55 LOP 11 ĐỀ KHẢO SÁT LUYỆN TẬP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 11
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: Toán
Thời gian làm bài 90 phút

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
hỏi, học sinh chỉ lựa chọn một phương án.

Câu 1: Cho cấp số nhân ( u n ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = 2. Số 320 là số hạng thứ bao nhiêu
của cấp số nhân đó?
A. Số hạng thứ 6 . B. Số hạng thứ 9 .
C. Số hạng thứ 7 . D. Số hạng thứ 8 .

Câu 2: Cho dãy số ( u n ) với un = 2 n − 1 với mọi n  *


. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. u1 = 1 . B. u1 = 3 . C. u1 = −1 D. u1 = 2 .

 
Câu 3: Nghiệm của phương trình cos  x +  = 1 là
 3

 
A. − + k 2 ( k  ). B. + k ( k  ).

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


3 6

 
C. + k 2 ( k  ). D. − + k ( k  ).
6 3

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục tại x = 1 và lim f ( x ) = −2. Khi đó giá trị của f (1) bằng
x →1

A. − 1 . B. − 2 . C. 2 . D. 1 .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Đường thẳng SA là giao
tuyến của hai mặt phẳng nào sau đây?

A B

O
D C

A. ( SAC ) và ( SCD ) . B. ( SAC ) và ( SOB ) .

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 1
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

C. ( SAB ) và ( SOC ) . D. ( SAB ) và ( SOD ) .

Câu 6: Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi G , G ' là trọng tâm các tam giác ABC và A ' B ' C ' .
Hình chiếu của tam giác A ' BC ' lên mặt phẳng ( ABC ) theo phương chiếu GG ' là

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


A. Tam giác ABC . B. Tam giác A ' G ' C ' .
C. Tam giác GBC . D. Tam giác A ' B ' C ' .
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng với mọi góc lượng giác  ?
A. sin 2 = 2 cos  B. sin 2 = 2sin 
C. sin 2 = 2sin  cos  D. sin 2 = sin  cos  .

Câu 8: Tập xác định của hàm số y = log 3 ( 4 x − x 2 ) là:

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


A. ( 0; + ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −; 0 )  ( 4; + ) . D.  0; 4  .

Câu 9: Khảo sát thời gian sử dụng Internet trong 1 ngày của 45 học sinh lớp 11A, cô giáo chủ nhiệm
thu được mẫu số liệu ghép nhóm (đơn vị: phút), với năm nhóm như sau:
Thời gian  0; 60 )  60;120 ) 120;180 ) 180; 240 )  240; 300 )
(phút)
Số học sinh 3 12 23 5 2 n = 45
Giá trị đại diện của nhóm 120;180 ) bằng:

A. 180 . B. 120 . C. 300 . D. 150 .

Câu 10: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( P ) . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa đường
thẳng a và song song với mặt phẳng ( P ) ?

A. Vô số. B. 0 . C. 2 . D. 1.
Câu 11: Khảo sát chiều cao của 100 học sinh nam khối 11 của một trường THPT, người ta thu được
mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Chiều cao 160;163 ) 163;166 ) 166;169 ) 169;172 ) 172;175 )
(xen-ti-mét)
Số học sinh 11 28 37 21 3
Tần số học sinh có chiều cao thuộc nửa khoảng 169;172 ) là:

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 2
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025
A. 37. B. 21. C. 3. D. 28 .

Câu 12: Cho x là số thực dương và các số thực  ,  . Khi đó ( x  ) bằng:



A. x B. x  . C. x  −  D. x  +  .

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu hỏi, học sinh chọn Đúng hoặc Sai.
Câu 13: Bác An gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép với hai quyển sổ tiết
kiệm như sau:
- Quyển 1 bác gửi 100 triệu đồng theo kì hạn 12 tháng với lãi suất không đổi 6,8% /năm.
- Quyển 2 bác gửi 100 triệu đồng theo kì hạn 6 tháng với lãi suất không đổi 6% /năm.
a) Sau 2 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 1 (cả vốn và lãi) làm tròn đến hàng triệu là 114 triệu
đồng.
b) Sau 2 năm, bác An rút hết tiền ở cả 2 quyển sổ tiết kiệm thì được nhiều hơn 225 triệu đồng
nhưng ít hơn 230 triệu đồng.
c) Nếu bác An muốn rút về 300 triệu đồng để sửa nhà thì bác cần gửi ít nhất 8 năm.
d) Nếu sau 1 năm, bác An rút một nửa số tiền ở quyển 1 (cả vốn và lãi) rồi chuyển sang quyển
2 và tiếp tục gửi thì sau 2 năm (tính từ thời điểm bắt đầu gửi) bác An rút hết tiền về sẽ có lợi hơn là giữ
nguyên hai quyển sổ gửi như ban đầu.
 x 2 + ax + 2 khi x  −2

2 − 2 − x
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) = 

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


khi − 2  x  2 .
 x+2
x + a − b khi x  2

a) lim f ( x ) = f (1) .
x →1

b) lim f ( x ) = − .
x → −

1
c) lim f ( x ) = .
x → 2+ 4
d) Nếu hàm số y = f ( x ) tồn tại giới hạn hữu hạn khi x → −2 và x → 2 thì 4 ( a + b ) = 29 .
Câu 15: Khi ký hợp đồng lao động với người lao động, một doanh nghiệp đề xuất phương án trả lương
như sau: Năm thứ nhất, tổng tiền lương cả năm là 60 triệu đồng; kể từ năm thứ hai trở đi, mỗi
năm tổng tiền lương cả năm tăng thêm 12 triệu đồng so với năm trước đó. Gọi u n (triệu đồng)
là tổng tiền lương người lao động nhận được trong cả năm thứ n .
a) u2 = 72 .
b) Dãy số ( u n ) là cấp số cộng với công sai d = 12 .
c) Số tiền lương người lao động nhận được trong năm thứ năm ít hơn 100 triệu đồng.
d) Sau ít nhất 10 năm làm việc thì tổng số tiền lương người lao động đã nhận được kể từ năm
đầu tiên lớn hơn 800 triệu đồng.
Câu 16: Khảo sát cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 40 học sinh lớp 11D, thầy giáo chủ nhiệm thu được
mẫu số liệu ghép nhóm sau:

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 3
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

a) Số lượng học sinh có cân nặng ít hơn 60 kilôgam là 33 học sinh.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


b) Số lượng học sinh có cân nặng không dưới 50 kilôgam là 12 học sinh.
c) Trung vị của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần chục) là 49,4 kilôgam.
d) Trong số 40 học sinh lớp 11D nói trên, có khoảng 25% bạn trong lớp có cân nặng không
dưới 57,5 kilôgam và có khoảng 25% số bạn trong lớp có cân nặng ít hơn 43,9 kilôgam.
Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , AC và G là trọng tâm của tam
giác BCD.

A. Hai đường thẳng MN và BC song song với nhau.


B. Gọi đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( MNG ) và ( BCD ) . Khi đó d song
song với MN .
C. Giả sử E , F lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( MNG ) với đường thẳng BD và CD .
2

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Khi đó EF = .MN .
3
D. Giả sử tứ diện ABCD là tứ diện đều có cạnh bằng 6 . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của
21 3
mặt phẳng ( MNG ) với đường thẳng BD và CD . Khi đó diện tích tứ giác MNFE bằng .
4
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4
Câu 18: Xét x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện 2 x + 4 y + 16 z = 34 . Giá trị nhỏ nhất của
x y
biểu thức P = +
+ z bằng bao nhiêu?
4 2
Câu 19: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi I là giao điểm của A ' C ' và B ' D ' . Mặt phẳng ( P ) đi
qua I và song song với các đường thẳng BD ', B ' C . Gọi K là giao điểm của đường thẳng
BK
BC và mặt phẳng ( P ) . Khi đó tỉ số bằng bao nhiêu?
BC

f ( x) −1
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức và thỏa mãn lim = 1 . Tính
x →1 x2 − 3x + 2
f ( x) − 2 − f ( x)
lim .
x →1 1 − x2
Câu 21: Trong một hội trường, ghế được xếp thành các hàng ngang theo quy tắc: hàng đầu tiên có 15
chiếc ghế, mỗi hàng sau đó có số ghế nhiều hơn hàng liền trước 2 chiếc ghế. Nếu có 1325
chiếc ghế thì có thể xếp được tối đa bao nhiêu hàng ghế trong hội trường theo quy tắc như
trên?
https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 4
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 11
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: Toán
Thời gian làm bài 90 phút

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C A A B C A C B D D B B

Câu 1: Cho cấp số nhân ( u n ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = 2. Số 320 là số hạng thứ bao nhiêu
của cấp số nhân đó?
A. Số hạng thứ 6 . B. Số hạng thứ 9 .
C. Số hạng thứ 7 . D. Số hạng thứ 8 .
Lời giải
Chọn C

Cấp số nhân ( u n ) có u1 = 5 và q = 2 . Khi đó:

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


u n = 320  u1.q n −1 = 320  2 n −1 = 64  n = 7.

Câu 2: Cho dãy số ( u n ) với un = 2 n − 1 với mọi n  *


. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. u1 = 1 . B. u1 = 3 . C. u1 = −1 D. u1 = 2 .

Lời giải
Chọn A
un = 2n − 1  u1 = 2.1 − 1 = 1.

 
Câu 3: Nghiệm của phương trình cos  x +  = 1 là
 3

 
A. − + k 2 ( k  ). B. + k ( k  ).
3 6

 
C. + k 2 ( k  ). D. − + k ( k  ).
6 3

Lời giải
Chọn A

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 5
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

   
cos  x +  = 1  x + = k 2  x = − + k 2 ( k  ).
 3 3 3

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục tại x = 1 và lim f ( x ) = −2. Khi đó giá trị của f (1) bằng
x →1

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


A. − 1 . B. − 2 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B

Hàm số y = f ( x ) liên tục tại x = 1 khi và chỉ khi lim f ( x ) = f (1)  f (1) = −2.
x →1

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Đường thẳng SA là giao
tuyến của hai mặt phẳng nào sau đây?

A B

O
D C

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


A. ( SAC ) và ( SCD ) . B. ( SAC ) và ( SOB ) .

C. ( SAB ) và ( SOC ) . D. ( SAB ) và ( SOD ) .

Lời giải
Chọn C

Ta có: O  AC  ( SOC )  ( SAC )  SA là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SOC )
.
Câu 6: Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi G , G ' là trọng tâm các tam giác ABC và A ' B ' C ' .
Hình chiếu của tam giác A ' BC ' lên mặt phẳng ( ABC ) theo phương chiếu GG ' là

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 6
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025
A. Tam giác ABC . B. Tam giác A ' G ' C ' .
C. Tam giác GBC . D. Tam giác A ' B ' C ' .
Lời giải

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Chọn A
Gọi M , M ' lần lượt là trung điểm của BC , B ' C '.

Khi đó tứ giác AA ' M ' M là hình bình hành.


G , G ' là trọng tâm các tam giác ABC và A ' B ' C ' lên G  AM , G '  A ' M ' và
AG = A ' G '; AG / / A ' G '  tứ giác AA ' G ' G là hình bình hành. Suy ra AA '/ / GG ' .

Vậy hình chiếu của tam giác A ' BC ' lên mặt phẳng ( ABC ) theo phương chiếu GG ' là tam
giác ABC .

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng với mọi góc lượng giác  ?
A. sin 2 = 2 cos  B. sin 2 = 2sin 
C. sin 2 = 2sin  cos  D. sin 2 = sin  cos  .
Lời giải
Chọn C.

Câu 8: Tập xác định của hàm số y = log 3 ( 4 x − x 2 ) là:

A. ( 0; + ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −; 0 )  ( 4; + ) . D.  0; 4  .

Lời giải
Chọn B.
Hàm số y = log 3 ( 4 x − x 2 ) xác định  4 x − x 2  0  0  x  4  x  ( 0; 4 ) .

Câu 9: Khảo sát thời gian sử dụng Internet trong 1 ngày của 45 học sinh lớp 11A, cô giáo chủ nhiệm
thu được mẫu số liệu ghép nhóm (đơn vị: phút), với năm nhóm như sau:
https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 7
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025
Thời gian  0; 60 )  60;120 ) 120;180 ) 180; 240 )  240; 300 )
(phút)
Số học sinh 3 12 23 5 2 n = 45
Giá trị đại diện của nhóm 120;180 ) bằng:

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


A. 180 . B. 120 . C. 300 . D. 150 .
Lời giải
Chọn D.
120 + 180
Giá trị đại diện của nhóm 120;180 ) bằng = 150.
2

Câu 10: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( P ) . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa đường
thẳng a và song song với mặt phẳng ( P ) ?

A. Vô số. B. 0 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn D.
Có duy nhất 1 mặt phẳng chứa đường thẳng a và song song với mặt phẳng ( P ) .

Câu 11: Khảo sát chiều cao của 100 học sinh nam khối 11 của một trường THPT, người ta thu được
mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Chiều cao 160;163 ) 163;166 ) 166;169 ) 169;172 ) 172;175 )
(xen-ti-mét)
Số học sinh 11 28 37 21 3

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Tần số học sinh có chiều cao thuộc nửa khoảng 169;172 ) là:

A. 37. B. 21. C. 3. D. 28 .
Lời giải
Chọn B.
Tần số học sinh có chiều cao thuộc nửa khoảng 169;172 ) là 21.

Câu 12: Cho x là số thực dương và các số thực  ,  . Khi đó ( x  ) bằng:



A. x B. x  . C. x  −  D. x  +  .
Lời giải
Chọn B.
(x )
 
= x . .

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu hỏi, học sinh chọn Đúng hoặc Sai.
Câu 13: Bác An gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép với hai quyển sổ tiết kiệm
như sau:
- Quyển 1 bác gửi 100 triệu đồng theo kì hạn 12 tháng với lãi suất không đổi 6,8% /năm.

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 8
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025
- Quyển 2 bác gửi 100 triệu đồng theo kì hạn 6 tháng với lãi suất không đổi 6% /năm.
a) Sau 2 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 1 (cả vốn và lãi) làm tròn đến hàng triệu là 114 triệu đồng.
b) Sau 2 năm, bác An rút hết tiền ở cả 2 quyển sổ tiết kiệm thì được nhiều hơn 225 triệu đồng nhưng ít
hơn 230 triệu đồng.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


c) Nếu bác An muốn rút về 300 triệu đồng để sửa nhà thì bác cần gửi ít nhất 8 năm.
d) Nếu sau 1 năm, bác An rút một nửa số tiền ở quyển 1 (cả vốn và lãi) rồi chuyển sang quyển 2 và tiếp
tục gửi thì sau 2 năm (tính từ thời điểm bắt đầu gửi) bác An rút hết tiền về sẽ có lợi hơn là giữ nguyên
hai quyển sổ gửi như ban đầu.
Giải:
a) Đúng

Sau 2 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 1 (cả vốn và lãi) là 100 (1 + 0, 068 )  114 triệu đồng.
2

b) Đúng
Đối với quyển sổ tiết kiệm 2, lãi suất 6% /năm nên lãi suất kỳ hạn 6 tháng là r = 3% = 0, 03 .

Sau 2 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 2 (cả vốn và lãi) là 100 (1 + 0, 03 )  113 triệu đồng.
4

Sau 2 năm, bác An rút hết tiền ở cả 2 quyển sổ tiết kiệm thì được
100 (1 + 0, 068 ) + 100 (1 + 0, 03 )  227 triệu đồng.
2 4

c) Sai

Sau n năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 1 (cả vốn và lãi) là 100 (1 + 0, 068 ) triệu đồng.
n

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Sau n năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 2 (cả vốn và lãi) là 100 (1 + 0, 03 )
2n
triệu đồng.

Sau n năm, tổng số tiền tiết kiệm ở quyển 1 và quyển 2 (cả vốn và lãi) là
100 (1 + 0, 068 ) + 100 (1 + 0, 03 ) = 100 (1, 068 n + 1, 03 2 n ) triệu đồng.
n 2n

Nếu bác An muốn rút về 300 triệu đồng để sửa nhà thì 100 (1, 068n + 1, 032 n )  300  n  6, 5 .

Vậy nếu bác An muốn rút về 300 triệu đồng để sửa nhà thì bác cần gửi ít nhất 7 năm.
d) Sai
+) Tình huống 1: Bác An rút tiền ở cả 2 quyển sổ sau 2 năm
Sau 2 năm, bác An rút hết tiền ở cả 2 quyển sổ tiết kiệm thì được
100 (1 + 0, 068 ) + 100 (1 + 0, 03 ) = 226, 613 triệu đồng.
2 4

+) Tình huống 2: Sau 1 năm, bác An rút một nửa số tiền ở quyển 1 (cả vốn và lãi) rồi chuyển sang
quyển 2 và tiếp tục gửi sau 2 năm

Sau 1 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 1 (cả vốn và lãi) là 100 (1 + 0, 068 ) = 106, 8 triệu đồng.

Bác An rút 53, 4 triệu đồng và chuyển 53, 4 triệu đồng vào quyển thứ 2.

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 9
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

Sau 1 năm, số tiền tiết kiệm ở quyển 2 (cả vốn và lãi) là 100 (1 + 0, 03 ) = 106, 09 triệu đồng. Sau khi
2

dồn một nửa số tiền quyển 1 vào quyển 2 thì số tiền quyển 2 là 106, 09 + 53, 4 = 159, 49 triệu đồng.

Do đó, sau 2 năm bác An sẽ thu được tổng số tiền là 53, 4 + 159, 49. (1 + 0, 03 ) = 222, 603 triệu đồng.
2

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Vậy nếu sau 1 năm, bác An rút một nửa số tiền ở quyển 1 (cả vốn và lãi) rồi chuyển sang quyển 2 và
tiếp tục gửi thì sau 2 năm (tính từ thời điểm bắt đầu gửi) bác An rút hết tiền về sẽ không có lợi như giữ
nguyên hai quyển sổ gửi như ban đầu.
 x 2 + ax + 2 khi x  −2

2 − 2 − x
f ( x) =  khi − 2  x  2
 x+2
x + a − b khi x  2
Câu 14: Cho hàm số  .
a) lim f ( x ) = f (1) .
x →1

b) lim f ( x ) = − .
x → −

1
c) lim f ( x ) =
+
.
x→ 2 4
d) Nếu hàm số y = f ( x ) tồn tại giới hạn hữu hạn khi x → −2 và x → 2 thì 4 ( a + b ) = 29 .

Giải:
a) Đúng
2− 2− x
lim f ( x ) = lim = f (1) .

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


x →1 x →1 x+2

b) Sai

 
lim f ( x ) = lim ( x 2 + ax + 2 ) = lim x 2  1 + + 2
a 2
.
x →− x →− x →−
 x x 

 a 2 
Vì lim x 2 = +; lim  1 + +  = 1  0  xlim f ( x ) = + .
x →− x →−
 x x2  →−

c) Sai

lim f ( x ) = lim+ ( x + a − b ) = 2 + a − b .
x → 2+ x→ 2

d) Sai

2− 2− x 1
lim− f ( x ) = lim− =
x→ 2 x→ 2 x+2 2

Để hàm số y = f ( x ) tồn tại giới hạn hữu hạn khi x → 2 thì lim f ( x ) = lim f ( x )
x → 2+ x → 2−

1
Suy ra 2 + a − b = , (1) .
2

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 10
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

2− 2− x 4 − (2 − x) 1 1
Mặt khác, lim+ f ( x ) = lim+ = lim+ = lim+ = .
x →−2 x →−2 x+2 x →−2
(2 + 2− x ) ( x + 2) x →−2 2+ 2− x 4

lim f ( x ) = lim+ ( x 2 + ax + 2 ) = − 2 a + 6

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


x → −2 − x → −2

Để hàm số y = f ( x ) tồn tại giới hạn hữu hạn khi x → −2 thì lim f ( x ) = lim f ( x ) .
x →−2 + x →−2 −

1
Suy ra − 2 a + 6 = , (2) .
6

35 53 88
Từ (1) và (2) suy ra a = ,b =  4(a + b) = .
12 12 3

Câu 15: Khi ký hợp đồng lao động với người lao động, một doanh nghiệp đề xuất phương án trả lương
như sau: Năm thứ nhất, tổng tiền lương cả năm là 60 triệu đồng; kể từ năm thứ hai trở đi, mỗi
năm tổng tiền lương cả năm tăng thêm 12 triệu đồng so với năm trước đó. Gọi u n (triệu đồng)
là tổng tiền lương người lao động nhận được trong cả năm thứ n .
a) u2 = 72 .
b) Dãy số ( u n ) là cấp số cộng với công sai d = 12 .
c) Số tiền lương người lao động nhận được trong năm thứ năm ít hơn 100 triệu đồng.
d) Sau ít nhất 10 năm làm việc thì tổng số tiền lương người lao động đã nhận được kể từ năm
đầu tiên lớn hơn 800 triệu đồng.
Lời giải
a) u2 = u1 + d = 60 + 12 = 72  Đúng.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


b) Đúng.
c) u5 = u1 + 4d = 108  100  Sai.
2u1 + 9 d
d) S10 = . 10 = 1 140  800  Đúng.
2
Câu 16: Khảo sát cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 40 học sinh lớp 11D, thầy giáo chủ nhiệm thu được
mẫu số liệu ghép nhóm sau:

a) Số lượng học sinh có cân nặng ít hơn 60 kilôgam là 33 học sinh.


b) Số lượng học sinh có cân nặng không dưới 50 kilôgam là 12 học sinh.
c) Trung vị của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần chục) là 49,4 kilôgam.
d) Trong số 40 học sinh lớp 11D nói trên, có khoảng 25% bạn trong lớp có cân nặng không
dưới 57,5 kilôgam và có khoảng 25% số bạn trong lớp có cân nặng ít hơn 43,9 kilôgam.
Lời giải
a) Số lượng học sinh có cân nặng ít hơn 60 kilôgam là 3 + 18 + 12 = 33  Đúng.
b) Số lượng học sinh có cân nặng không dưới 50 kilôgam là 12 + 5 + 2 = 17  12  Sai.
c) Trung vị của mẫu số liệu
Cỡ mẫu là n = 40 .
Gọi x1 ,..., x 40 là cân nặng của 40 học sinh sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 11
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025
x 20 +x 21
Khi đó trung vị là . Do x 20 , x 21 thuộc nhóm  40; 50 ) nên nhóm này chứa trung vị.
2
Do đó p = 2; a2 = 40; m2 = 18; m1 = 3; a3 − a2 = 50 − 40 = 10 .
20 − 3
M e = 40 + . 10  49, 4  Đúng.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


18
x 10 +x 11
d) Tứ phân vị thứ nhất Q1 là . Do x10 , x11 thuộc nhóm  40; 50 ) nên nhóm này chứa
2
Q1 . Do đó p = 2; a2 = 40; m2 = 18; m1 = 3; a3 − a2 = 50 − 40 = 10 và ta có
10 − 3
Q1 = 40 + . 10  43, 9  có khoảng 25% số bạn trong lớp có cân nặng ít hơn 43,9
18
kilôgam.
x 30 +x 11
Tứ phân vị thứ ba Q3 là . Do x 30 , x 31 thuộc nhóm  50; 60 ) nên nhóm này chứa Q3 .
2
Do đó p = 3; a3 = 50; m3 = 12; m1 + m2 = 21; a4 − a3 = 60 − 50 = 10 và ta có
30 − 21
Q3 = 50 + . 10 = 57, 5  có khoảng 25% số bạn trong lớp có cân nặng không dưới
12
57, 5 kilôgam.
Đúng.
Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , AC và G là trọng tâm của tam
giác BCD.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


A. Hai đường thẳng MN và BC song song với nhau.
B. Gọi đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( MNG ) và ( BCD ) . Khi đó d song
song với MN .
C. Giả sử E , F lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( MNG ) với đường thẳng BD và CD .
2
Khi đó EF = .MN .
3
D. Giả sử tứ diện ABCD là tứ diện đều có cạnh bằng 6 . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của
21 3
mặt phẳng ( MNG ) với đường thẳng BD và CD . Khi đó diện tích tứ giác MNFE bằng .
4
Lời giải
Câu A ĐÚNG vì MN là đường trung bình của ABC .
Câu B ĐÚNG.

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 12
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Ta có
G  ( MNG )  ( BCD )

 MN  ( MNG )

 BC  ( BCD )

MN / / BC

 d = ( MNG )  ( BCD )

Suy ra d là đường thẳng đi qua G và song song với hai đường thẳng MN , BC .
Câu C SAI.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Ta có
E = d  BD
F = d  CD
Gọi H là trung điểm của BC .
Trong BCD ta có EF / / BC
EF DE DG 2 EF 2 EF 4 4
 = = =  =  =  EF = .MN .
BC BD DH 3 2.MN 3 MN 3 3
Câu D ĐÚNG.

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 13
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

Do MN / / EF nên MNFE là hình thang.


BC 4 1 1
Ta có MN = = 3 , EF = .MN = 4 , MB = AB = 3 và BE = BD = 2
2 3 2 3

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Trong  BME ta có
ME = MB 2 + BE 2 − 2.MB.BE.cos MBE = 32 + 2 2 − 2.3.2.cos 60 o = 7
Tương tự NF = 7
Do MN  EF nên MNFE là hình thang cân.

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M , N lên EF


Đặt x = MH = NK ( x  0)

Ta có EH = FK = 7 − x 2 , HK = MN = 3.
Ta có:
EH + HK + FK = EF

 2 7 − x2 + 3 = 4  2 7 − x2 = 1  4 (7 − x2 ) = 1  7 − x2 =
1 27
 x2 =
4 4

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


3 3
x= = MH
2
1 1 3 3 21 3
Vậy S MNFE = MH ( MN + EF ) = . (3 + 4) = .
2 2 2 4
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4
Câu 18: Xét x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện 2 x + 4 y + 16 z = 34 . Giá trị nhỏ nhất của
x y
biểu thức P = + + z bằng bao nhiêu?
4 2
Lời giải
Đặt a = 2 x ; b = 2 2 y ; c = 2 4 z .
Khi đó ta có a + b + c = 34 và 4 P = x + 2 y + 4 z .
Do x  0, y  0, z  0  a  1, b  1, c  1  (1 − a )(1 − b )  0  ab  a + b − 1 = 33 − c .
Khi đó abc  ( 33 − c ) c = − c 2 + 33c  32, c  1 dấu bằng xảy ra khi c = 1 .
5
Mà a.b.c = 2 x + 2 y + 4 z  32  x + 2 y + 4 z  5  P  = 1, 25 .
4
Câu 19: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi I là giao điểm của A ' C ' và B ' D ' . Mặt phẳng ( P ) đi
qua I và song song với các đường thẳng BD ', B ' C . Gọi K là giao điểm của đường thẳng
BK
BC và mặt phẳng ( P ) . Khi đó tỉ số bằng bao nhiêu?
BC

Lời giải
https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 14
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


Vì mặt phẳng ( P ) / / BD ' nên từ I kẻ đường thẳng song song với BD ' cắt BB ' tại E, suy ra E là trung
điểm của BB ' .

Tương tự ( P ) / / B ' C nên từ E kẻ đường thẳng song song với B ' C cắt BC tại K, suy ra K là trung
BK 1
điểm của BC . Vậy = .
BC 2

f ( x) −1
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức và thỏa mãn lim = 1 . Tính

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


x →1 x − 3x + 2
2

f ( x) − 2 − f ( x)
lim .
x →1 1 − x2
Lời giải
f ( x) −1 f ( x) −1
Ta có lim = lim = 1 nên x = 1 là một nghiệm đơn của đa thức
x →1 x − 3x + 2
2 x →1
( x − 1)( x − 2 )
f ( x) −1.

Suy ra f (1) = 1 và f ( x ) − 1 = ( x − 1) g ( x ) trong đó g ( x ) là một đa thức không nhận


x = 1 làm nghiệm.
f ( x) −1 ( x − 1) g ( x ) g ( x ) g (1)
Khi đó lim = lim = lim = = 1 suy ra g (1) = − 1 .
x →1 x2 − 3x + 2 (
x →1 x − 1
)( x − 2 ) x →1 x − 2 −1
Vậy

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 15
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM NĂM HỌC 2024 – 2025

f ( x) − 2 − f ( x) f 2 ( x) + f ( x) − 2
lim = lim
x →1 1 − x2 x →1
(1 − x ) ( f ( x ) +
2
2 − f ( x) )
= lim
( f ( x ) − 1) ( f ( x ) + 2 ) = lim
( x − 1) g ( x ) ( f ( x ) + 2 )
(1 − x ) ( f ( x ) + ) − ( x − 1)( x + 1) ( f ( x ) + 2 − f ( x ) )

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM


x →1 2
2 − f ( x) x →1

− g ( x) ( f ( x) + 2) − g (1) ( f (1) + 2 ) 3
= lim = = .
x →1
(
( x + 1) f ( x ) + 2 − f ( x ) ) ( 2 f (1) + 2 − f (1) ) 4

Câu 21: Trong một hội trường, ghế được xếp thành các hàng ngang theo quy tắc: hàng đầu tiên có 15
chiếc ghế, mỗi hàng sau đó có số ghế nhiều hơn hàng liền trước 2 chiếc ghế. Nếu có 1325
chiếc ghế thì có thể xếp được tối đa bao nhiêu hàng ghế trong hội trường theo quy tắc như
trên?
Lời giải
Gọi số ghế trong hàng ghế thứ i là ui , khi đó ta có
u1 = 15; u 2 = 17 = u1 + 2; u3 = 19 = u1 + 2  2; ; u n = u1 + 2 ( n − 1)

dãy trên là một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 15 và công sai là d = 2 .


n ( u1 + u n ) n ( n − 1) d
Khi đó tổng số ghế trong hội trường bằng S n = = nu1 + .
2 2
Suy ra 15 n + n ( n − 1) = 1325  n 2 + 14 n − 1325 = 0  n  30,07 .
Vậy hội trường có thể xếp tối đa 31 hàng ghế.

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM

https:/www.facebook.com/groups/toanvd. Trang 16

You might also like