Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CƠ SỞ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2


Nhóm 7
Phan Anh Khuê-N21dcvt052
Nguyễn Đăng Khoa-N21dcvt048

TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM


LINH KIỆN VÀ
MẠCH ĐIỆN TỬ

Biên soạn: Tổ thí nghiệm thực hành


TP.HCM, tháng 03/2019

0
I. Điện trở.
1. Xác định màu sắc của các điện trở có các giá trị sau:
Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5
330 ± 5% cam cam đen đen Hoàng
kim
1k ± 5% Nâu đen đen nâu Hoàng
kim
4,7k ± 5% Vàng tím đen nâu Hoàng
kim
10k ± 1% nâu đen đen Đỏ nâu
680k ± 1% lam xám đen cam Nâu
1M ± 1% nâu đen đen vàng Nâu
56k ±1% Lục lam đen Nâu Nâu

2. Xác định giá trị Ω của các điện trở sau:

R1 = 39000 ± 5%
R2 = 47±5%
R3 = 1500±5%
R4 = 100±5%
R5 = 2200±5%
R6 = 47000±5%
3. Xác định giá trị trở tương đương trong các trường hợp sau: Uab =
Unguồn = 10V
a. Với R = 10
Rtđ (lí thuyết) = ((R4 nt R3)//R2) nt R1= 16,67 Ω

Rtđ (thực tế ) = 16,7 Ω

Sai số: |LT - TT|/LT x 100% = 0,18%


b. Với R = 10

Rtđ (lí thuyết) = (R1 nt ((R3 nt R5)//R4 ))//R2 =6,25 Ω


Rtđ (thực tế ) = 6,3 Ω
Sai số : 0.8%
c. Với R = 10
Rtđ (lí thuyết) = 3,33 Ω
Rtđ (thực tế ) = 3,3 Ω
Sai số : 0,9%

d. Với R = 10k

Rtđ (lí thuyết) = R1 nt( (R2 nt R3)//R5) nt R4= 26,67 k Ω


Rtđ (thực tế ) = 26,7 k Ω
Sai số : 0,112%

II. Cuộn cảm.


1. Giải hích nguyên lí hoạt động của mạch sau.
2. Tính Từ dung Ltđ trong các trường hợp sau.
a. L = 10mH

Ltđ (lí thuyết) =


Ltđ (thực tế ) =
Sai số
b. Với L = 20 mH

Ltđ (lí thuyết) =


Ltđ (thực tế ) =
Sai số
c.

Ltđ (lí thuyết) =


Ltđ (thực tế ) =
Sai số

III. Tụ điện.
1. Giải thích hiện tượng.
2. Tính điện dung Ctđ trong các trường hợp sau. Unguồn 10V 50hz
a. Với C = 100uF

Ctđ (lí thuyết) = C1 + C2 = 100 +100 = 200Uf.


Ctđ (thực tế ) = U/I = Zctđ , 7.07/0.45 =15.7= 1/2pi.f.Ctd => Ctđ =
2.03x10-4 = 203x 10-6 = 203uF
Sai số =
b. Với C = 110uF

Ctđ (lí thuyết) =


Ctđ (thực tế ) =
Sai số
c. Với C = 220uF

Ctđ (lí thuyết) =


Ctđ (thực tế ) =
Sai số
IV. Diode, Zenner
1. Quan sát LED giải thích tại sao. Với nguồn xoay chiều ac D1(A) =
10V 1Hz.
Giải thích: với nguồn xoay chiều 10v thì bằng mắt thường ta thấy
đươc đèn sáng nhấp nháy, khi dòng xoay chiều được truyền vào thì ta
thấy đèn led nhấp nháy đỏ.

Thay giá trị D1(A) = 2V Thì điều gì xảy ra. Giải thích.
Giải thích: khi ta thay dòng xoay chiều d1(A)=2v thì bằng mắt
thường ta vẫn thấy được đèn led nhấp nháy sáng, nhưng trường hợp
này thì ta thấy đèn led lại có cường độ sáng yếu hơn ở trường hợp
d1(A)=10v , chỉ vì do thay đổi điện áp dòng xoay chiều thấp hơn nên
mới có hiện tượng đó.
2. Lắp mạch như hình vẽ:

- Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa thời gian chớp tắt của 3 led.
- Đóng khóa k thì có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích.

3. Chọn zenner có Vt = 5.6V lắp mạch như hình vẽ quan sát hiện tượng
và nhận xét.

TH1: Với D1(K) là nguồn DC 4V.


TH2: Với D1(K) là nguồn DC 10V.
Với là nguồn AC 20V. 1Hz
. Giải thích hoạt động của mạch

V. Transistor (BJT)
1. Xác định Icq và Vceq trong các trường hợp sau.
a. Với nguồn DC R3(1) = 12V.
b.

2. Giải thích hoạt động của mạch.

You might also like