Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM

TỔ: VẬT LÝ – CN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN VẬT LÝ 11
1. Ma trận
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận)
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu)
+ Phần tự luận: 3,0 điểm ( Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

Mức độ đánh giá Tổng


Điểm số
STT Nội dung Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu

TL TN TL TN TN TL TN TL TL TN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

1 Lực tương tác giữa các điện tích 2 1 3 0,75

ĐIỆN TRƯỜNG Khái niệm điện trường 2 2 0 4 1

Điện trường đều 2 1 3 0,75

Thế năng điện 1 1 0 2 0,5

1
Điện thế 1 1 0 2 0.5

Tụ điện 2 2 0 4 1

2 Cường độ dòng điện 2 1 1 1 3 1,75

Điện trở. Định luật Ohm 2 2 0 4 1


DÒNG ĐIỆN,
MẠCH ĐIỆN 1 1 1 2
Nguồn điện 2 3 2,75

3 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 0 16 0 12 0 0 1 3 21

4 Điểm số 0 4,0 0 3,0 0 2,0 0 1,0 3,0 7,0 10,0

5 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm

2
2. Bản đặc tả

TỔNG
Nội Đơn vị Câu hỏi
Mức độ yêu cầu cần đạt
dung kiến thức TL
TN TL TN
(ý)
1. Lực điện Nhận biết: 2 2
tương tác giữa - Nội dung định luật Coulomb, biểu thức và nêu được các đại lượng và đơn vị.
các điện tích
- Biết được lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu và trái dấu
Thông hiểu: 1 1
Trường
- Biết được mối quan hệ giữa các đại lượng trong biểu thức của định luật Cu-
điện
lông. Từ đó tính một đại lượng có trong biểu thức;
(Điện
trường) 2. Khái niệm Nhận biết: 2 2
điện trường - Định nghĩa cường độ điện trường, biểu thức; đơn vị
- Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q đăt trong
chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r.
Thông hiểu: 2 2

1 Q Q
- Tính được cường độ điện trường E từ công thức E  . k 2 ,
4 0 r 2
r
- Viết được biểu thức tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại một vị trí
nào đó, nếu đã biết hướng của các vectơ cường độ điện trường thành phần.

3. Điện trường Nhận biết 2 2


đều - Khái niệm điện trường đều;
- Điện trường giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu đặt song song?
- Sử dụng biểu thức E = U/d, mô tả mối quan hệ giữa các đại lượng, đơn vị.

3
TỔNG
Nội Đơn vị Câu hỏi
Mức độ yêu cầu cần đạt
dung kiến thức TL
TN TL TN
(ý)
Thông hiểu 1 1
- Lập luận để mô tả được các trạng thái của điện tích trong điện trường đều.

4.Thế năng điện Nhận biết. 1 1


- Thế năng của một điện tích trong điện trường?
- Công thức tính thế năng trong điện trường đều và trong điện trường bất kỳ
- Công thức tính công của lực điện trường.
Thông hiểu 1 1
- Hiểu được tính chất công của lực điện trường.
5. Điện thế Nhận biết 1 1
- Khái niệm điện thế?
- Mối liên hệ cường độ điện trường với điện thế, đơn vị
Thông hiểu 1 1
WM
Tính được điện thế tại một điểm trong điện trường từ công thức VM  1
q
6. Tụ điện Nhận biết 2 2
- Định nghĩa được điện dung của tụ điện và đơn vị .
- Công dụng của tụ điện.
- Công thức năng lượng của tụ điện.
Thông hiểu 2 2

4
TỔNG
Nội Đơn vị Câu hỏi
Mức độ yêu cầu cần đạt
dung kiến thức TL
TN TL TN
(ý)
- Tính được Q hoặc U ;
- Hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng trong công thức Q = CU

Dòng 1. Cường độ Nhận biết: 2 2


điện, dòng điện - Cường độ dòng điện là gì và đặc trưng cho tích chất nào của dòng điện?
mạch
- Quy ước chiều dòng điện  chiều dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại; -
điện
Biết được một số tác dụng của dòng điện
Thông hiểu: 1 1
q
- Từ công thức I  , Với giá trị I biết trước suy ra mối quan hệ giữa điện
t
lượng q theo thời gian  t .

Vận dụng: 1
1
bài
q
- Từ công thức I  : Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật
t
dẫn; hoặc tính cường độ dòng điện qua vật dẫn.
- Vận dụng được biểu thức I = Snve (cho dây dẫn có dòng điện với cường độ
I, với n là mật độ hạt mang điện, S là tiết diện thẳng của dây, v là tốc độ dịch
chuyển của hạt mang điện tích e). Tính I; hoặc tính n; hoặc tính v
2. Điện trở - Nhận biết: 2 2

5
TỔNG
Nội Đơn vị Câu hỏi
Mức độ yêu cầu cần đạt
dung kiến thức TL
TN TL TN
(ý)
Định luật Ohm. - Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở; đường đặc trưng vôn – ampe
của điện trở.
- Phát biểu được định luật Ohm cho vật dẫn kim loại;
- Nguyên nhân gây ra điện trở trong vật dẫn kim loại;
- Điện trở nhiệt (thermistor)?
Thông hiểu: 2 2

- Áp dụng công thức định luật Ohm, tính I hoặc R


- Hiểu được về đường đặc trưng vôn –ampe của vật dẫn kim loại ở một nhiệt độ
xác định.
- Dựa vào đường đặc trưng vôn – ampe suy ra được giá trị của điện trở hoặc so
sánh các điện trở với nhau
3. Nguồn điện Nhận biết 2 2

- Định nghĩa được suất điện? Đơn vị đo suất điện động?


- Công của nguồn điện?
- Phát biểu được: Định luật Ohm đối với toàn mạch.
Thông hiểu 1 1

A
- Từ công thức E  Tính suất điện động E hoặc công A
q
Vận dụng: 1
1
bài

Giải bài toán về mạch điện kín ( Gồm 01 nguồn điện (E, r) ; mạch ngoài gồm có

6
TỔNG
Nội Đơn vị Câu hỏi
Mức độ yêu cầu cần đạt
dung kiến thức TL
TN TL TN
(ý)
tối đa 03 điện trở; vôn kế để đo hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng
điện) . Tính suất điện động E hoặc tính r; tính điện trở mạch ngoài .

You might also like