Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Kênh youtube tiếng Anh Tiếng Em

Stephen Krashen's Theory of Second


Language Acquisition
Lý thuyết hấp thụ ngôn ngữ thứ 2 của Stephen Krashen
Ricardo E. Schütz
Available since: April 1998
Last revision: October 2019

Language acquisition does not require extensive use of conscious


grammatical rules, and does not require tedious drill.
Hấp thu ngôn ngữ không yêu cầu việc cố gắng vận dụng các công thức ngữ pháp,
nó không nhất thiết phải nhàm chán như vậy.

Acquisition requires meaningful interaction in the target language - natural


communication - in which speakers are concerned not with the form of their
utterances but with the messages they are conveying and understanding.
Việc tiếp thu một ngôn ngữ đòi hỏi sự tương tác có ý nghĩa trong ngôn ngữ đó - giao
tiếp tự nhiên - trong đó người nói không quan tâm đến hình thức phát ngôn mà
quan tâm đến thông điệp họ đang truyền tải và nổ lực để hiểu chúng.

... 'comprehensible input' is the crucial and necessary ingredient for the
acquisition of language.
... 'đầu vào dễ hiểu’ là một phương pháp mấu chốt trong việc hấp thụ ngôn
ngữ

The best methods are therefore those that supply 'comprehensible input' in
low anxiety situations, containing messages that students really want to hear.
These methods do not force early production in the second language, but
allow students to produce when they are 'ready', recognizing that
improvement comes from supplying communicative and comprehensible
input, and not from forcing and correcting production.
Vì vậy, cách tốt nhất để học ngoại ngữ là cung cấp 'đầu vào dễ hiểu' trong điều
kiện không stress, không lo lắng, chứa đựng những thông điệp mà học sinh thực sự
muốn nghe. Những phương pháp này không yêu cầu người học phải giao tiếp
ngay lập tức bằng ngôn ngữ thứ hai, nhưng cho phép người học giao tiếp (aka
“nói”) khi họ 'sẵn sàng', sự cải thiện đến từ việc cung cấp đầu vào giao tiếp và dễ
hiểu chứ không phải từ việc ép buộc học sinh phải học (cái mà mang lại cho học
sinh nhiều căng thẳng, hoang mang nhất).

In the real world, conversations with sympathetic native speakers who are
willing to help the acquirer understand are very helpful.

Thực tế là, những người bản xứ cố gắng làm cho bạn hiểu họ đang nói gì thật
sự rất có ích .

Stephen Krashen

Introduction – Giới thiệu


Stephen Krashen (University of Southern California) is an expert in the field
of linguistics, specializing in theories of language acquisition and
development. Much of his recent research has involved the study of non-
English and bilingual language acquisition. Since 1980, he has published
well over 100 books and articles and has been invited to deliver over 300
lectures at universities throughout the United States and Canada.
Stephen Krashen (Đại học Nam California) là chuyên gia trong lĩnh vực
ngôn ngữ học, chuyên về lý thuyết tiếp thu và phát triển ngôn ngữ. Phần
lớn nghiên cứu gần đây của ông liên quan đến việc nghiên cứu việc tiếp
thu ngôn ngữ song ngữ và không phải tiếng Anh. Từ năm 1980, ông đã
xuất bản hơn 100 cuốn sách và bài báo và được mời giảng hơn 300 bài
giảng tại các trường đại học trên khắp Hoa Kỳ và Canada.

This is a brief description of Krashen's widely known and well-accepted


theory of second language acquisition, which has had a large impact in all
areas of second language research and teaching.

Đây là phần mô tả ngắn gọn về lý thuyết tiếp thu ngôn ngữ thứ hai
được biết đến rộng rãi và được chấp nhận rộng rãi của Krashen, lý thuyết
này có tác động lớn đến tất cả các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy ngôn
ngữ thứ hai.

The 5 hypotheses of Krashen's Theory of


Second Language Acquisition
Krashen's theory of second language acquisition consists of five main
hypotheses:

Lý thuyết tiếp thu ngôn ngữ thứ hai của Krashen bao gồm các giả thuyết
chính:

• the Acquisition-Learning hypothesis: Giả thuyết về Tiếp Thu – Học


Tập;
• the Monitor hypothesis: Giả thuyết về sự Giám Sát;
• the Input hypothesis: Giả thuyết Đầu Vào;
• the Affective Filter hypothesis;

1. The Acquisition-Learning hypothesis: Giả thuyết về Tiếp Thu – Học


Tập

The Acquisition-Learning distinction is the most fundamental of the five


hypotheses in Krashen's theory and the most widely known among linguists
and language teachers. According to Krashen there are two independent
systems of foreign language performance: 'the acquired system' and 'the
learned system'. The 'acquired system' or 'acquisition' is the product of a
subconscious process very similar to the process children undergo when
they acquire their first language. It requires meaningful interaction in the
target language - natural communication - in which speakers are
concentrated not in the form of their utterances, but in the communicative
act.

Sự khác biệt giữa việc hấp thu ngôn ngữ và học ngôn ngữ là cơ bản
nhất trong năm giả thuyết trong lý thuyết của Krashen và được biết đến
rộng rãi nhất. Theo Krashen, có hai hệ thống độc lập trong việc tiếp thu
ngoại ngữ: 'hệ thống hấp thu' và 'hệ thống học tập'. 'Hệ thống tiếp thu'
hay 'tiếp thu' là sản phẩm của một quá trình tiềm thức rất giống với
quá trình trẻ em trải qua khi tiếp thu ngôn ngữ đầu tiên. Nó đòi hỏi sự
tương tác có ý nghĩa trong ngôn ngữ đích - giao tiếp tự nhiên - trong
đó người nói tập trung không phải ở dạng phát ngôn mà ở hành động giao
tiếp.

The "learned system" or "learning" is the product of formal instruction and


it comprises a conscious process which results in conscious knowledge
'about' the language, for example knowledge of grammar rules. A deductive
approach in a teacher-centered setting produces "learning", while an
inductive approach in a student-centered setting leads to "acquisition".

"Hệ thống học tập" hay "việc học" là sản phẩm của quá trình giảng
dạy chính thức và nó bao gồm một quá trình có ý thức dẫn đến kiến thức
có ý thức về ngôn ngữ, ví dụ như kiến thức về các quy tắc ngữ pháp.
Cách tiếp cận trong môi trường lấy giáo viên làm trung tâm tạo ra
"việc học", trong khi cách tiếp cận trong môi trường lấy học sinh làm
trung tâm dẫn đến "sự tiếp thu".

According to Krashen 'learning' is less important than 'acquisition'. (See here


our in-depth analysis of the Acquisition/Learning hypothesis and its implications).

Theo Krashen thì “việc học” ít quan trọng hơn việc “tiếp thu” (Xem chi tiết).
2. The Monitor hypothesis: Giả thuyết về sự Giám Sát

The Monitor hypothesis explains the relationship between acquisition and


learning and defines the influence of the latter on the former. The
monitoring function is the practical result of the learned grammar.
According to Krashen, the acquisition system is the utterance initiator, while
the learning system performs the role of the 'monitor' or the 'editor'. The
'monitor' acts in a planning, editing and correcting function when three
specific conditions are met:

Giả thuyết Giám Sát giải thích mối quan hệ giữa việc tiếp thu và học tập
từ đó xác định ảnh hưởng của việc học lên việc tiếp thu. Chức năng giám
sát là kết quả của việc học ngữ pháp. Theo Krashen, hệ thống tiếp thu là
‘người phát ngôn’, trong khi hệ thống học tập thực hiện vai trò 'người
giám sát' hoặc 'người biên tập'. Hoạt động ‘giám sát’ diễn ra với chức
năng lập kế hoạch, chỉnh sửa và sửa lỗi khi đáp ứng ba điều kiện cụ thể:

• The second language learner has sufficient time at their disposal –


người học có đủ thời gian;
• They focus on form or think about correctness – Họ tập trung vào
tính chính xác
• They know the rule – họ biết các quy tắc

It appears that the role of conscious learning is somewhat limited in second


language performance. According to Krashen, the role of the monitor is
minor, being used only to correct deviations from "normal" speech and to
give speech a more 'polished' appearance.

Vai trò của việc học tập có ý thức phần nào bị hạn chế trong việc sử dụng
ngôn ngữ thứ hai. Theo Krashen, vai trò của việc ‘giám sát’ rất nhỏ, chỉ
được sử dụng để điều chỉnh những sai lệch so với lời nói "bình thường" và
để bài nói được “bóng bẩy” hơn.

Krashen also suggests that there is individual variation among language


learners with regard to 'monitor' use. He distinguishes those learners that
use the 'monitor' all the time (over-users); those learners who have not
learned or who prefer not to use their conscious knowledge (under-users);
and those learners that use the 'monitor' appropriately (optimal users). An
evaluation of the person's psychological profile can help to determine to
what group they belong. Usually extroverts are under-users, while
introverts and perfectionists are over-users. Lack of self-confidence is
frequently related to the over-use of the "monitor".

Krashen cho rằng hiệu quả của việc học ngôn ngữ phụ thuộc vào tần số sử
dụng chức năng 'giám sát'. Ông phân biệt những người học sử dụng 'giám
sát' mọi lúc (sử dụng quá mức); những người học không học hoặc không
muốn sử dụng kiến thức có ý thức của họ (sử dụng dưới mức); và những
người học sử dụng 'giám sát' một cách thích hợp (sử dụng tối ưu). Việc
đánh giá hồ sơ tâm lý của một người có thể giúp xác định họ thuộc nhóm
nào. Thông thường, những người hướng ngoại là những người sử dụng
dưới mức, trong khi những người hướng nội và cầu toàn là những người
sử dụng quá mức. Thiếu tự tin thường liên quan đến việc sử dụng quá
mức chức năng 'giám sát'.

3. The Input hypothesis: Giả thuyết đầu vào

The Input hypothesis is Krashen's attempt to explain how the learner


acquires a second language – how second language acquisition takes
place. The Input hypothesis is only concerned with 'acquisition', not
'learning'. According to this hypothesis, the learner improves and
progresses along the 'natural order' when he/she receives second
language 'input' that is one step beyond his/her current stage of linguistic
competence. For example, if a learner is at a stage 'i', then acquisition
takes place when he/she is exposed to 'Comprehensible Input' that
belongs to level 'i + 1'. Since not all of the learners can be at the same level
of linguistic competence at the same time, Krashen suggests that natural
communicative input is the key to designing a syllabus, ensuring in this way
that each learner will receive some 'i + 1' input that is appropriate for his/her
current stage of linguistic competence.

Giả thuyết Đầu vào là nỗ lực của Krashen để giải thích việc tiếp thu
ngôn ngữ thứ hai diễn ra như thế nào. Giả thuyết Đầu vào chỉ quan tâm
đến 'tiếp thu', không phải 'học'. Theo giả thuyết này, người học cải thiện
và tiến bộ theo 'trật tự tự nhiên' khi họ nhận được 'đầu vào ngôn ngữ
thứ hai' vượt qua một bước so với giai đoạn hiện tại của họ về năng lực
ngôn ngữ. Ví dụ, nếu người học đang ở giai đoạn 'i', việc tiếp thu diễn ra
khi họ tiếp xúc với 'Đầu vào có thể hiểu được' thuộc mức 'i + 1'. Vì
không phải tất cả người học đều ở cùng một mức độ năng lực ngôn ngữ
cùng một lúc, Krashen đề xuất rằng đầu vào giao tiếp tự nhiên là chìa
khóa để thiết kế một giáo trình, đảm bảo rằng mỗi người học sẽ nhận
được một số 'i + 1' đầu vào phù hợp với giai đoạn hiện tại của họ về
năng lực ngôn ngữ.

See here an enlightening video by Krashen about comprehensible input.

Xem video khai sáng của Krashen về “đầu vào dễ hiểu”:


https://youtu.be/NiTsduRreug?si=esaY1Sorpgx8MGOp

4. The Affective Filter hypothesis - Giả thuyết về lọc cảm xúc

The Affective Filter hypothesis embodies Krashen's view that a number of


'affective variables' play a facilitative, but non-causal, role in second
language acquisition. These variables include: motivation, self-confidence,
anxiety and personality traits. Krashen claims that learners with high
motivation, self-confidence, a good self-image, a low level of anxiety and
extroversion are better equipped for success in second language
acquisition. Low motivation, low self-esteem, anxiety, introversion and
inhibition can raise the affective filter and form a 'mental block' that
prevents comprehensible input from being used for acquisition. In other
words, when the filter is 'up' it impedes language acquisition. On the other
hand, positive affect is necessary, but not sufficient on its own, for
acquisition to take place.

Giả thuyết Bộ lọc Cảm xúc thể hiện quan điểm của Krashen vai trò của
“các yếu tố cảm xúc”, chúng đóng vai trò hỗ trợ nhưng không phải là
nguyên nhân trong việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai. Những biến số này
bao gồm: động lực, tự tin, lo lắng và đặc điểm tính cách. Krashen cho
rằng những người học có động lực cao, tự tin, hình ảnh bản thân tốt,
mức độ lo lắng thấp và hướng ngoại thì trang bị tốt hơn cho việc thành
công trong việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai. Động lực thấp, tự đánh giá
thấp, lo lắng, hướng nội và ức chế có thể nâng cao bộ lọc cảm xúc và tạo
ra một 'khối tâm lý' ngăn cản đầu vào có thể hiểu được từ việc được sử
dụng để tiếp thu. Nói cách khác, khi bộ lọc 'được nâng lên', nó cản trở
việc tiếp thu ngôn ngữ. Mặt khác, cảm xúc tích cực là cần thiết nhưng
không đủ để việc tiếp thu diễn ra.
The Role of Grammar in Krashen's View
Vai trò của Ngữ pháp trong Quan điểm của Krashen
According to Krashen, the study of the structure of the language can have
general educational advantages and values that high schools and colleges
may want to include in their language programs. Any benefit, however, will
greatly depend on the learner being already familiar with the language. It
should also be clear that analizing the language, formulating rules, setting
irregularities apart, and teaching complex facts about the target language is
not language teaching, but rather is "language appreciation" or linguistics,
which does not lead to communicative proficiency.
Theo Krashen, việc nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ mang tính học thuật
hơn nên các trường học đã áp dụng nó vào chương trình học. Tuy nhiên,
lợi ích của việc này phụ thuộc rất nhiều vào việc người học đã quen thuộc
với ngôn ngữ đó hay chưa. việc phân tích ngôn ngữ, các quy tắc và dạy
các công thức về ngôn ngữ đích không phải là hấp thu ngôn ngữ mà là
‘nghiên cứu ngôn ngữ học’, và điều này không dẫn đến việc nâng cao
khả năng giao tiếp.

The only instance in which the teaching of grammar can result in language
acquisition (and proficiency) is when the students are interested in the
subject and the target language is used as a medium of instruction. Very
often, when this occurs, both teachers and students are convinced that the
study of formal grammar is essential for second language acquisition, and
the teacher is skillful enough to present explanations in the target language
so that the students understand. In other words, the teacher talk meets the
requirements for comprehensible input and perhaps, with the students'
participation, the classroom becomes an environment suitable for
acquisition. Also, the filter is low in regard to the language of explanation,
as the students' conscious efforts are usually on the subject matter,
on what is being talked about, and not the medium.

Trường hợp duy nhất mà việc dạy ngữ pháp có thể giúp học sinh tiếp thu
ngôn ngữ (và thành thạo) là khi học sinh quan tâm đến môn học và ngôn
ngữ đích được sử dụng làm phương tiện giảng dạy. Khi điều này xảy
ra, cả giáo viên và học sinh đều tin rằng việc nghiên cứu ngữ pháp là điều
cần thiết cho việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai và giáo viên trình bày những
lời giải thích bằng ngôn ngữ đích để học sinh hiểu. Nói cách khác, bài
giảng của giáo viên đáp ứng được yêu cầu ‘đầu vào dễ hiểu’ và với sự
tham gia của học sinh, lớp học sẽ trở thành môi trường thích hợp cho việc
tiếp thu. Ngoài ra, học sinh thường không tiếp thu nhiều về kiến thức ngữ
pháp mà thực ra là tiếp thu nhiều hơn với các ‘đầu vào dễ hiểu’, vào những
gì đang được nói đến chứ không phải vào những cấu trúc mang tính phân
tích.

This is a subtle point. In effect, both teachers and students are deceiving
themselves. They believe that it is the subject matter itself, the study of
grammar, that is responsible for the students progress, but in reality their
progress is coming from the medium and not the message. Any subject
matter that held their interest would do just as well.

Đây là một điểm tinh tế. Trên thực tế, cả giáo viên và học sinh đều đang tự
lừa dối mình. Họ tin rằng chính nội dung môn học, việc học ngữ pháp, là
nguyên nhân dẫn đến sự tiến bộ của học sinh, nhưng trên thực tế, sự tiến
bộ của họ đến từ phương tiện chứ không phải từ thông điệp. Bất kỳ chủ đề
nào mà họ quan tâm cũng sẽ làm được.

References
• Crystal, David The Cambridge Encyclopedia of
Language. Cambridge University Press, 1997.
• Krashen, Stephen D. Principles and Practice in Second Language
Acquisition. Prentice-Hall International, 1987.
• Krashen, Stephen D. Second Language Acquisition and Second
Language Learning. Prentice-Hall International, 1988.

Veja também
Porque crianças aprendem melhor
O surgimento de escolas bilíngues
Como escolher um curso de inglês
Falar com sotaque, é um problema?

COMO FAZER UMA CITAÇÃO DESTA PÁGINA:


Schütz, Ricardo E. "Stephen Krashen's Theory of Second Language Acquisition" English
Made in Brazil <https://www.sk.com.br/sk-krash-english.html>. Online. (data do acesso).

You might also like