Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 143

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

MÔN HỌC

GV: Lê Phƣơng Thảo


Giới thiệu môn học Kinh tế phát triển

• Thời lƣợng: 3 tín chỉ


• Đánh giá:
• Điểm quá trình: 30% (điểm chuyên
cần, kiểm tra, …)
• Điểm thi kết thúc mônn học: 70%
• Hình thức thi:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
MÔN HỌC

1
2 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát
triển?

2 Đối tƣợng nghiên cứu của môn học là gì?

3 Phƣơng pháp nghiên cứu


Tại sao một số
Tại sao Nước Đông Á
một số nước có là nước nghèo
Các câu
tốc độ tăng đói những năm hỏi thường
trưởng kinh tế 60 lại có giai gặp
nhanh trong khi đoạn phát triển
nước khác có thần kì và bắt kịp
tốc độ tăng các nước phát
trưởng chậm triển

Làm thế nào để


Tại sao có sự phát triển bền
giàu có sung túc vững trong thế
lại tồn tại cùng Làm thế nào giới năng động?
với đói nghèo để cải thiện
không phải trên các dịch vụ
cùng một lục địa phục vụ con
mà trong một người?
nước và một
địa phương
Kinh tế học truyền thống

Đầu vào:
Các nguồn
lực Plo
(K,L,T,R)
Yo

Nội dung
Cách phân bổ nguồn lực môn học Đầu ra nền
khan hiến để tăng sản kinh tế (Q,
lượng đáp ứng nhu cầu Un,  , Độ
mở nền kinh
tiêu dùng tế
Kinh tế phát triển

Chuyển từ một nền


kinh tế tăng trƣởng thấp
Vấn đề
sang một nền kinh tế
kinh tế
tăng trƣởng cao sử
Nội dụng hiệu quả các
dung nguồn lực
nghiên
cứu
Vấn đề xã Chuyển từ một xã hội
hội nghèo đói, bất bình đẳng,
con ngƣời phát triển ở
trình độ thấp sang xã hội
có các tiêu chí phát triển
cao hơn
Nƣớc phát triển (DCs)

Cách thức đi
phù hợp nhất

Nƣớc đang phát triển (LDCs)


Thực chứng
Phƣơng Kiểm
pháp chứng, so
nghiên sánh
cứu

Chuẩn tắc
KẾT CẤU MÔN HỌC

Phần I: Những vấn đề lý luận chung


Chương mở đầu: Các nƣớc đang phát triển và sự lựa
chọn con đƣờng phát triển
Chương I: Tổng quan về tăng trƣởng và phát triển KT
Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT
Phần II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế
Chương V: Lao động với tăng trƣởng kinh tế
Phần III: Các chính sách phát triển kinh tế
Chương IX: Ngoại thƣơng với phát triển kinh tế
CHƢƠNG MỞ ĐẦU

CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ


SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG
PHÁT TRIỂN
I. Sự phân chia các nƣớc theo
trình độ phát triển

1. Sự xuất hiện thế giới thứ ba


2. Sự phân chia các nƣớc theo mức
thu nhập
3. Sự phân chia các nƣớc theo trình
độ phát triển con ngƣời
4. Sự phân chia các nƣớc theo trình
độ phát triển kinh tế
Sự xuất hiện thế giới thứ ba

Sau chiến tranh thế giới thứ II, thế giới bị phân cực một
cách mạnh mẽ và toàn diện:
• Chính trị:
Phân thành 3 cực:
» TG1: Tƣ bản chủ nghĩa
» TG2: Xã hội chủ nghĩa
» TG3: Trung lập
• Kinh tế:
» Các nƣớc có nền kinh tế phát triển
» Các nƣớc có nền kinh tế tƣơng đối phát triển
» Các nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển
Sự xuất hiện các nƣớc “thế giới thứ 3”

• “Thế giới thứ 1”: các nƣớc có nền kinh tế


phát triển, đi theo con đƣờng TBCN, còn
gọi là các nƣớc “phƣơng Tây”
• “Thế giới thứ 2”: các nƣớc có nền kinh tế
tƣơng đối phát triển, đi theo con đƣờng
XHCN, còn gọi là các nƣớc “phía Đông”
• “Thế giới thứ 3”: các nƣớc thuộc địa mới
giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh
tế nghèo nàn, lạc hậu.
I. Sự phân chia các nƣớc theo
trình độ phát triển
Tiêu thức phân chia:
• Thu nhập bình quân đầu ngƣời
• Mức độ thỏa mãn các nhu cầu xã hội
• Cơ cấu kinh tế
Sự phân chia:
• Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập
• Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển
con ngƣời
• Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển
kinh tế
Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập

Căn cứ phân Thu nhập


loại của Cao
WB dựa trên > 11.406 USD
GNI/người
theo giá PPP

Thu nhập Thu nhập


thấp trung bình
< 935 USD cao
Thu nhập 3.706 – 11.405
trung bình USD
thấp
936– 3.705
USD
Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập

Căn cứ phân Thu nhập


loại của LHQ Cao
(UN) theo > 10.000 USD
GDP/người
theo giá PPP

Thu nhập Thu nhập


thấp trung bình
< 735 USD cao
3.001 – 10.000
Thu nhập
USD
trung bình
thấp
736– 3.000
USD
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ
phát triển con ngƣời

UNDP dựa vào HDI để phân loại:


• Nhóm nƣớc có HDI cao: HDI > 0,8
• Nhóm nƣớc có HDI trung bình:
HDI từ 0,5 đến 0,8
• Nhóm nƣớc có HDI thấp: HDI < 0,5
Màu xanh: HDI >0,8
Màu vàng: 0.5<HDI<0.8
Màu Đỏ: 0.35<HDI<0.5
Màu đen: HDI<0.35
Phân chia theo trình độ phát triển kinh tế

Các nước
phát triển
(DCs)
Căn cứ phân
34 nước
loại của
OECD và G8
OECD

Các nước
kém phát triển Công nghiệp
(LDCs) mới (NICs)
>130 nước 11 nước
Nước xuất
Khẩu dầu
mỏ (OPEC)
13 nước
Đặc điểm chung của các nƣớc đang
phát triển

1 Mức sống thấp

2 Tỷ lệ tích lũy thấp

3 Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp

4 Năng suất lao động thấp

5 Tỷ lệ tăng dân số và số ngƣời sống


phụ thuộc cao
Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
về phía cung

Thu nhập thấp

Nghèo đói
Năng suất thấp Tích lũy thấp

Trình độ kỹ
thuật thấp
Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
về phía cầu

Thu nhập thấp

Nghèo đói Quy mô thị trƣờng


Năng suất thấp hạn hẹp

Hạn chế quy mô


đầu tƣ
Chính sách hỗn hợp của Đông Á

Tăng trưởng kinh tế

Chính sách tăng Các vấn đề xã hội mới phát sinh


trưởng (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm..)

Được kiềm
Ổn định chính trị
chế
Chính sách bổ trợ
Sau vài thập kỷ

Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn


(Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)
Sự thành công của Đông Á và Sự thất
bại của Đông Nam Á

• Đông Á • Sau một thời gian tăng trƣởng


nhanh tốc độ tăng trƣởng của các
- Hàn Quốc, Đài Loan nƣớc Đông Nam Á đã chậm lại:
đều trên 15.000 USD • Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung
- Thành công nhờ: bình 7%/năm
Giáo dục • Indonesia: tăng trƣởng trung bình
Cơ sở hạ tầng đạt 6,8% năm GĐ 1967 – 1996
Doanh nghiệp cạnh • Nay: 4-5%
tranh quốc tế • Trong khi các nƣớc này vẫn nằm
trong nhóm các nƣớc có thu nhập
Hệ thống tài chính trung bình.
Hiệu năng của nhà • Thái Lan: GDP/ngƣời 2700 USD
nƣớc • Malaysi: dƣới 5000 USD
Công bằng • Indonesia: 1200 USD
Con đƣờng phát triển của Việt Nam

• 1975-1980: cơ chế hiện vật kế hoạch hóa tập trung


• 1981-1985: tìm kiếm con đƣờng mới
• 1986-nay: mô hình kinh tế tổng quát (nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần chịu sự quản lý của
Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa
• 1991-1995: tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao
• 1996-2000: giai đoạn có cuộc khủng hoảng tài
chính
• 2001-2005: nền kinh tế phục hồi trở lại
thách thức do hội nhập KT thế giới
Chƣơng I. Tổng quan về tăng trƣởng
và phát triển Kinh tế

I.
Tăng
II.
trưởng
Phát III.
kinh tế
triển Các nhân
kinh tế tố tác
động tăng IV.
trưởng Phát
kinh tế
triển bền
vững.
I. Tăng trƣởng kinh tế

1.1. Khái niệm


• Tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là sự gia
tăng về thu nhập của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định
• Bản chất của tăng trƣởng là phản ánh về
lƣợng của nền kinh tế
I. Tăng trƣởng kinh tế

• Thu nhập đƣợc xem xét dƣới 2 góc


độ: hiện vật và giá trị
• Sự gia tăng TN đƣợc xem xét dƣới 2
góc độ:
Dƣới góc độ tuyệt đối (mức tăng
trƣởng):
ΔY= Y1 – Y0
Dƣới góc độ tƣơng đối (tốc độ tăng
trƣởng)
g = ΔY/Yo * 100%
I. Tăng trƣởng kinh tế

1.2. Đặc điểm


• Dịch chuyển ra ngoài đƣờng khả năng sản
xuất
• Tăng lên và thu nhập bình quân đầu ngƣời
• Tăng trƣởng kinh tế xảy ra nếu sản lƣợng
tăng nhanh hơn dân số
• Tăng bền vững sản lƣợng bình quân đầu
ngƣời
Chú ý
• Mối quan hệ giữa tăng trƣởng quy mô và tốc độ: Xem xét sự
thay đổi quy mô tƣơng ứng với tốc độ nhƣ thế nào: 1% sự thay
đổi của thu nhập tƣơng ứng với 1 lƣợng tuyệt đối là bao nhiêu
của thu nhập
 Xét ví dụ
• Mối quan hệ giữa lƣợng và chất trong tăng trƣởng
• Mặt lƣợng:
» Những thay đổi phản ánh thuộc tính bên ngoài của
quá trình tăng trƣởng
» Dấu hiệu nhận biết: quy mô và tốc độ
• Mặt chất:
» Những thay đổi phản ánh thuộc tính bên trong
» Dấu hiệu nhận biết: tính bền vững và hiệu quả
Ví dụ

GNI 2005 GNI/ ngƣời


• Việt Nam: 51,7 tỷ USD 620USD
Nhật Bản:4.988,2 tỷ USD 39.980 USD
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2006:
Nhật Bản: 2,1%, Việt Nam: 8,17%
- 1% tăng trƣởng của Việt Nam: 0,517 tỷ
- 1% tăng trƣởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ
 Thực tế, khoảng cách chênh lệch về tƣơng
đối có thể thu hẹp thậm chí có xu hƣớng
tăng lên nhƣng khoảng cách tuyệt đối rất khó
thu hẹp
II. Phát triển kinh tế

2.1.Khái niệm
• Ph¸t triÓn Kinh tÕ ®îc hiÓu lµ sù t¨ng tiÕn vÒ
mäi mÆt cña ®êi sèng kinh tÕ trong ®ã bao
gåm c¶ sù t¨ng trëng kinh tÕ, sù thay ®æi c¬
cÊu kinh tÕ vµ sù thay ®æi c¬ cÊu x· héi.
• B¶n chÊt cña Ph¸t triÓn lµ sù thay ®æi c¶ vÒ
lîng vµ chÊt cña nÒn kinh tÕ.
 T¨ng trëng lµ ®iÒu kiÖn cÇn nhng cha ®ñ
cña sù Ph¸t triÓn.
Phát triển kinh tế (tiếp)

2.2. Ba nội dung của phát triển kinh tế:


- Sự gia tăng tổng mức thu nhập và thu
nhập bình quân đầu ngƣời
- Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu
kinh tế
- Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các
vấn đề xã hội.
Phát triển kinh tế (tiếp)

2.3. HÖ thèng c¸c chØ tiªu ®o lêng


Ph¸t triÓn Kinh tÕ
a. §o lêng t¨ng trëng kinh tÕ
b. §o lêng sù thay ®æi vÒ c¬ cÊu Kinh

c. §o lêng sù thay ®æi c¬ cÊu x· héi
Đánh giá tăng trƣởng kinh tế

Các chỉ tiêu

GDP/ ngƣời
GO
GNI/ ngƣời

GDP GNI NI NDI


HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG
TĂNG TRƢỞNG KT
1. Tổng giá trị sản xuất (GO)
- Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
đƣợc tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một
quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thƣờng
là 1 năm)
GO = IC + VA
2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- GDP phản ánh tổng giá trị thị trƣờng của tất
cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất
ra trên lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ
nhất định thƣờng là 1 năm
- Công thức tính:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

• Tiếp cận từ sản xuất


n
VA   (VAi )
i 1

VAi  GOi  IEi


• Tiếp cận từ chi tiêu

GDP  C  G  I  ( X  M )
• Tiếp cận từ thu nhập

GDP  W  R  I n  Pr  Dp  Ti
CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG (tiếp)

. 3. Tổng sản phẩm quốc dân (GNI)


- GNP là tổng thu nhập từ sản phẩm
vật chất và dịch vụ cuối cùng do công
dân của một nƣớc tạo nên trong một
khoảng thời gian nhất định
Câu hỏi vận dụng: (1),(2)
CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG (tiếp)

4. Thu nhập quốc dân ròng (NNP)


- Là giá trị sản phẩm quốc dân khi không
tính đến chi phí khấu hao.
NNP = GNP – Dp
5. Thu nhập quốc dân (NI)
- Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ mới sáng tạo ra trong khoảng thời gian
nhất định
NI = NNP - Te
CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG (tiếp)

6. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)


- Là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dung
cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định.
NDI = NI + TR – Td
7. Thu nhập bình quân đầu ngƣời
- Mức thu nhập điều chỉnh theo sự biến động của dân
số.
Ý nghĩa của TNBQ đầu ngƣời

• Phản ánh MQH giữa tăng thu nhập và khả


năng đáp ứng nhu cầu
• Là tiêu chí chính để xếp hạng trình độ phát
triển
• Việc dự báo mức thu nhập bình quân có ý
nghĩa trong việc nghiên cứu xu hƣớng
chuyển biến về thu nhập để các nƣớc chuyển
từ nhóm này sang nhóm khác
Quy tắc 70

• Đƣợc sử dụng để xác định khoảng thời gian


cần thiết để thu nhập dân cƣ tăng lên 2 lần
• Công thức:
T = 70/g(y)
g(y): tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Chú ý về các chỉ tiêu tăng trƣởng

• GO, GDP, GNI, NI phản ánh những khoản


thu nhập từ sản xuất (thu nhập từ phân
phối lần đầu do kết quả sản xuất tạo ra)
• NDI là thu nhập thông qua quá trình phân
phối lại
• Thƣờng sử dụng GDP và GNI
• So sánh chỉ tiêu:
+ GNI và GDP
+ NDI và NI
Sự khác biệt giữa GDP và GNI

• Không có sự khác biệt khi nền kinh tế đóng


cửa
• GNI và GDP khác nhau khi có:
• Dòng chuyển thu nhập từ lãi suất, lợi
nhuận, lợi tức cổ phần giữa các nƣớc
• Dòng chu chuyển về tiền lƣơng của ngƣời
lao động không thƣờng trú giữa các nƣớc
• GNI>GDP khi luồng thu nhập chuyển vào lớn
hơn luồng thu nhập chuyển ra; và ngƣợc lại.
Vấn đề về giá để tính thu nhập

• Giá hiện hành: giá tính tại thời điểm tiến hành
giao dịch (thƣớc đo thu nhập danh nghĩa)
• Giá cố định (giá so sánh): giá đƣợc chọn làm
gốc  tính thu nhập thực tế
- Năm gốc không quá xa so với năm hiện tại
- Năm gốc không có những biến động lớn về
kinh tế
• Giá theo sức mua tƣơng đƣơng (PPP): giá
quy đổi theo ngoại tệ
So sánh GNI/ngƣời theo 2 loại tỷ giá

GNI/ng- êi (USD) Chªnh lÖch so ví i ViÖt Nam (lÇn)


Theo tû gi¸ Theo ngang Theo gi¸ thùc tÕ Theo ngang gi¸
thÞtr- êng gi¸ søc mua søc mua
ViÖt Nam 620 3 010 1,0 1,0
Trung Quèc 1 744 6 600 2,8 2,2
Th¸ i lan 2 750 8 440 4,4 2,8
Malaysia 4 960 10 320 8,0 3,4
Hµn quèc 15 830 21 850 25,5 7,2
Singapore 27 490 29 780 44,3 9,9
NhËt B¶n 38 960 31 410 62,8 10,4
Trung b×nh c¸c n- í c 1 746 5 151 2,8 1,7
®ang ph¸ t triÓn
b. §¸nh gi¸ c¬ cÊu kinh tÕ

1. Cơ cấu ngành Kinh tế


2. Cơ cấu vùng Kinh tế
3. Cơ cấu thành phần Kinh tế
4. Cơ cấu khu vực thể chế
5. Cơ cấu tái sản xuất
6. Cơ cấu Thƣơng mại quốc tế
Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Cơ cấu ngành: Công nghiệp hóa


• Cơ cấu vùng: Đô thị hóa
• Cơ cấu thành phần kinh tế: Cổ phần hóa
• Cơ cấu tái sản xuất: tỷ trọng thu nhập
dành cho tiêu dùng giảm, tỷ trọng thu
nhập dành cho tích lũy tăng
• Cơ cấu thƣơng mại quốc tế: Độ mở của
nền kinh tế, NX tăng, giảm XK sản phẩm
thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến.
CÁC XU HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ

1. GIẢM TỶ TRỌNG NÔNG NGHIỆP,TĂNG TỶ


TRỌNG CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ

2. TỐC ĐỘ TĂNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ CÓ


XU THẾ NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG CỦA
CÔNG NGHIỆP

3. TĂNG DẦN TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH SẢN


PHẨM CÓ DUNG LƢỢNG VỐN CAO

4. XU THẾ “MỞ” CỦA CƠ CẤU KINH TẾ


Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 2005

Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%)

Nông Công Dich vụ


Các mức thu nhập nghiệp nghiệp
Toàn thế giới 4 28 68
Thu nhập cao 2 26 72
Thu nhập trung bình cao 7 32 61
Thu nhập trung bình thấp 13 41 46
Thu nhập thấp 22 28 50

Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007


c. C¸c chØ tiªu x· héi cña sù
Ph¸t triÓn

• Các chỉ tiêu phản ánh sự phân phối


thu nhập
• Chỉ tiêu phản ánh sự nghèo đói
• Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản
của con ngƣời
c1. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh sù ph©n phèi thu
nhËp

 Đƣờng cong Lorenz


• Cách xây dựng đƣờng cong Lorenz
- Trục hoành biểu thị phần trăm cộng dồn
của dân số và sắp xếp theo thứ tự tăng dần
- Trục tung là tỷ lệ trong tổng thu nhập
mà mỗi phần trăm trong số dân nhận đƣợc
• Đƣờng cong Lorenz càng cách xa đƣờng 45o
thì mức độ bất bình đẳng càng cao và ngƣợc
lại
c1. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh sù ph©n
phèi thu nhËp (tiÕp)

Hệ số
dtA
G
dt ( A  B)
(0 ≤G ≤1)
- Trong thực tế: 0.2 < G < 0.8
- G càng nhỏ quan hệ phân phối càng bình đẳng
và ngƣợc lại
c1. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh sù ph©n phèi
thu nhËp (tiÕp)

 Mô hình chữ U ngƣợc của Simon Kuznets


Sự bất công về thu nhập sẽ tăng lên từ nƣớc có
thu nhập thấp tới nơi có thu nhập vừa và giảm từ
nơi có thu nhập vừa đến nơi có mức thu nhập cao
GINI

1,0
0,8
0,6
0,4
0,2
0
GDP/ngƣời
c2. ChØ tiªu ph¶n ¸nh sù nghÌo ®ãi

NghÌo lµ t×nh tr¹ng mét bé phËn d©n c kh«ng ®îc hëng


vµ tháa m·n c¸c nhu cÇu c¬ b¶n cña con ngêi mµ
nh÷ng nhu cÇu nµy ®· ®îc x· héi thõa nhËn tuú theo
tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vµ phong tôc tËp qu¸n
cña ®Þa ph¬ng.
NghÌo tuyÖt ®èi: Lµ nh÷ng ngêi cã møc thu nhËp nhá
h¬n møc cã thÓ tho¶ m·n ®îc nhu cÇu c¬ b¶n.
NghÌo t¬ng ®èi: Lµ nh÷ng ngêi sèng díi møc tiªu
chuÈn cã thÓ chÊp nhËn ®îc trong nh÷ng kh«ng gian
vµ thêi gian x¸c ®Þnh.
Møc nghÌo ë ViÖt Nam?

ViÖt nam nghÌo ®ãi ®îc chia thµnh 2 nhãm

Giai ®o¹n

2001-2005 2006-2010 2011-2015


Nhãm ®ång/ng/th¸ng ®ång/ng/th¸ng ®ång/ng/th¸ng

N«ng th«n 100.000 200.000 350.000

Thµnh thÞ 150.000 260.000 450.000


c3. C¸c nhãm chØ tiªu ph¶n ¸nh nhu cÇu c¬
b¶n cña con ngêi

Nhãm chØ tiªu ph¶n ¸nh møc sèng


Nhãm chØ tiªu ph¶n ¸nh gi¸o dôc vµ tr×nh ®é
d©n trÝ.
Nhãm chØ tiªu ph¶n ¸nh tuæi thä b×nh qu©n vµ
ch¨m sãc søc khoÎ.
Nhãm chØ tiªu vÒ d©n sè vµ viÖc lµm.
ChØ sè Ph¸t triÓn Giíi ( GDI).

Anh chÞ hiÓu thÕ nµo vÒ b×nh ®¼ng giíi?


Nhân
tố - Đặc điểm văn hóa xã hội
phi - Nhân tố thể chế – chính
III. kinh tế trị
- Cơ cấu dân tộc
Các nhân
- Cơ cấu tôn giáo
tố tác

động đến

tăng

trưởng
- Tácđộng trực tiếp đến
Kinh tế Nhân tổng cung.
tố -Tác động trực tiếp đến
phi tổng cầu
kinh tế
Y = f (K+, L+, R+, T+)
TFP: năng suất nhân tố tổng hợp

PL a s2 a s0
a s1

e2
PL 2
e0
PL 0 e1
PL 1 AD

y2 y0 y1 y
AD = C+ G + I+ NX

PL
as 0

PL 1 e1
e0
PL 0
e2
PL 2 AD 1
AD 0

y2 y 0 y1 y
Phát triển bền vững

• Phát triển bền vững là phát triển nhằm đáp


ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm
phƣơng hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
của thế hệ tƣơng lai. Hội nghị Rio-de
Janeriro, 1992.
• Phát triển bền vững nhằm đảm bảo sự bình
đẳng và cân đối lợi ích của các nhóm ngƣời
trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ và
thực hiện điều này đồng thời trên cả ba lĩnh
vực quan trọng có mối liên hệ qua lại với
nhau – kinh tế, xã hội và môi trƣờng
Phát triển bền vững

MỤC TIÊU KINH TẾ

Tăng trƣởng kinh tế cao và


ổn định

PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG

MỤC TIÊU XÃ HỘI MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG

Cải thiện xã hội, Công bằng Cải thiện chất lƣợng, bảo vệ
xã hội môi trƣờng, tài nguyên TN
Các con đƣờng phát triển

1 Nhấn mạnh tăng trƣởng nhanh

2 Nhấn mạnh công bằng xã hội

3 Mô hình phát triển toàn diện


Nhấn mạnh tăng trƣởng kinh tế

• Lập luận: Tăng trƣởng kinh tế là quan trọng  giải


quyết đƣợc nhiều vấn đề
• Thực tế: Các nƣớc OPEC tập trung nguồn lực để
khai thác dầu và xuất khẩu dầu thô  nền kinh tế
tăng trƣởng nhanh  CN khai thác tăng  TNBQ
tăng
• Hạn chế: Cơ cấu kinh tế lạc hậu chậm đổi mới
Đầu tƣ ngành CN khai thác không đồng bộ
NK vốn, chuyên gia  không tận dụng
nguồn LĐ
Nhấn mạnh công bằng xã hội

• Lập luận: dựa vào quan niệm: con ngƣời là vấn đề trung
tâm và việc đáp ứng nhu cầu cho con ngƣời là mục tiêu
cuối cùng của sự phát triển
• Thực tế:
• Các nƣớc XHCN: Lựa chọn phƣơng thức phân phối
nguồn lực, thu nhập: phân phối đồng đều và bình
quân
• Kếtquả: đáp ứng đƣợc nhu cầu cho con ngƣời ở
mức độ nào đó đảm bảo sự phát triển cân đối
• Hạn chế: không tạo ra đƣợc động lực cho sự phát
triển, nền kinh tế không hiệu quả
Nhấn mạnh phát triển toàn diện

• Chú trọng cả phát triển kinh tế và phúc lợi con ngƣời


• Việt Nam:

• Ban đầu: nhấn manh công bằng xã hội


• Hiện nay: hƣớng theo con đƣờng phát triển
toàn diện
• Kết luận: song song 2 con đƣờng phát triển
• Phát triển hƣớng tới tăng trƣởng
• Phát triển hƣớng tới sự công bằng
C©u hái:
1. Mét ngêi NhËt B¶n lµm viÖc t¹i ViÖt Nam th×
thu nhËp cña anh ta ®îc tÝnh vµo chØ tiªu nµo
cña ViÖt Nam vµ NhËt B¶n.
2. NhËn xÐt vÒ chØ tiªu FFP cña c¸c níc ®ang ph¸t
triÓn. (FFP<0 vµ GNP<GDP)
3. Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại
Việt Nam do công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ
nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này
sau khi bán hàng được tính vào GDP của …,
tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau
khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các
quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công
nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy được
tính là một bộ phận trong GNP của….
§êng cong Lorenz vµ HÖ sè Gini

%TN

100
ố i
ệ tđ
y
80 tu
n g
đẳ
h
60
b ìn
ố i Đƣờng phân phối thực tế
ph A
40 â n
ph
ờng
20
Đ ƣ B

0 20 40 60 80 100
%DS
IV. Ph¸t triÓn bÒn v÷ng (PTBV)

Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới


Năm 1987: PTBV là sự phát triển để đáp ứng
những nhu cầu của ngày hôm nay mà không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu
cầu của thế hệ tương lai.
Ngày nay: PTBV là qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cã sù kÕt
hîp chÆt chÏ, hîp lý, hµi hoµ gi÷a 3 mÆt cña sù ph¸t
triÓn, gåm: t¨ng trëng kinh tÕ, c¶i thiÖn c¸c vÊn
®Ò x· héi vµ b¶o vÖ m«i trêng.
CHƢƠNG III

CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH


CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
Cơ cấu ngành kinh tế, và ý nghĩa

nghiên cứu

Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế
Mục đích
của chương
Mô hình Rostows

Các mô hình chuyển dịch cơ

cấu ngành kinh tế


Cơ cấu ngành và xu hướng chuyển dịch

• Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế: là tƣơng


quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế
quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác
động qua lại cả về số và chất lƣợng giữa các
ngành với nhau.
• Nội dung cơ cấu ngành:
- Số lƣợng ngành
- Mối quan hệ tỷ lệ (định lƣợng)
- Mối quan hệ tƣơng hỗ (chất):
Trực tiếp: Mối quan hệ ngƣợc chiều
Mối quan hệ xuôi chiều
Gián tiếp
• Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát
triển kinh tế của các quốc gia
Chuyển dịch cơ cấu ngành

- Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình thay


đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác theo
hƣớng ngày càng hiện đại, phù hợp hơn với
môi trƣờng.
- Nhƣ thế nào là CDCC ngành:
- Thay đổi số lƣợng các ngành
- Thay đổi tỷ trọng các ngành trong tổng thể
- Thay đổi vị trí, mối quan hệ giữa các ngành
- Thay đổi trong nội bộ ngành
- CDCC ngành là quá trình nâng cao hiệu quả
sự kết hợp các yếu tố nguồn lực
Ý nghĩa
nghiên cứu cơ
cấu ngành kinh tế

Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong


quá trình phát triển

Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình diễn


ra liên tục và là kết quả của quá trình
CNH - HDH

Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện sự phân


bổ hiệu quả của nguồn lực

Chuyển dịch cơ cấu ngành mang tính khách


quan dƣới tác động của các yếu tố phát triển
(LLSX, phân công lao động xã hội, thị trƣờng…
CÁC XU HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ

1. GIẢM TỶ TRỌNG NÔNG NGHIỆP,TĂNG TỶ TRỌNG


CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ

2. TỐC ĐỘ TĂNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ CÓ XU THẾ


NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG CỦA CÔNG NGHIỆP

3. TĂNG DẦN TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH SẢN PHẨM


CÓ DUNG LƢỢNG VỐN CAO

4. XU THẾ “MỞ” CỦA CƠ CẤU KINH TẾ


Quy luật
tiêu dùng
Cơ sở của E.Engle
lý thuyết
chuyển dịch
cơ cấu
ngành kinh
tế
Quy luật
năng suất
lao động
của A.
Fisher
w

e2
Quy luật
tiêu dùng e1
của E.Engle

0 i1 i2 Thu nhËp

O  I1: D/I > 1 (HÖ sè co gi·n cña cÇu theo thu nhË
I1  I2: O < D/I <
1
I2 : D/I < 0
Quy luật tiêu dùng thực nghiệm (Engel curve)

• Nhu cầu lƣơng thực giảm dần khi thu nhập


đạt đến một mức độ nhất định: vai trò của
nông nghiệp giảm dần
• Trong quá trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu
cho hàng thiết yếu giảm
• Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu
hƣớng gia tăng (nhỏ hơn tốc độ tăng thu
nhập)
• Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu
hƣớng tăng mạnh (lớn hơn tốc độ tăng thu
nhập)
QUY LUẬT TIÊU DÙNG CỦA E. ENGEL (TIẾP)

Sự phát triển quy luật Engel:


Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng

Thu nhập Thu nhập Thu nhập


Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụ
Chƣơng I. Giới thiệu

1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng

Đặt vấn đề: Thị trƣờng hoạt động có hiệu quả?


• Trƣờng phái cổ điển, tân cổ điển: Nền KTTT
thuần túy
• Trƣờng phái Keynes, Marx, Angel, Lênin: Nhấn
mạnh vai trò của Nhà nƣớc
• Cải cách Kinh tế: tận dụng ƣu điểm của cả 2 mô
hình trên, lựa chọn nền kinh tế hỗn hợp
Chƣơng I. Giới thiệu

2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp


của chính phủ vào nền kinh tế
2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng
nguồn lực
2.2. Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi
2.3. Thất bại thị trƣờng - cơ sở để CP can
thiệp vào nền Kinh tế
2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử
dụng nguồn lực

2.1.1. Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto


2.1.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto
2.1.3. Điều kiện biên về hiệu quả
2.2. Định lý cơ bản của Kinh tế
học phúc lợi

2.2.1. Nội dung định lý


2.2.2. Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và định
lý cơ bản của KTH phúc lợi
2.3. Thất bại thị trƣờng

Các giả thiết của thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo
• Phúc lợi của mỗi cá nhân chỉ phụ thuộc vào hàng hóa mà
ngƣời đó tiêu dùng và lợi nhuận của mỗi công ty chỉ phụ
thuộc vào việc sử dụng nhân tố sản xuất của riêng công ty.
• Có 1 hệ thống quyền sở hữu đƣợc thiết lập
• Có thị trƣờng cho mỗi hàng hóa
• Các công ty hoạt động một cách cạnh tranh và các hoạt
động riêng của chúng không có tác động đáng kể lên giá thị
trƣờng
• Không có rào cản gia nhập thị trƣờng
• Các thành viên trong nền kinh tế có thông tin giống nhau về
bản chất hàng hóa và các tình huống khi trao đổi hàng hóa
2.3. Thất bại thị trƣờng

2.3.1. Hàng hóa công cộng


2.3.2. Ngoại ứng
2.3.3. Cạnh tranh không hoàn hảo
2.3.4. Thông tin phi đối xứng
2.3.1. Hàng hóa công cộng

• Tính chất:
Không có tính cạnh tranh
Không có tính loại trừ
• Phân loại:
Hàng hóa công cộng thuần túy
Hàng hóa công cộng không thuần túy
2.3.2. Ngoại ứng

• Phân loại:
Ngoại ứng tích cực
Ngoại ứng tiêu cực
• Nguyên lý đền bù
• Khái niệm các tài nguyên sở hữu chung
Cạnh tranh không HH và thông tin
phi đối xứng

2.3.3. Cạnh tranh không HH


• Xảy ra khi vi phạm giả thiết không có công ty
nào có khả năng áp đặt giá trên thị trƣờng
• Ví dụ: Độc quyền
2.3.4. Thông tin phi đối xứng
• Xảy ra khi các thành viên thị trƣờng có thông
tin không giống nhau về bản chất các loại hàng
hóa và các tình huống khi trao đổi hàng hóa
3. Chức năng và những hạn
chế của chính phủ

3.1. Chức năng của chính phủ


3.2. Những hạn chế của chính phủ khi
can thiệp vào nền Kinh tế
3.1. Chức năng của chính phủ

1. Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu


quả kinh tế
2. Phân phối lại thu nhập đảm bảo công
bằng xã hội
3. Ổn định hóa kinh tế vĩ mô
4. Đại diện cho quốc gia trên trƣờng quốc tế
3.2. Những hạn chế của CP

• Hạn chế do thiếu thông tin


• Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát các
phản ứng cá nhân
• Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộ
máy hành chính
• Hạn chế do quá trình ra quyết định công
cộng
Phần I. Thị trƣờng

3 câu hỏi của hệ thống kinh tế:


• Sản xuất cái gì?
• Sản xuất nhƣ thế nào?
• Sản xuất cho ai?
Nhận định:
Thị trƣờng cạnh tranh có xu hƣớng thực hiện tốt
các nhiệm vụ đó.
Kiểm tra:
• Cách phân bổ hàng hóa và nhân tố sản xuất
• Xác định các phân bổ xảy ra trong thị trƣờng cạnh
tranh
Chƣơng II. Nền kinh tế giao dịch

2.1. Hộp Edgeworth


2.2. Hiệu quả Pareto
2.3. Cân bằng cạnh tranh
2.4. Thị trƣờng
2.5. Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi
Nhận xét

• Vấn đề trao đổi (giao dịch)


• Tâm điểm của Kinh tế - Trao đổi ra lợi ích
• Phân biệt với vấn đề Kỹ thuật
• Vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh tế
• Mô hình Ƣa thích  Cầu  Cân bằng Cục bộ  Cân bằng
Tổng quát, Cân bằng Động
• Mô hình hóa từ đơn giản tới phức tạp:
• Từ mô hình một thành viên  nhiều thành viên, …
• Từ mô hình Giao dịch không có Sản xuất  MHGD có SX
• Mô hình hóa bằng đồ thị và mô hình toán học
• Mục đích của việc mô hình hóa: Kiểm tra các để xuất về
kinh tế học.
2.1. Hộp Edgeworth

• MÔ HÌNH
• Giả thiết:
• 2 ngƣời (H và G), 2 loại hàng hóa (bia và bánh mì)
• Dự trữ ban đầu _ Endowments
• Xây dựng Mô hình
• Lựa chọn các đại lƣợng (biến)
• Xác định các quan hệ giữa chúng
Hình 2.1. Hộp Edgeworth
Đặc điểm của hộp Edgeworth

• Mỗi điểm trong hộp thể hiện một phân bổ, tức là
mỗi gói hàng hóa cho các cá nhân. Tại điểm này,
gói hàng hóa của một ngƣời không thể bị thay đổi
mà không làm thay đổi gói hàng hóa của ngƣời
khác.
• Ƣa thích của mỗi cá nhân có thể đƣợc mô tả bởi
bản đồ bàng quan trong hộp.
• Đƣờng bàng quan nào càng xa gốc tọa độ thì lợi
ích từ các gói hàng hóa nằm trên đƣờng bàng
quan đó là cao hơn.
2.2. Hiệu quả Pareto

2.2.1. Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto


2.2.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto
2.2.1. Hiệu quả Pareto và hoàn
thiện Pareto

• Khái niệm
• Ví dụ
• Phân tích trong nền kinh tế giản đơn
Khái niệm hiệu quả Pareto và
hoàn thiện Pareto
• Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc gọi là đạt hiệu
quả Pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ
lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một ngƣời
đƣợc lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai
khác.
• Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại nguồn lực
làm cho ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không
làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác thì cách phân bổ
lại các nguồn lực đó đƣợc gọi là hoàn thiện
Pareto so với cách phân bổ ban đầu.
VÍ DỤ

Có 20 quả cam cần A B


phân bổ cho 2 cá
nhân A và B
Cách 1 10 quả 5 quả
Câu hỏi:
Đâu là hiệu quả P? Cách 2 8 7
Đâu là hoàn thiện
Cách 3 11 9
P?
Cách 4 8 12
CHÚ Ý:

• - Một cách phân bổ đạt hiệu quả P chƣa chắc


đã là hoàn thiện P của cách phân bổ khác
chƣa hiệu quả
• - Hoàn thiện P có tính bắc cầu
Phân tích hiệu quả Pareto trong nền
kinh tế giao dịch

• Phân bổ X:
• George với đƣờng bàng quan U3
• Harriet với đƣờng bàng quan V1
• Phân bổ Y:
• George với đƣờng bàng quan U3
• Harriet với đƣờng bàng quan V2
• Phân bổ Z:
• George với đƣờng bàng quan U2
• Harriet với đƣờng bàng quan V2
 3 phân bổ trên phân bổ nào đạt hiệu quả Pareto?
NHẬN XÉT

• Một phân bổ không là tối ƣu Pareto nếu các


đƣờng cong bàng quan đi qua nó hình thành
một trong những vùng diện tích thấu kính.
• Những phân bổ tại đó 2 đƣờng cong bàng
quan tiếp xúc với nhau thì loại phân bổ này là
tối ƣu Pareto.
• Quỹ tích hiệu quả là tập hợp các điểm phân
bổ tối ƣu Pareto
Hình vẽ 2.2. Tối ƣu Pareto
2.2.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto

• Điều kiện hiệu quả sản xuất: Tỷ suất thay thế kỹ


thuật biên giữa 2 loại đầu vào bất kỳ của tất cả các
hãng sản xuất phải nhƣ nhau: MRTSXLK =
MRTSYLK.
• Điều kiện hiệu quả phân phối: Tỷ suất thay thế
biên giữa 2 loại hàng hóa bất kỳ của tất cả các cá
nhân tiêu dùng phải nhƣ nhau: MRSAXY = MRSBXY
• Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: Tỷ suất chuyển đổi
biên giữa 2 hàng hóa bất kỳ phải bằng tỷ suất thay
thế biên giữa chúng của tất cả các cá nhân:
MRTXY = MRSAXY = MRSBXY.
2.3. CÂN BẰNG CẠNH TRANH

• Xét một hệ thống thị trƣờng bao gồm các thuộc tính:
• Mỗi hàng hóa đƣợc trao đổi trong một thị trƣờng
đơn.
• Mỗi cá nhân tham gia quan sát giá thị trƣờng và
cố gắng thực hiện trao đổi để đạt lợi ích cá nhân
tối đa.
• Cân bằng cạnh tranh đạt đƣợc nếu giá hiện hành
trên mỗi thị trƣờng “làm sạch thị trƣờng”.
• Giá tƣơng đối đo lƣờng giá của hàng hóa theo đơn vị
hàng hóa khác  lựa chọn một hàng hóa làm đơn vị
tiền tệ.
Hình vẽ 2.3.1. Giá không làm sạch thị
trƣờng
Hình vẽ 2.3.2. Giá làm sạch thị trƣờng
KẾT LUẬN

• Mỗi điểm trong hộp Edgeworth thể hiện một phân bổ.
• Ở mức ràng buộc NS nhƣ Hình 2.3.1:
• George muốn thay đổi phân bổ từ E tới X
• Harriet muốn thay đổi phân bổ từ E tới Y
 Ràng buộc ngân sách tƣơng ứng với mức giá không
làm sạch thị trƣờng.
• Ở mức ràng buộc NS nhƣ Hình 2.3.2:
• Cả George và Harriet cùng muốn thay đổi phân bổ từ
E tới Z
 Ràng buộc ngân sách tƣơng ứng với mức giá làm
sạch thị trƣờng.
2.4. Thị trƣờng

• Chỉ xét một trong hai thị trƣờng vì các thị


trƣờng đƣợc liên kết với nhau.
• Luật Walras: dƣ cung của hàng hóa này hàm
ý dƣ cầu của một hàng hóa khác.
Hình vẽ 2.4.1. Hai mức giá
Hình vẽ 2.4.2. Góc nhìn từ phía Harriet
NHẬN XÉT

• Về phía George:
• George muốn bán bia tại mức giá cao hơn p0
• George muốn mua bia tại mức giá thấp hơn p0
• George không muốn trao đổi tại mức giá p0
• Về phía Harriet:
• Harriet muốn mua bia tại mức giá thấp hơn p1
• Harriet muốn bán bia tại mức giá cao hơn p1
• Harriet không muốn trao đổi tại mức p1
Các đƣờng cung-cầu
2.5. Định lý cơ bản của KTH
phúc lợi

2.5.1. Nội dung định lý cơ bản của KTH


phúc lợi
2.5.2. Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và
định lý cơ bản của KTH phúc lợi
2.5.1. Nội dung

Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh


tranh hoàn hảo, tức là những ngƣời sản
xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì
chừng đó, trong những điều kiện nhất
định, nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới
một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu
quả Pareto.
2.5.1. Nội dung

Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh


tranh hoàn hảo, tức là những ngƣời sản
xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì
chừng đó, trong những điều kiện nhất
định, nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới
một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu
quả Pareto.
2.5.2. Hạn chế của tiêu chuẩn P và Định
lý cơ bản của KTH phúc lợi

• Định lý cơ bản của KTH phúc lợi chỉ đúng trong


môi trƣờng cạnh tranh hoàn hảo. Nhƣng thị
trƣờng không tự đảm bảo đƣợc điều này  can
thiệp CP.
• Tiêu chuẩn hiệu quả Pareto chỉ tốt dƣới góc độ
kinh tế. Nó chỉ quan tâm đến lợi ích của tuyệt đối
cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích tƣơng
đối giữa các cá nhân  CP phải đảm bảo công
bằng XH
• Định lý cơ bản chỉ nghiên cứu trong nền kinh tế
đóng.
NỘI DUNG

• Bài toán quyền sở hữu chung


tĩnh
Chƣơng 8 • Đánh bắt cá phi điều chỉnh
Các tài nguyên • Đánh bắt cá có điều chỉnh
sở hữu chung có • Bản chất của ngoại ứng
thể tái sinh • Bài toán quyền sở hữu chung
động
• Mô hình động về đánh bắt cá
• Động học ngành cá trong các chế
quản lý thay thế nhau
• Tuyệt chủng
Thế nào là tài nguyên sở hữu chung?

• Tài nguyên sở hữu chung là hàng hóa tiêu


dùng hay các nhân tố sản xuất mà quyền
sở hữu của nó chƣa đƣợc quyết định.
• Quyền sở hữu đƣợc thiết lập đơn giản
bằng cách nắm giữ hàng hóa.
• Các cá nhân sẽ nhanh chóng tìm cách để
có đƣợc quyền sở hữu tài nguyên.
 Hiện tƣợng xói mòn không mong muốn
nguồn tài nguyên
8.1. Bài toán quyền sở hữu chung tĩnh

• Xét mô hình một ngƣ trƣờng


đánh bắt cá:
• y: lƣợng cá đánh bắt
• b:số lƣợng thuyền
• s:lƣợng dự trữ
• w:chi phí cho thuyền ra khơi
• c:tổng chi phí
• Mối quan hệ giữa các biến:
• Hàm
ythứ 3 thể hiệntốc độ giảm
dần, tức là y
0 lƣợng cá giatăng
0 sẽ
s đi khi ngày càng
giảm b có nhiều
thuyền
 2 y tham gia khai thác
0
b 2
8.1.1. Đánh bắt cá phi điều chỉnh

• Quy tắc đánh bắt:


Đi đánh cá nếu lợi nhuận ƣớc lƣợng từ việc đánh cá là
dƣơng. Không đi đánh cá nếu lợi nhuận ƣớc lƣợng là âm.
• Phân tích theo hàm:
Đi đánh cá nếu: y > wb
Không đi đánh cá nếu: y < wb
Tại b 0 không có chủ sở hữu nào có động cơ thay đổi suy
nghĩ?
• Trong điều kiện cạnh tranh có một mức đánh cá quá mức
có thể chấp nhận đƣợc.
8.1.2. Đánh bắt cá có điều chỉnh

• Xét mô hình đánh bắt cá có điều chỉnh:

  yˆ (s, b)  wb
 Công ty đóng vai trò kiểm soát tìm cách tối đa hóa
lợi nhuận
• Công ty chỉ có thể tác động lên b
• Lợi nhuận đƣợc xác định bằng giá trị thẳng đứng
giữa y và c  xác định đƣợc lợi nhuận tối đa tại b*
• Lợi nhuận đƣợc xác định theo phƣơng pháp đại số.

y  đạt lợi nhuận tối đa


w0
b
8.1.2. Đánh bắt cá có điều chỉnh (tiếp)

• Phân tích lợi nhuận đánh bắt cá:


• Tại b 0
• Tại b*
• Các lợi nhuận tại là dƣơng trong khi các lợi nhuận tại bằng
không. Càng nhiều cá đƣợc đánh bắt tại , nhƣng lại càng nhiều
tài nguyên đƣợc sử dụng cho đánh bắt cá. Những con cá đƣợc
đánh bắt thêm có giá trị ít đi so với các tài nguyên đƣợc sử
dụng để đánh bắt chúng.
• Xuất hiện ngoại ứng tiêu cực khi khai thác cá cũng nhƣ
trong việc khai thác các tài nguyên sở hữu chung khác.
8.1.3. Bản chất của ngoại ứng

• Đánh bắt cá phi điều chỉnh là một ngoại


ứng tiêu cực
• Lợi nhuận đƣợc xác định theo công
thức:
ˆ ( s, b) / b  w
y

• Đánh bắt cá có điều chỉnh: không có ngoại


ứng
Cách thức hiệu chỉnh ngoại ứng

• Đánh bắt cá đặt dƣới sự kiểm soát của một tác


nhân.
• Áp dụng thuế Pigou
• Thuế Pigou có thể đƣợc ứng dụng bằng cách yêu cầu các
chiếc thuyền thanh toán phí khi chúng hoạt động.
• Thuế Pigou là thiệt hại cận biên đƣợc đánh giá khi số
thuyền tối ƣu đạng hoạt động:

 y y 
MD   
*

 b b  bb*
8.2. Bài toán quyền sở hữu chung động

• Mô hình động về đánh bắt cá


• Động học ngành cá trong các chế
độ quản lý thay thế nhau
8.2. Bài toán quyền sở hữu chung động

8.2.1. Mô hình động về đánh bắt cá


• Ngành cá đƣợc theo dõi trong nhiều năm  mô hình đƣợc bổ
sung thêm chỉ số về thời gian:

yt  y(st , bt )
• (8.1)
ct  wbt
• Phƣơng trình lƣợng cá dự trữ (Phƣơng trình chuyển động)

(8.2)
st 1  st  gt  yt
8.2.1. Mô hình động về đánh bắt cá

Chú thích: • Mối quan hệ giữa các biến:


g t : bổ sung tự nhiện vào gt  gˆ (st )
dự trữ cá
dg
• 0 (8.3)
ds

d 2g
2
0
ds
Trạng thái ổn định

• Cân bằng trạng thái-ổn định là một cặp ( b' , s' )


sao cho hai điều kiện sau đƣợc bảo toàn:
a) Có b' thuyền đang hoạt động khi dự trữ cá là s '
b) Nếu st  s' và b  b' thì s  s'
t t 1
Cách xác định trạng thái ổn định khi thoả
mãn các điều kiện sau:
g t  yt
gˆ (s)  yˆ (s, b)
Quỹ tích của các trạng thái ổn định có thể
Quỹ tích trạng thái ổn định ( Trạng thái
nằm ngoài quỹ tích)
Bản đồ lợi nhuận đẳng trị

• Đƣờng lợi nhuận-đẳng


trị cho biết tất cả các cặp
() tạo ra mức lợi nhuận đã
đƣợc chỉ ra
• Bản đồ lợi nhuận-đẳng
trị có một đƣờng cho mỗi
mức lợi nhuận, và gộp
chúng lại một chỗ, chúng
tạo ra
8.2.2. Động học ngành cá trong các chế
độ quản lý thay thế nhau
Picture slide

• Bullet 1
• Bullet 1
Examples of default styles

• Text and lines are like


this Table
• Hyperlinks like this
• Visited hyperlinks like
this

Text box
Text box
With shadow

You might also like