Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN MÔ HÌNH HÓA VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG
-----------------⸙∆⸙-----------------

Bài tập Đáp Ứng Tần Số

GVHS:TS. Trần Đức Thiện


SVTH:Nguyễn Lê Thành Đạt
MSSV:21151451

Tp.HỒ CHÍ MINH, ngày 27 tháng 4 năm 2024


Khảo sáp đáp ứng tần số của hệ thông:
Trường hợp (TH) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Tần số (Hz) 0.01 0.05 0.1 0.5 1 2 10 20 100
Bước 1: Thu thập dữ liệu khi không có nhiễu

Động cơ DC
Bước 2: Kết quả
 TH1: f = 0.01 Hz

Đáp ứng vào ra với f=0.01 Hz

2
TH2: f = 0.05 Hz

Đáp ứng vào ra với f=0.05 Hz


TH3: f = 0.1 Hz

Đáp ứng vào ra với f=0.1 Hz

3
TH4: f = 0.5 Hz

Đáp ứng vào ra với f=0.5 Hz


TH5: f = 1 Hz

Đáp ứng vào ra với f=1 Hz

4
TH6: f = 2 Hz

Đáp ứng vào ra với f=2 Hz


TH7: f = 10 Hz

Đáp ứng vào ra với f=10 Hz

5
TH8: f = 20 Hz

Đáp ứng vào ra với f=20 Hz


TH9: f = 100 Hz

Đáp ứng vào ra t với f=100 H

6
Bước 3: Xác định độ lợi biên và độ lêch pha với từng tần số khảo sát
Trường hợp Độ lợi biên Độ lêch pha
f = 0.01 0.3962 0
f = 0.05 0.3935 -8.54
f = 0.1 0.38472 -15.47
f = 0.5 0.2469 -58.69
f=1 0.1452 -88.3
f=2 0.07296 -124.58
f = 10 0.0092 -180
f = 20 0.0002 -180
f = 100 0 -180

Bước 4: Vẽ biểu đồ bode biên và bode pha


- Biểu đồ Bode biên:
f= [0.01, 0.05, 0.1, 0.5, 1, 2, 10, 20, 100];
bien = [0.3962, 0.3935, 0.38472, 0.2469, 0.1452, 0.07296, 0.0092, 0.0002, 0];
pha = [ 0, -8.54, -15.47, -58.69, -88.3, -124.58, -180, -180, -180];
%% Biểu đồ Bode biên
subplot(2, 1, 1);
semilogx(f, 20*log10(bien), 'b', 'LineWidth', 2);
xlabel('Tần số (rad/s)');
ylabel('Độ lợi biên (dB)');
title('Biểu đồ Bode biên');
grid on;

7
Biểu đồ Bode biên

- Biểu đồ Bode pha:


%% Vẽ biển đồ Bode pha
subplot(2, 1, 2 );
semilogx(f, pha, 'r', 'LineWidth', 2);
xlabel('Tần số (rad/s)');
ylabel('Độ lợi pha (Độ)');
title('Biểu đồ Bode pha');
grid on;

8
Biểu đồ Bode pha

Bước 5: Vẽ biểu đồ bode biên và bode pha bằng MATLAB


- Công thức hàm truyền:
R=1;
L=0.03;
Kb=0.02;
Km=0.02;
J=0.02;
B=0.05;
%% Transfer function
G = tf(Km,[L*J (R*J+B*L) (R*B+Kb*Km)]);

You might also like