Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1: PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH 1.1.

ĐIỆN TÍCH
1. Sự nhiễm điện - Điện tích nguyên tố
1.1. ĐIỆN TÍCH a. Các thí nghiệm định tính
1.2. CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
Benjamin Franklin
1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH (1706-1790)
(American)
Fur (Lông thú)
KHÔNG LÀM BÀI TẬP
Rubber (cao su)

Glass (thủy tinh) Silk (Lụa)

1.1. ĐIỆN TÍCH 1.1. ĐIỆN TÍCH


1. Sự nhiễm điện - Điện tích nguyên tố 1. Sự nhiễm điện - Điện tích nguyên tố
a. Các thí nghiệm định tính b. Các hạt sơ cấp và điện tích nguyên tố
(Watch on youtube.com)
Thực Vật chất được cấu tạo từ
nghiệm các hạt sơ cấp mang điện
Lect 1. Electric Charges and tích dương hoặc âm
Forces - Coulomb's Law - −e +e

Polarization
Joseph J. Thomsons Jean B. Perrin
(1856-1940)
Keys: Walter Lewin, 8.02x (English)
(1870-1942)
(France)
1.1. ĐIỆN TÍCH 1.1. ĐIỆN TÍCH
1. Sự nhiễm điện - Điện tích nguyên tố 2. Sự bảo toàn điện tích
b. Các hạt sơ cấp và điện tích nguyên tố

Các điện tích quan sát thấy luôn luôn là


Thực Thực Đối với một hệ kín (hệ không
những bội số nguyên lần điện tích nguyên tố e
nghiệm nghiệm trao đổi vật chất với bên ngoài),
⇒ Điện tích đã bị lượng tử hóa điện tích luôn không đổi

Robert A. Millikan q = n . e; n ∈ Z, e = 1,602.10−19 C Benjamin Franklin


(1706-1790)
(1868-1953)
(American)
(American)

Định luật bảo toàn


điện tích

1.2. CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH 1.2. CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
1. Điện tích điểm 2. Mô hình hóa một phân bố điện tích

“Điện tích điểm là một vật mang điện tích có kích thước nhỏ
không đáng kể so với khoảng cách từ vật đó đến những vật
mang điện khác mà ta đang khảo sát”

✤ Các hạt sơ cấp mang điện Thang vi mô Thang trung mô Thang vĩ mô


d≪l≪D
➡ Ở một thang vĩ mô của các phân bố điện tích, các thực thể vi mô,
sẽ được mô tả nhờ một đại lượng san bằng ở một thang trung mô:
mật độ điện tích
1.2. CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH 1.2. CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
3. Phân bố điện tích khối Phân bố điện tích 4. Phân bố điện tích mặt
Điện tích chứa trong một thể Điện tích mang bởi một diện
tích nguyên tố dτ (nhỏ ở tích nguyên tố dS (nhỏ ở
thang vĩ mô, vào cỡ l 3) bằng: thang vĩ mô, vào cỡ l 2) bằng:
dq = σ . dS h→0
dq = ρ . dτ

Mật độ điện mặt


Mật độ điện khối
(C . m )
−2
(C . m )
−3

1.2. CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH 1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH

5. Phân bố điện tích dài 1. Các phép đối xứng cơ bản Mặt phẳng đối xứng Π ≡ (xOy)
(phẳng - gương)
a. Đối xứng phẳng
Điện tích mang bởi một đoạn M(x, y, z)
dài nguyên tố dl bằng: Điện tích của một phân bố bất biến
M′(x, y, − z)
đối với phép đối xứng phẳng qua
dq = λ . dl mặt phẳng (Oxy) nếu như:

ρ(x, y, − z) = ρ(x, y, z)

(ρ(M′) = ρ(M))
Mật độ điện dài
(C . m )
−1
𝓓


1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH 1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
1. Các phép đối xứng cơ bản 1. Các phép đối xứng cơ bản
b. Phản đối xứng phẳng c. Bất biến đối với phép tịnh tiến dọc theo một trục

Ta nói mặt phẳng là phản đối xứng (hay phẳng - phản gương), Mật độ điện tích của một phân bố
bất biến do phép tịnh tiến theo
ký hiệu Π* ≡ (xOy) nếu sự phân bố thoả mãn:
trục (Oz) nếu như:
ρ(M′) = − ρ(M)
ρ(x, y, z) = ρ(x, y)
hay ρ(x, y, − z) = − ρ(x, y, z)

Bất biến đối với các phép tịnh


tiến gián đoạn dọc theo một trục

1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH 1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
1. Các phép đối xứng cơ bản 2. Các phép đối xứng bội
d. Bất biến đối với phép quay xung quanh trục a. Đối xứng trụ
Điện tích của một phân bố là bất Phân bố điện tích là đối xứng trụ
biến đối với phép quay xung quanh
đối với trục (Oz) nếu nó bất biến
một trục (Oz) nếu như: đối với phép tịnh tiến song song dọc
ρ(r, θ, z) = ρ(r, z) theo trục này và phép quay tròn
xung quanh trục đó

ρ(r, θ, z) = ρ(r)

1.3. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH
2. Các phép đối xứng bội
b. Đối xứng cầu
Phân bố điện tích là đối xứng cầu
nếu nó bất biến đối với phép quay
xung quanh tất cả các trục đi qua
tâm đối xứng, và mọi mặt phẳng
chứa tâm đối xứng đều là mặt
phẳng đối xứng của phân bố

ρ(r, θ, ϕ) = ρ(r)

You might also like