậy vật chất liên tục biến đổi dẫn đến ý thức cũng
luôn biến đổi như việc thời gian luôn chảy.
-nội dung của ý thức là do vật chất quyết định.

2.2. Ý thức có tính độc lập tương đối, tđ ngc lại vâth chất theo hai hướng
-ý thức phản ánh đúng điều kiện, hoàn cảnh của đối tượng vật chất thì thúc đẩy
vật chất phát triển.
-ý thức phản ánh không đúng điều kiện, hoàn cảnh của sự vật hiện tượng thì
hạn chế sự phát triển của vật chất.

3.SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY


3.1.Vân dung mqh biện chứng vào kinh tế và chính trí
Yếu tố vậc chấc nắm vai tò chủ chốt, yếu số ý thức thì có khả năng tác dụng
ngược lại vât chất. Trong rất nhiều trường hợp, nhân tố ý thức lại góp phần lớn quyết

8
định sự thành bại của con người . Điều này được biểu hiện rõ trong đường lối chings
cáh chủ trươn của đảng. Tác động của ý thức chỉ tồn tai trong motj thời gian ngắn và
điều kiện chi tiết. Vì thế giới bên ngoài tồn tại không lệ thuộc vào ý thức nên đòi hỏi ý
thức phải biến đôi sao cho phù hợp với quy luật, nếu tiêu cực thì sẽ sớm bị đào thải.
Xét toàn cục, ý thức chỉ có ảnh hưởng khi nó len lỏi thâm nhập được vào quần
chúnghay tổ chức. Nếu đưa nó vô điêukiên hay hoàn cảnh nhất định thì có thể quan
sát rằng, giữa kinh tế( vật chất) và chính trị( ý thức) có mqh ràng buộc với nhau.
Chẳng hạn nếu một quốc gia có nhiều của cải, giàu có nhưng có nền chính trị không
ổn định: đấu tranh giai cấp, đa đảng, tranh chấp chủ quyền thì đất nước không thể
phát triển. Do đó, sự song hành của kinh tế và chính trị đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo lập cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Ngược lại, “ nếu quốc gia đó
nghèo thì dù có nền chính trị tốt đến đâu,đường lối chính sách của đảng có đúng đắn
thì cuộc sống của nhân dân vẫn trở nên khổ cực, dấy lênsự bất mãn đối với Đảng và
nhà nước dẫn đến đảo chính, lật đổ chính quyền để thay thế một chính quyền mới đem
Có thể thấy mối quan hệ giữa kinhtees và chính trị gắn bó rất chặt chẽ và thay đổi
tỳteo các hình thái xã hội

Nền kinh tế là cơ sở để nhà nước sban hành các chủ trương, chính sách. Chính
vì vậy đêr có được nền chính trị ổn định thì việc “đềra chiến lưc phát triển kinh tế, pt
quân đôi” là một việc hết sức quan trọng. Dựa vào tình hình nên fkinh tế mà các tư
tưởng, chính sách đổi mới mới được ban hành từ đó, đem lại lợi ích kinh tế cao cho xã
hội và cho nhân dân. Ngược lại, Chính trị ổn định là tốt, tạokhôngkhí yên ấm, th0ải
mái và tự d0 để m0i ngcác công ty, tổ chức, hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã
hội cống hiến và phá huy kha năzng cúa mìmh để đen lai lợiích cho bạn thận và lợi
íchcho xã hội.

3.2.Vận dụng trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay
3.2.1.Các đại hội đang rtheo từng giai đoạn tiêu biểu và nội dung áp dụng

9
“Sau giải phóng miền nam 1975, nền kinh tế của nước tabij tổn thất nặng nề.
Thiếu thốn cơ sở vật chất, nền nông nghiệp cònlạc hậu, chưa áp dụng khoa học kỹ
thuật, năng suất lao động thấp. Ở miền Bắc còn bị không quân Mỹ tàn phá với trận
“Điện Biên Phủ trên không” 1972”.
Đại hội Đảng lần thứ IV đề ra những chỉ tiêukế hoạch năm 1976-1980 quá cao
về vượt quá khả năng của nền kinh tế.Trong đó có việc đề ra việc xây thêm cơ sở mới
về công nghiệp nặng, cơ khí và đặtnhiệm vụ hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội chủ
nghĩa ở miền Nam.”Những chủ trương sai lầm đó cùng với cơ chế quản lý tập trung
quan liêubao cấp put a bad effect on national economy, ảnh hưởng not good đến life
của nhân dân… Đến hết năm 1980, many targets only have the effectiveness of50%-
60% mức đề ra, nền kinh tế tăng grow very slowly chạp:the amount of social products
tăng bình quân 1,5%, industry tăng 2,6%, nômg nghiệm decrease 0,15%.”
Đại hội Đảng lần thứ V we couldn’t find out the final reason for the sự trì trệ
trong nền kinh tế ở nước ta and có đề xuất các chủ trương chính sách để cải thiện tình
hình đó.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã identified 4 lessons, improve có kinh nghiệm:
phân tích khó khắn trong thực tế, tôntrọng èn hanh động theo quy luật khách quan.
Đảng đề ra đường lối, mơ ra bưc ngặt tromg sự nghiệp xd chủ nghĩa social ở đất nc ta.
Đại hội Đại Biểu toàn Quốc lần thứ VII đã báo cáo tình hình kinh tế, chính trị
Việt Nam qua bốn năn thực hiện đường lối như sau: những bước đầu công cuộc coi
như thành công đánh dấu mở đầu với các thành tựu quan trọng
Nền chính trị của đất nước đã ổn định, tihf hình kinh tế có nhiều biến chuyển
tích cực, bắt đầu hình thành nền kinhtế nhiềuthành phần, the market site is run under
the political adminitration trường có sự,nguồn sản xuất của xã hội được sử dụng tốt
hơn, tốc độ lạm phátđược hạn chế bớt một nhóm công dân đã được tiếp cận với mức
sống cao hơn, khug hoảng kinh tế đã có biến chuyển tích cực, mức giảm có thể dễ
dàng quan sát, sinh hoạt trong chính trị xã hội ngày càng dân chủ.

10
3.2.2 Thành tựu đã đạt được
Lạm phát được giảm từ 67% xuống còn17,5% trong giai đoạn 1991- 1992 và tiếp tục
giảm đến 5,2% vào năm 1993. GDP tăng khoảng 8,2% (trong khi mức đề ra trong giai
đoạn 1991- 1995 là 5,5- 6,5%). Nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, sảm lượm
lươngthực qua tặng 26% so vs năm năm trước đó, tạo điều kiện đểổn “định đời sống
nhân dân, phát triển nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lượm thức
được giản quyết tốt. Sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhịp độ bình quân hàng năm là
13,3% ( vượt kế hoạch là 7,5% – 8,5%).Tăng trưởng GDP mạnh mẽ, năm 1996 vào
9,3%, năm 1997 vào 8,2%, năm 1998 vào khoảng 5,8% (Do ảnh hưởng cuộc khủng
hoảng tiềntệ trong khu vực). Lạm phát được giữ ở mức dưới 10%. “Tốc độ tăngtrưởng
của công nghiệp vẫn đạt hai con số… Đời sống của nhân dân ngàycàng được ổn định
và nâng cao”
Từ tình trạng thiếu ăn, Việt Nam đỡ dươn nênđứng hạng ba trong nhữn nức
xuấc khẩu gạo lớn nhất trên thếgiới sau 30 năm. Do sản xuất nông nghiệp phát triển,
hình ảnh nền nông nghiệp ngày càng đổi thay, đời sống nông dân càng được cải thiện,
lòng tin vào Đảng và nhà nước càng củng cố.

3.3. HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI


Nhưng Đảng đã phạm phải sai lầm chủ quan duy ý trí, vi phạm qui luật khách
quan: Vội vàng trong cải tổ xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ nền kinh tế đa thành phần; thúc
ép quá mức việc xây dựng cơ sở vật chất cho ngành công nghiệp nặng; duy trì quản lý
tập trung chế độ bao cấp, nhiều chủ trương sai lêchk trong việc cải tổ giá cả”.Ngoài
những khuyết điểm chủ quan nêu trên, cũng cónhững nguyên nhân tác động từ bên
ngoài như hậu quả của nhiều năm bị chiến tranh tàn phá,bối cảnh quốc tế…nhưng chủ
yếu là do ta phạm sai lầm do chủ quan, cùng sự trì trệ trong công tác tổ chức hệ thống
cán bố làm kìmhãm việc sản xuất và triệt tiêu động lực để phát triển.

3.4. GIẢI PHÁP

11
Tiếp thu và áp dụng hợp lý triết học Mác-Lênin, học hỏi kinh nghiệm từ quá
khứ và không phạm phải những sai lầm chủ quan. Ngoài ra còn phải nâng cao ý thức
của cán bộ nhà nước ko để việc tư xen vào việc chung cũng như nâng cao chất lượng
bộ máy nhà nước tránh tình trạng con ông chái cha.

12
LỜI KẾT
Trên đây là bài viết của em về đề tài “Quan điểm của chủ nghũa Mác – Lênin về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay”. đây là bài
luận đầu tay của em nên không thể tránh khỏi những sai sót em rất mong thấy sẽ xem
xét và bỏ qua cho em. Rất cảm ơn thầy về những bài học bổ ích và những buổi học
đầy thú vị mà thầy đã tạo ra cho chúng em. Chân trọng cảm ơn thầy !!

13

You might also like