Vấn Đề 5 - KTCT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Vấn đề 5

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các


quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
I. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
II. Hoàn thiện thể chế
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Lợi ích KT và quan hệ lợi ích KT
a) Lợi ích kinh tế
- Khái niệm
 Lợi ích: là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thảo mãn
nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã
hội ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã
hội đó
 Lợi ích kinh tế: là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện
các hoạt động kinh tế của con người
- Bản chất của lợi ích kinh tế
 Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ
giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
- Biểu hiện của lợi ích kinh tế
 Gắn với các chủ thể
 Vai trò của lợi ích kinh thế đối với các chủ thể KT-XH
- Lợi ích kinh tế là động lực trức tiếp của các chủ thể và hoạt động
KT-XH
 Hoạt động KT => thỏa mãn nhu cầu => thu nhập => hoạt động
 Là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định và phát triển xã hội, vừa là biểu
hiện của sự phát triển
 Lợi ích kinh tế chính đáng góp vào sự phát triển của nền KT
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy
b) Quan hệ lợi ích kinh tế
 Khái niệm
- Là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người,
giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức
 Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích KT
 Thống nhất
 Quan hệ lợi ích KT thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở
thành một bộ phận cấu thành của chủ thể khác
 Lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể trực
tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện
 Mâu thuẫn
 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
 Trình độ phát triển của LLSX
 Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX XH
 QHSX quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người
 Chính sách phân phối thu nhập
 Hội nhập kinh tế quốc tế
 Một số quan hệ lợi ích KT cơ bản trong nền KTTT
 Một là, quan hệ lợi ích giữa người LĐ và người sử dụng lao động
- Người LĐ là người có đủ thể lực và trí lực để LĐ, bán sức lao động
=> tiền lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử động LĐ
=> lợi ích thể hiện ở thu nhập
- Người sd LĐ là chủ DN, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình,
cá nhân có thuê mướn, sử dụng LĐ theo hợp đồng LĐ.
 Thống nhất
- Người SDLD sẽ thu được lợi nhuận và thực hiện được lợi ích KT
của mình, người LD có việc làm và nhận được tiền lương
- Người LD nhận được tiền lương. Lợi ích…
 Mâu thuẫn
 Hai là, quan hệ lợi ích giữ những người sử dụng lao động
- Vừa là đối tác, vừa là đối thru của nhau
 Thống nhất
- Liên kết chặt chẽ, hỗ trợ nhau => đội ngũ doanh nhân => tạo nên
sự phát triền KT-XH => cần được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi
để phát triển
 Mâu thuẫn
- Họ canh tranh quyết liệt với nhau => người giàu, người nghèo
2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi
ích
a) Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm
kiếm lợi ích của các chủ thể KT
b) Điều hòa lợi ích giữa cá nhân

CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN


ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM
I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nội ở Việt Nam
dung
chính II. Hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam


1. Khái quát cách mạng công nghiệp
- Khái niệm: là những bước phát triển nhảy vọt về chấy của trình độ
phát triển
 Thời gian và địa điểm: nước Anh thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ IX
a) Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
 Các phát minh tiêu biểu:
 Phát minh ra máy dệt của John Kay (1785); xe kéo sợi của Jenny (1764)
 Phát minh máy động lực, đặc biệt là máy hơi nước của James Watt
 Phát minh trong công nghiệp luyện kim của Henry Cort, Henry Besemer
 Nội dung cơ bản: chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụng máy
móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất
 Các Mác chỉ ra 3 giai đoạn: hiệp tác đơn giản, công trường thủ công và đại
công nghiệp
 Thời gian và địa điểm: nửa cuối TK9 đến đầu TK20 ở Anh
b) Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 (2.0)
 Các phát minh tiêu biểu
- Phát minh về sản phẩm, nhiên liệu mới như điện, xăng, dầu
- Phát minh kĩ thuật phun khí nóng, tạo động cơ đốt trong thay cho
động cơ hơi nước
- Ngành sản xuất giáy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in
ấn và phát hành báo chí
- Sự ra đời của phương pháp quản lý sản xuất của H.For và Taylor
 Nội dung cơ bản: chuyển nền công nghiệp cơ khí sang nền sản xuất điện
– cơ khí và tự động hóa
 Thời gian và địa điểm: nửa cuối TK 20, ở Mỹ và Nga
c) Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 (3.0)
 Các phát minh tiêu biểu:
- Nhưng tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa
- Sự ra đời của hệ thống Internet, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử
sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp
 Thời gian và địa điểm: Được đề cập đầu tiên ở Đức năm 2011 và ngày nay
đã và đang diễn ra trên khắp thế giới
d) Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0)
 Các phát minh tiêu biểu
- Công nghệ trí tuệ nhân tạo
- Công nghệ sử lý big data
- Công nghệ in 3D
 Nội dung cơ bản: tạo ra một sự thay đổi về chất của LLSX trong nền kinh
tế thế giới được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự
phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau
2. CNH và các mô hình CNH trên thế giới
- Khái niệm: CNH là quá trình chuyển đổi nền SXXH từ dựa vào lao
động thủ công là chính sang nền SXXH dựa chủ yếu vào lao động
bằng máy móc nhằm tạo ra NSLĐ cao
- Các mô hình CNH tiêu biểu
 Mô hình CNH cổ điển
 Mô hình CNH kiểu Liên Xô cũ
 Mô hình CNH của Nhật và các nước công nghiệp mới (NICs)
II. Tính tất yếu và khách quan của CNH và HDH
1. Quan niệm về CNH
2. Tính tất yếu khách quan của CNH, HDH ở Việt Nam
- CNH là một quá trình mang tính quy luật của s
3. Nội dung của CNH, HDH ở VN
a) Tạo lập những điều kiện để chuyển đổi từ nền sản xuát – xã hội tiến bộ
b) Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền SXXH lạc hậu sang nền SX –
XH tiến bộ
- Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu KH, CN mới, hiện đại
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
- Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX
c) CNH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tư
- Quan điểm
 Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng các nguồn
lực
 Các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy
sức sáng tạo của toàn dân
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực
của CMCN 4.0
- Nắm bắt và đẩy mạnh
d) Một số nội dung cụ thể của CNH trong bối cảnh CM công nghiệp 4.0
III. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Khái niệm
2. Tính tất yếu
3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
 Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện HNKTQT hiệu quả
 Thực hiện các mức độ hội nhập
- Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA)
- Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
- Liên minh thuế quan (CU)
- Thị trường chung
- Liên minh kinh tế - tiền tệ
 Thực hiện đa dạng hóa các hình thức hội nhập: ngoại thương, đầu tư
quốc tế, hợp tác quốc tế…
IV.

You might also like