Bài 13 - Tổng Hợp Và Phân Tích Lực. Cân Bằng Lực

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI 13: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.

CÂN BẰNG LỰC


I. Lý thuyết
1. Tổng hợp lực - Hợp lực tác dụng
- Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có
tác dụng giống hệt như các lực ấy.
- Lực thay thế này gọi là hợp lực.
→ → → →
- Biểu thức: 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 + 𝐹3 + …
- Tổng hợp hai lực cùng phương:
+ Cùng phương, cùng chiều: F = F1 + F2

+ Cùng phương, ngược chiều: F = |F1 - F2|


Vectơ hợp lực cùng chiều với vectơ lực có độ lớn lớn hơn

F1 > F2 F1 < F2
- Tổng hợp hai lực đồng quy - Quy tắc hình bình hành
→ → →
Biểu thức vectơ: 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2
2 2 2
Biểu thức độ lớn: 𝐹 = 𝐹 + 𝐹2 + 2.𝐹1.𝐹2.cosα
1

2. Các lực cân bằng và không cân bằng


- Các lực cân bằng
Vật đứng yên dưới tác dụng của nhiều lực, khi đó tổng hợp các lực tác dụng lên vật bằng 0.
Ta nói các lực tác dụng lên vật là các lực cân bằng và vật ở trạng thái cân bằng.
→ → → →
𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 + 𝐹3 + … = 0
- Các lực không cân bằng
Khi hợp lực của các lực khác 0 thì các lực này không cân bằng. Hợp lực hay các lực không
cân bằng này tác dụng vào một vật có thể làm thay đổi vận tốc của vật.
→ → → →
𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 + 𝐹3 + … ≠ 0
3. Phân tích lực
- Phân tích lực là phép thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt như
lực ấy. (ngược lại với tổng hợp lực)
- Quy tắc: Người ta thường phân tích lực thành hai lực thành phần vuông góc với nhau để
lực thành phần này không có tác dụng nào theo phương của lực thành phần kia.

Go go Chúc Ninh! U can do ittt


- Chú ý: Chỉ khi xác định được một lực có tác dụng theo hai phương vuông góc nào thì mới
phân tích lực theo hai phương vuông góc đó.

II. Bài tập


1. Trắc nghiệm
Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào
sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2
D. Trong mọi trường hợp: (F1 − F2) ≤ F ≤ (F1 + F2)
Câu 2: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. Cùng phương, cùng chiều.
B. Cùng phương, ngược chiều.
C. Vuông góc với nhau.
D. Hợp với nhau một góc khác không.
Câu 3: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là:
2 2 2
A. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 + 2.𝐹1.𝐹2.cosα
2 2 2
B. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 - 2.𝐹1.𝐹2.cosα

C. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 - 2.𝐹1.𝐹2.cosα
2 2
D. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 - 2.𝐹1.𝐹2
Câu 4: Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào
có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25N
B. 15N
C. 2N
D. 1N
→ → → → → → →
Câu 5: Có hai lực đồng quy 𝐹1 và 𝐹2. Gọi α là góc hợp bởi 𝐹1 và 𝐹2 và 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2.
Nếu F = F1 + F2 thì
A. α = 0°
B. α = 90°
C. α = 180°
D. 0 < α < 90°

Go go Chúc Ninh! U can do ittt


→ → → → → → →
Câu 6: Có hai lực đồng quy 𝐹1 và 𝐹2. Gọi α là góc hợp bởi 𝐹1 và 𝐹2 và 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2.
Nếu F = F1 - F2 thì
A. α = 0°
B. α = 90°
C. α = 180°
D. 0 < α < 90°
Câu 7: Phân tích lực là phép
A. tổng hợp hai lực song song, cùng chiều.
B. phân tích một lực thành hai lực song song, ngược chiều.
C. thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy.
D. phân tích một lực thành nhiều lực bất kì.
Câu 8: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực
của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4 N.
B. 20 N.
C. 28 N.
D. Chưa có cơ sở kết luận.
→ → →
Câu 9: Phân tích lực 𝐹 thành hai lực 𝐹1 và 𝐹2, hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực
F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2 = 40N
B. F2 = 13600N
C. F2 = 80N
D. F2 = 640N
Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120°. Độ lớn của
hợp lực:
A. 60N
B. 30 2N
C. 15 3N
D. 30N
2. Tự luận
Câu 1: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai
lực là 120°. Hợp lực F của hai lực trên là bao nhiêu và tạo với F1 góc bao nhiêu độ?
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

Go go Chúc Ninh! U can do ittt


Câu 2: Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn
gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết
trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện ở
vị trí cân bằng trong hình:

…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

Go go Chúc Ninh! U can do ittt


Go go Chúc Ninh! U can do ittt

You might also like