Chương 4 Hệ thống pháp lý kế toán

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Nhung 5/30/2023

CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG PHÁP
LÝ KẾ TOÁN

(Tổng số tiết: 3; Lý thuyết : 3 Bài tập: 0)

Mục đích

- Hiểu được sự cần thiết và cơ sở thiết lập hệ thống pháp lý


kế toán.
- Nắm được các thành tố của hệ thống pháp lý kế toán
quốc gia và hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam.

1
Nhung 5/30/2023

Nội dung chương 4

Sự cần thiết và Các thành tố của Hệ thống pháp lý


cơ sở thiết lập hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam
hệ thống pháp kế toán quốc gia
lý kế toán

4.1. Sự cần thiết và cơ sở thiết lập hệ thống


pháp lý kế toán

Kế toán là công cụ
quản lý kinh tế

Luận thuyết Luận thuyết


thứ nhất thứ hai

Đặt trọng tâm Đặt trọng tâm


vào chủ thể vào chủ thể
quản lý vi mô quản lý vĩ mô

2
Nhung 5/30/2023

4.1. Sự cần thiết và cơ sở thiết lập hệ thống


pháp lý kế toán

Hệ thống pháp lý
kế toán

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp


luật về kế toán do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành, làm cơ sở điều
chỉnh toàn bộ hoạt động kế toán trong
nền kinh tế quốc dân.

4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống


pháp lý kế toán quốc gia

Hệ thống luật quy định Sự phát triển của thị


của một quốc gia trường chứng khoán

Sự hình thành và phát Nhân tố Mức độ tăng


triển công ty cổ phần trưởng kinh tế

Lạm phát Chính sách thuế

3
Nhung 5/30/2023

4.3. Các thành tố của hệ thống pháp lý kế


toán quốc gia
Là văn bản có tính pháp quy
cao nhất do Quốc hội hoặc
Thượng viện ban hành. Luật kế
toán

nguyên tắc giá phí,


nguyên tắc thận Thành tố
trọng, trọng yếu, ✓ Những nguyên
nguyên tắc phù Nguyên quy định và hướng
tắc kế toán được Chế độ
hợp, nguyên tắc tắc, chuẩn dẫn những nội
thừa nhận chung kế toán
nhất quán… mực dung, phương
✓ Chuẩn mực kế toán pháp kế toán cụ thể
là những nguyên tắc cơ bản và các quy định có
tính mực thước về phương pháp hạch toán,
đánh giá, thuyết minh và trình bày thông tin

4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam

Chuẩn Chế độ kế toán


mực kế
toán

Luật kế toán

4
Nhung 5/30/2023

4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam

Quốc hội nước Cộng


Văn bản pháp lý cao
hòa xã hội chủ nghĩa
nhất về kế toán
Việt Nam ban hành

Luật kế
toán
Đối tượng áp dụng

▪ Cơ quan Nhà nước; đơn vị sự Phạm vi điều chỉnh


nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp • Nội dung công tác kế toán
thuộc mọi thành phần kinh tế • Tổ chức bộ máy kế toán;
thành lập và hoạt động tại Việt người làm kế toán
Nam; • Hoạt động nghề nghiệp kế
▪ Người làm kế toán và người toán
khác có liên quan đến kế toán.

4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam


1 Những quy định chung

2 Những quy định về nội dung công tác kế toán

Những quy định về Tổ chức bộ máy kế toán và


3 người làm kế toán

Luật Kế toán Việt Nam


gồm 7 chương, 64 điều 4 Những quy định về Hoạt động nghề nghiệp kế toán

5 Những quy định về Quản lý Nhà nước về kế toán

6 Những quy định về Khen thưởng và xử lý vi phạm

7 Những quy định về Điều khoản thi hành

5
Nhung 5/30/2023

4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam

Bộ tài chính tổ chức nghiên


cứu, soạn thảo và ban hành

Xây dựng trên cơ sở vận dụng có chọn lọc


Chuẩn
những quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế. mực kế
toán

Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội


dung, phương pháp và thủ tục kiểm toán cơ bản

4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam


Kết cấu của Chuẩn
mực kế toán

1 2
Quy định chung: Nội dung chuẩn
mục đích của mực: như quy định
chuẩn mực; phạm về nguyên tắc hạch
vi áp dụng chuẩn toán, xác định giá
mực; giải thích các trị, phương pháp
thuật ngữ sử dụng hạch toán…
trong chuẩn mực.

6
Nhung 5/30/2023

4.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam

Chế độ kế toán Việt Nam

• Tổ chức biên soạn và ban hành


Bộ Tài chính

• Hướng dẫn cụ thể về chứng từ


Những quy kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán
định và báo cáo tài chính
• Hệ thống chứng từ kế toán;
• Hệ thống tài khoản kế toán;
Kết cấu • Hệ thống sổ kế toán;
• Hệ thống báo cáo tài chính.

You might also like