Công pháp quốc tế..

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Công pháp quốc tế:

Bài làm
1. Cpqt: đọc điều 33, phân tích những biên pháp điều 33 bao gồm khái
niệm, thẩm quyền, đưa ra 1 ví dụ tương ứng

Điều 33 hiến chương Liên hợp quốc 1945 quy định:


“1. Các bên đương sự trong các cuộc tranh chấp, mà việc kéo dài các cuộc
tranh chấp ấy có thể đe dọa đến hoà bình và an ninh quốc tế, trước hết, phải
cố gắng tìm cách giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phán, điều tra,
trung gian, hoà giải, trọng tài, toà án, sử dụng những tổ chức hoặc những điều
ước khu vực, hoặc bằng các biện pháp hoà bình khác tùy theo sự lựa chọn của
mình;
Hội đồng bảo an, nếu thấy cần thiết, sẽ yêu cầu các đương sự giải quyết tranh
chấp của họ bằng các biện pháp nói trên.”

Theo đó ta có thể thấy, để giải quyết hòa bình các vu tranh chấp bằng các
biện pháp đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng
tổ hức, những điều ước, biện pháp hòa bình.
Biện pháp đàm phán được hiểu là quá trình tương tác và thảo luận giữa các
bên để đạt được thỏa thuận trong khi giải quyết mâu thuẫn, quan tâm chung.
Được khởi xướng khi xuất hiện những khác biệt hoặc vấn đề cần giải quyết,
quá trình đàm phán tập trung vào việc thống nhất về quyền lợi giữa các bên
liên quan.
Điều tra là Hoạt động tố tụng hình sự do người và cơ quan có thẩm quyền
thực hiện nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và
đầy đủ làm cơ sở cho việc truy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trung gian được hiểu là vấn đề được giải quyết với thêm một bên trung gian,
làm cho việc tranh chấp diễn ra suông sẻ hơn.
Hòa giải được hiểu là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của
bên thứ ba, bên thứ ba sẽ đóng vai trò là trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các
bên tranh chấp tìm được giải pháp tốt nhất để hai bên đi đến thỏa thuận và kết
thúc tranh chấp....
VD: vấn đề hạt nhân ở Iran. Mỹ cho rằng Iran làm giàu Uranium để sản xuất
hạt nhân, nhưng Iran bác bỏ và nói răng làm giàu uranium để sản xuất điện
năng.
Cơ chế giải quyết TC: Áp dụng các biện pháp hòa bình giải quyết TCQT. Các
bên TC được hoàn toàn tự do thỏa thuận để lựa chọn một biện pháp giải
quyết TC, tuy nhiên những biện pháp đó phải dựa trên các NT cơ bản của
LQT như NT hòa bình giải quyết TCQT, NT không dùng vũ lực hay đe dọa
dùng VL trong quan hệ QT.
Luật áp dụng: Luật QT bao gồm các NT và QPPLQT. PL QG chỉ được sử
dụng để giải quyết TCQT trong trường hợp giải quyết CT tại trọng tài QT và
phải có sự thỏa thuận của các chủ thể => phù hợp với NT bình đẳng về chủ
quyền giữa các QG.

2. Tòa án qute là gì, trọng tài quốc tế là gì, thẩm quyền các cơ quan thẩm
phán này có phải thẩm quyền đương nhiên hay ko.. đưa ví dụ cụ thể

tòa án quốc tế là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc thực hiện ủy
quyền trong việc giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia và đưa ra kết
luận tư vấn về vấn đề pháp lí theo yêu cầu của đại hội đồng, hội đồng bảo an
hoặ các cơ quan khác của Liên hợp quốc. Quy chế tòa án quốc tế là bộ phận
không thể tách rời của Hiến chương Liên hợp quốc, Tòa án quốc tế không
phải là cơ quan tư pháp đứng trên quốc gia để phán xét các vấn đề phát sinh
trong đời sống quốc tế.

Thẩm quyền của cơ quan thẩm phán tòa án quốc tế không phải là thẩm quyền
đương nhiên

Cụ thể, Toà án quốc tế về Luật biển (ITLOS) có thẩm quyền tư vấn pháp lý
về các vấn đề liên quan đến luật biển và hoạt động xây dựng đảo nhân tạo.
Tuy nhiên, việc sử dụng thẩm quyền tư vấn pháp lý của ITLOS hay bất kỳ cơ
quan tòa án quốc tế nào khác vẫn phải tuân theo quy định của từng cơ quan
và tùy thuộc vào các vụ việc cụ thể.

You might also like