Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

1/ Công ty A có tài liệu chi tiết về khoản mục chi phí sản xuất chung: Số lượng dờ

dang đầu kỳ 10.000 sp (tỷ lệ hoàn thành 60%); số lượng sản phẩm đưa vào sản
xuất trong kỷ 190.000 sp; số lượng thành phẩm nhập kho 160.000 sp; số lượng
sản phẩm dở dang cuối kỳ 40.000 sp; tỷ lệ hoàn thành là 70%; tiêu thức đo lường
mức hoạt động phát sinh của chi phí sản xuất chung là sản phẩm. Mức hoạt động
thực tế trong kỳ dùng để làm cơ sở phân bổ chi phí sản xuất chung. FIFO
A. Nếu tính sản lượng hoàn thành theo phương pháp bình quân là 188.000 sản
phẩm hoàn thành tương đương
B. Nếu tính sản lượng hoàn thành theo phương pháp bình quân là 28.000 sản
phẩm hoàn thành tương đương
C. Nếu tính sản lượng hoàn thành theo phương pháp FIFO là 32.000 sản phẩm
hoàn thành tương đương
D. Nếu tính sản lượng hoàn thành theo phương pháp FIFO là 182.000 sản phẩm
hoàn thành tương đương

2/ Hệ thống kế toán chi phí theo đơn đặt hàng được áp dụng cho trường hợp nào
sau đây:
A. Sản phẩm có tính đồng nhất, được sản xuất hàng loạt và lặp đi lặp lại nhiều lần
theo những tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật riêng của doanh nghiệp
B. Sản phẩm có tính cá biệt, được sản xuất với số lượng nhất định theo yêu cầu
đặc biệt về những tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp
C. Sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng theo những tiêu chuẩn kinh tế, kỹ
thuật được thỏa thuận với khách hàng
D. Câu (b) và (c) đúng

3/ Trong năm X0, công ty A đầu năm hiện có 2.000 sản phẩm đang chế biến dở
dang với mức độ đã hoàn thành là 60% đối với chi phí chuyển đổi; trong năm
mới đưa vào sản xuất 8.000 sản phẩm; cuối năm có tổng 7.000 thành phẩm nhập
kho; 3.000 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành là 50% đối với chi phí
chuyển đổi. Sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), sản lượng
hoàn thành tương đương của khoản mục chi phí chuyển đổi là:
A. 7.700 sp
B. 7.300 sp SLHTTĐ = 7000 + 3000*50% - 2000*60%
C. 7.600 sp
D. 8.500 sp

4/ Thông tin thích hợp đề xem xét quyết định loại tự sản xuất hay mua ngoài một
sản phẩm là chênh lệch chi phí giữa
A. Số dư đảm phí bị mất đi khi ngừng sản xuất sản phẩm
sản xuất
B. Biển phí sản xuất và mức giảm định phí sản xuất khi ngừng kinh doanh với giá
mua ngoài
C. Chi phí sản xuất kinh doanh mỗi sản phẩm với đơn giá mua ngoài
D. Giá thành sản xuất của mỗi sản phẩm với đơn giá mua ngoài

5/ Phạm vi linh hoạt của giá để nhà quản trị đưa ra các quyết định về giá bán
trong thị trường là
A. Phạm vi từ biến phí đến giá bán hiện tại trên thị trường
B. Phạm vi từ biến phí đến giá bán đạt mục tiêu lợi nhuận của công ty
C. Phạm vi từ biến phí sản xuất đến giá bán hiện tại trên thị trường
D. Phạm vi từ giá thành sản xuất đến giá bán hiện tại trên thị trường

6/ Công ty GADERN xây dựng đơn giá chi phí sản xuất chung ước tỉnh dựa trên
cơ sở số giờ lao động trực tiếp bình quân. Sau đây là những tài liệu kế toán thu
thập để xây dựng đơn giá chi phí sản xuất chung ước tính và tính giá hành cho
năm 2020 91.000.000
7.000 =
Số liệu dự tính cho năm 2020: Tổng biến phí 26.000.000 đ, tổng định phí 13.000
65.000.000 đ, số giờ lao động trực tiếp bình quân 13.000h và số giờ lao động trực
tiếp của đơn hàng AB là 8.000h
Số liệu thực tế của đơn đặt hàng AB năm 2020: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
60.000.000 đ, chi phí nhân công trực tiếp là 30.000.000 đ, số giờ lao động trực tiếp
là 8.200h
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ là 20.000 sp
A. Mức chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí ước tính cho đơn hàng AB là
56.000.000đ
B. Đơn giá chi phí sản xuất chung ước tính là 11.375 đ/h
C. Giá thành đơn vị của mỗi sản phẩm đơn đặt hàng là 17.976 đ/sp
D. Tổng giá thành của đơn hàng AB là 147.400.000 đ 8.200*7.000 + 60 tr + 30tr

7/ Công ty K sản xuất sản phẩm Q, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính. Năm X có tài liệu sau:
Số lượng sản phẩm dở dang đầu năm là 500 sp có mức độ hoàn thành 40% đối
với CPNCTT; CPNCTT dở dang đầu năm là 276.240 đ và CPNCTT thực tế phát
sinh trong năm là 27.624.000 đ;
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong năm là 18.000 sp;
Cuối năm còn 880 sản phẩm dở dang có mức độ hoàn thành 70%.
CPNCTT cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương trường hợp tính theo
phương pháp FIFO là:
A. 1.480 đ/sp 27.624.000
B. 1.500 đ/sp 18.000 + 880*0.7 - 500*0.4
C. 1.540 đ/sp
D. 1.515 đ/sp

8/ Công ty A có tài liệu chi phí của Bộ phận phục vụ Điện và Sửa chữa như sau:

Giá thành thực tế cần phân bổ của 1 giờ công sửa chữa ở bộ phận sửa chữa cho
các bộ phận chức năng trong trường hợp phân bổ theo chi phí kế hoạch là:
A. 4.150 đ/giờ
B. 4.500 đ/giờ
C. 4.125 đ/giờ
D. 4.650 đ/giờ

9/ Trước tình hình tăng nhanh đơn giá vật tư, nguyên liệu, nhân công, công ty đã
quyết định chuyển việc tính sản lượng hoàn thành tương đương khi tính giá
thành từ phương pháp bình quân sang phương pháp nhập trước xuất trước, giá
thành đơn vị sản phẩm trong kỳ BQ
A. Sẽ tăng so với kỳ trước
Hoàn thành Trong kỳ + dở dang cuối kỳ
B. Sẽ giảm so với kỳ trước
C. Không thay đổi FIFO
D. Không thể xác định sự thay đổi chi phí
dở dang đầu kỳ + hthành trong kỳ + dd CK

10/ Định phí đơn vị


A. Sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng
B. Sẽ giảm khi mức độ hoạt động tăng
C. Không bị ảnh hưởng bởi mức độ hoạt động
D. Tỷ lệ thuận với sự thay đổi mức hoạt động

11/ Trong năm X, tổng biến phí của công ty H là 180.000.000 đ, chiếm tỷ lệ 60%
trong tổng doanh thu, tỷ lệ mức dư an toàn là 30%. Năm X + 1, các yếu tố đơn
giá bán, chi phí không thay đổi, công ty H cần phải đạt được doanh thu tiêu thụ
là bao nhiêu để có được lợi nhuận năm X+ 1 là 190.000.000 đ ?
A. 685.000.000 đ Năm X: SDĐP = 1 - 60%=40%
DTHT = DT - SD an toán = 300.000 - 30%300.000 = 210.000
B. 457.000.000 đ -> Định phí = SD an toán%SDĐP = 210.000*40% = 84.000
Năm X+1: giá, chi phí không đổi --> % SDĐP không đổi = 40%
C. 527.000.000 đ SDĐP mong muốn = ĐP + LNMM = 84.000+190.000= 274.000
D. 400.000.000 đ DT = SDĐP/40%

12/ Trong năm Xo, công ty A đầu năm hiện có 2.000 sản phẩm đang chế biến dờ
dang với mức độ đã hoàn thành là 60% đối với chi phí chuyển đổi; trong năm
mới đưa vào sản xuất là 8.000 sản phẩm và cuối năm có tổng 7.000 thành phẩm
nhập kho, 3.000 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành là 50% đối với chi phí
chuyển đổi. Sử dụng phương pháp trung bình (bình quân), sản lượng hoàn thành
tương đương của khoản mục chi phí chuyển đổi là:
A. 6.700 sp
B. 7.700 sp
C. 7.300 sp
D. 8.500 sp

13/ Khi khối lượng hoạt động tăng, chi phí hỗn hợp sẽ thay đổi ra sao về tổng chi
phí và chi phí cho mỗi đơn vị khối lượng hoạt động ? giả sử:
biến phí = 6
A. Tổng chi phí: Giảm; Chi phí mỗi đơn vị: Tăng đp = 100
số lượng từ 100 lên 120
B. Tổng chi phí: Tăng; Chi phí mỗi đơn vị: không thay đổi
C. Tổng chi phí: Tăng, Chi phi mỗi đơn vị: Tăng
D. Tổng chi phí: Tăng; Chi phí mỗi đơn vị: Giảm
phần trăm DT năm
14/ Công ty Z kinh doanh ở 3 cửa hàng, năm trước đạt tổng doanh thu 1.200 trước A = 0.5
của:

triệu đồng, trong đó doanh thu cửa hàng A là 600 triệu đồng, cửa hàng B là 408 B = 0.34
C = 0.16
triệu đồng, cửa hàng C là 192 triệu đồng. Năm nay dự kiến doanh thu công ty
vẫn không đổi so với năm trước nhưng doanh thu cửa hàng A là 576 triệu đồng,phần trăm DT năm
nay của:
cửa hàng B là 432 triệu đồng, còn lại là của C. Biết ti lệ số dư đảm phí của cửa A = 0.48
B = 0.36
hàng A, B, C ở các năm lần lượt là 60%, 50%, 40%. vậy lợi nhuận năm nay so C = 0.16
với năm trước Tỷ lệ SDĐP bình quân năm trước = 0.6*0.5 + 0.5*0.34 + 0.4*0.16 = 53.4%
A. Không xác định được Tỷ lệ SDĐP bình quân năm nay = 0.6*0.48 + 0.5*0.36 + 0.4*0.16 = 53.2%
B. Không đổi
tỷ lệ sdđp bình quân giảm => LN giảm
C. Tăng
D. Giảm

15/ Công ty kinh doanh hai sản phẩm. Nếu bất kỳ sản phẩm nào sản xuất ra cũng
đều bán được trên thị trường, trong ngắn hạn, căn cứ để công ty quyết định tập
trung kinh doanh cho sản phẩm nào được dựa vào:
A. So sánh tỷ lệ số dư đàm phí của hai sản phẩm
B. So sánh số dư đảm phí đơn vị của hai sản phẩm
C. So sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của hai sản phẩm
D. So sánh lợi nhuận của hai sản phẩm

16/ Công ty A hiện đang kinh doanh 3 loại sản phẩm là A1, A2, A3 với lợi nhuận
hiện tại là 60.000.000 đ. Do sản phẩm Al đang bị lỗ nên công ty nghiên cứu đề
loại bỏ sản phẩm A1. Sản phẩm này hiện có số dư đảm phí là 50.000.000 đ. Nếu
loại bỏ sản phẩm A1, công ty có thể giảm 30.000.000 đ định phí. Vậy quyết định
này sẽ làm cho lợi nhuận chung của công ty
A. Tăng thêm 5.000.000 đ Được: 30tr
B. Tăng thêm 30.000.000 đ Mất: 50tr

C. Là 40.000.000 đ
D. Tăng thêm 20.000.000 đ

17/ Trong kỷ, công ty A đang sản xuất kinh doanh sản phẩm P có thông tin chi
tiết như sau: Sản lượng sản xuất 16.000 sp, sản lượng tiêu thụ 14.000 sp, đơn giá
bán 4.000 đ/sp, biến phí đơn vị 2.800 đ/sp, tổng định phí trong kỳ 15.000.000đ
(trong đó định phí ngoài sản xuất là 7.000.000đ). Lợi nhuận trên báo cáo kết quả
kinh doanh theo phương pháp trực tiếp là
A. 1.800.000 đ
B. 2.800.000 đ 14000*(4000-2800)-15.000.000
C. 1.600.000 đ
D. 4.200.000 đ

18/ Công ty G bán một loại sản phẩm duy nhất với đơn giá bán là 50.000 đ/sp,
biến phí là 80% giá bán. Nếu tổng định phí là 150.000.000 đ/năm, doanh thu hòa
vốn của công ty là bao nhiêu ?
A. 750.000.000 đ/năm 150.000.000
50.000*
B. 187.500.000 đ/năm 50.000*0.2
C. 15.000.000 đ/năm
D. 3.750.000 đ/năm 0 = (50.000-0.8*50.000)*SLHV - 150.000.000
=> SLHV = 15.000
=> DTHV = 15.000*50.000 = A
19/ Kế toán quản trị
A. Cung cấp thông tin phản hồi về hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ và
cả những thông tin dự báo, ước tính về các sự kiện, hoạt động trong tương lai
B. Cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp
C. Cung cấp thông tin tuân thủ các chuẩn mực kế toán quốc tế và quốc gia
D. Cung cấp thông tin tài chính của doanh nghiệp theo định kỳ hàng năm
20/ Công ty N đang xem xét việc định giá cho sản phẩm A (sản phẩm mới). Nhà
quản trị công ty đưa ra các thông tin dự kiến cho năm X như sau:
Sản lượng sản xuất tiêu thụ 12.500 sp;
Chi phí sản xuất 30.000 đ/sp (trong đó biến phí sản xuất 19.000 đ/sp);
Chi phí BH và QLDN 14.800 đ/sp (trong đó biến phí BH và QLDN 1.000 đ/sp)
Tài sản hoạt động bình quân 500.000.000đ; ROI mong muốn: 18%.
Với trường hợp trên
A. Tỷ lệ số tiền tăng thêm của giá bán tính theo phương pháp toàn bộ là 110%
B. Tỷ lệ số tiền tăng thêm của giá bán tính theo phương pháp trực tiếp là 40%
C. Giá bán tính theo phương pháp toàn bộ cao hơn phương pháp trực tiếp
D. Giá bán tính theo phương pháp toàn bộ bằng phương pháp trực tiếp

(11.000 + 13.800)*12.5000 + 500.000.000*0.18


Tỷ lệ STTT (pp trực tiếp)= = 160%
(19.000+1.000)*12.500
Giá bán = 20.000 + 20.000*1.6 = 20.000*2.6 = 52.000

14.800*12.500 + 500.000.000*0.18
Tỷ lệ STTT (pp toàn bộ) = 73.3%
30.000*12.500

Giá bán = 30.000*1.733333= 51.900 ~ 52.000

You might also like