Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Tâm lý học đại cương

Vấn đề 1: Tâm lý học là một khoa học


1. Sơ lược lịch sử tâm lý
1.4. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
a) Tâm lý học hành vi
- Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi
- Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng
- Sau này, Ton-nen, Hec-lơ, Ski-nơ… đưa vào công thức
- S–O–R
b) Tâm lý học Gestalt (tâm lý học cấu trúc)
- Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác
c) Tâm lý học phân tâm học
- Ý thức
 Tiềm thức
 Cái tôi
 Vô thức
 Cái siêu tôi
 Cái nó
d) Tâm lý học nhân văn
- Do Carl.Rogers (1902 – 1987)
e) Tâm lý học nhận thức
f) Tâm lý học hoạt động
- L.X.Vygotsky (1896 – 1934) là người đặt nền móng cho việc xây
dựng nền tâm lý học hoạt động
- A.N.Leonchiev (1903 – 1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên
thuyết hoạt động trong tâm lý học
- X.L.Rubinstein (1902 – 1960)
- A.R.Luria (1902 – 1977)
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý người
 Hiện tượng tâm lý là gì
 Bản chất của hiện tượng tâm lý
 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khác quan của não
 Điều kiện cần và đủ để có TL người
 Hiện thực khách quan
 Phản ánh
 A (B’) ( B (A’)
 Đặc điểm
 Phản ánh tâm lý là 1 dạng phản ánh đặc biệt
 Phản ánh tâm lý tạo ra “hình ảnh tâm lý” (bản sao chép, bản chụp)
về thế giới. song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học,
vật lý, sinh học.
- Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo
 Tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân
 Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và
thể hiện nó rõ nhất
 Tại sao tâm lý của người này lại khác người kia?
 Đặc điểm cơ thể
 Hoàn cảnh sống
 Hoạt động
 Giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp
3. Chức năng của hiện tượng tâm lý
4. Phân loại các hiện tượng tâm lý
5. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
6. Phương pháp nghiên cứu tâm lý
7. Vị trí, các lĩnh vực của tâm lý học
Vấn đề 2:
I. Ý thức
I.1. Khái niệm
I.2. Đặc điểm
I.3. Cấu trúc
a) Mặt nhận thức
- NT cảm tính (cảm giác, tri giác…)
b) Mặt thái độ
c) Mặt hành động
I.4. Các cấp độ
a) Ý thức, tự nhận thức
- Tự nhận thức
- Tự đánh giá
- Tự điều chỉnh, đk
- Tự giáo dục, tự hoàn thiện
b) Ý thức nhóm, tập thể
- Thông qua GT và HD, ý thức cá nhân sẽ phát triển thành ý thức nhóm, ý thức
tập thể
II. Vô thức
1. Khái niệm
Vấn đề 3: Chú ý
1. Khái niệm

2. Thuộc tính
/
3. Phân loại
 Dựa vào tính mục đích của hoạt động
 Chú ý không chủ định: là sự tập trung hoạt động tâm lý lên một đối tượng
nhất định khi có sự tác động kích thích của đối tượng đó
 Xuất hiện do đặc điểm của vật kích thích
 Độ mới lạ
 Hấp dẫn
 Tương phản
 Cường độ (cô giáo gõ thước để hs chú ý,…)
 Chú ý có chủ định: là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung hoạt
động tâm lý lên một đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu
của hoạt động
- Mệt mỏi, tiêu hao năng lượng
- Mức độ hứng thú giảm
 Hoạt động thực tiễn
 Quang cảnh nơi làm việc
 Trạng thái tâm lý cá nhân
 Chú ý sau chủ định: là sự tập trung hoạt động tâm lý tới một đối tượng mà
đối tượng đó có ý nghĩa nhất định đối với cá nhân
 Làm 1 việc hăng say quá, đam mê, thích thú

Vấn đề 4: Hoạt động


1. Khái niệm
- Là quá trình tác động qua lại có định hướng giữa con người với thế
giới xung quanh để biến đổi nó nhằm phục vụ nhu cầu của mình
- Là yếu tố quan trọng đánh giá tâm lý con
người
- Muốn nắm bắt tâm lý ngkhac, phải thông qua
quá trình hoạt động
Cấu trúc hoạt động
- Chủ thể ( Khách thể
 Khái niệm hành vi
 Tính gián tiếp
4. Quá trình động cơ hóa
 Khái niệm:
- Động cơ của hoạt động được hình thành từ những động lực bên
trong
- Cơ chế của quá trình động cơ hóa
Đối tượng
tác động

Trạng thái
động cơ

Điều kiện
hoàn cảnh Nhu cầu
- Nhu cầu tiến hành động cơ hành động ở mức cấp thiết
- Nhu cầu gặp đk, hoàn cảnh phù hợp tạo ra trạng thái động cơ
- Nhu cầu ko có lỗi – hoàn toàn là nhu cầu chính đáng. Phương thức
lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu mới là hành vi

Vấn đề 5: Hoạt động nhận thức

Nhận thức Nhận thức lý


Trí nhớ
cảm tính tính
Mục tiêu:
 Hiểu khái niệm và đặc điểm của giác quan
1. Cảm giác
a) Khái niệm
- Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự
vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta
b) Đặc điểm của cảm giác
- Là quá trình tâm lý (có mở đầu diễn biến và kết thúc)
- Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng
- Phản ánh sự vật một cách trực tiếp
- Mang bản chất xã hội lịch sử
c) Quy luật của cảm giác
 Quy luật tính nhạy cảm và ngưỡng cảm giác
 Ti

You might also like