Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TIẾNG VIỆT TRONG HÀNH CHỨC

Thành phần cấu tạo

Âm đầu - Âm đệm - Âm chính - Âm cuối - Thanh điệu

Âm đầu: mở đầu âm tiết: chữ cái đầu tiên


Âm đệm: có xuất hiện với 2 chữ u, o, và chỉ là âm đệm khi trong từ đó có các yếu
tố sau:
—u: kết hợp với âm đầu k (k,q,c) hoặc âm chính là các chữ viết như i,ê,ơ,a
—o: các trường hợp còn lại: hoa, hòe, choắt, loang
—vắng mặt: lá, nhiên (ie: âm chính)
Âm chính: một số âm chính đặc biệt
- các từ phát âm là /ie-/: yê, iê, ya, ia: uyên, tiến, khuya, tia
- các từ phát âm: ươ, ưa(âm cuối là zero) ưỡn, mưa, cứa
- các từ phát âm: uô(có âm cuối), ua(ko có âm cuối): muống, úa, bùa

Tổng hợp các mẹo xác định chính tả:


1. Căn cứ vào sự hiện diện của các thành phần trong cấu trúc âm tiết:
ch, l, x, d
2. Về hiện tượng láy
● Chỉ láy với chính nó: tr, n(1), n(2)-Gi, s, gi, d, r
● Chính nó, các âm khác: Ch, L(2) # Gi, X ( l,b,m )
3. Về hiện tượng đồng nghĩa
● Tr - Gi
● L = Nh
● N = Đ/K
4. Về hiện tượng từ Hán Việt: tr
5. Về trường vựng
● Ch: đồ dùng, quan hệ gia định
6. Về hiện tượng trường nghĩa
● S: danh từ: người
● X: đồ ăn

Phân biệt Tr - Ch - 5 mẹo


Mẹo 1: Căn cứ vào sự hiện diện của các thành phần trong cấu trúc âm tiết:
Ch xuất hiện trong các yếu tố có sự hiện diện của âm đệm
Mẹo 2: Căn cứ vào hiện tượng từ Hán Việt:
Tr: các từ Hán Việt có dấu nặng, huyền: trang trọng, trụ sở, trình bày
Mẹo 3: Căn cứ vào hiện tượng láy:
Tr: chỉ láy với chính nó: trang trọng, trịnh trọng, trong trắng
Ch: láy với chính nó và các âm đầu khác: chang chang, chua chát, chạng vạng,
cheo leo, chanh lanh
Mẹo 4: Căn cứ vào hiện tượng đồng nghĩa:
Tr - Gi
Mẹo 5: Căn cứ vào trường từ vựng:
Ch: những từ chỉ quan hệ gia đình, đồ dùng trong gia đình nông dân: chõng, cha,
chú, chày

Bài 1:
1. choang choang - ch láy với chính nó, căn cứ vào sự xuất hiện của các thành
phần trong cấu trúc âm tiết: có sự xuất hiện của âm đệm ‘o’
2. trịnh trọng: về hiện tượng từ Hán Việt
trụ sở, trình bày, lập trường, phong trào: từ Hán Việt, dấu thanh điệu: nặng,
huyền
3. tráo trở: hiện tượng đồng nghĩa

Bài 2:
1.
trịnh

trọng, chững chạc, chậm chạp, trẻ trung, chảnh chọe


2. y chang
3. chéo, tréo
4. chõng tre
5. trâng tráo, trơ trẽn, chán chường
6. chuồng, trần trùng trục, trống trải, trân trân, trơ trẽn
7. trứng chiên, nghiến răng trèo trẹo

Phân biệt L - N - 3 mẹo

Mẹo 1: Căn cứ vào sự xuất hiện của các thành phần trong cấu trúc âm tiết
L: xuất hiện trong các âm tiết có sự hiện diện của âm đệm: loan ra, lung linh, lòe
loẹt, loay hoay
N: không xuất hiện trong các âm tiết có sự hiện diện của âm đệm ( trừ “noãn”
trong noãn sào )
Mẹo 2: Căn cứ vào mẹo láy:
● Khi L, N ở vị trí thứ nhất:
- L láy với nhiều âm đầu và chính nó: lung linh, loạng choạng, lanh chanh,
lủng lẳng
- N chỉ láy với chính nó: núng nính, nôn nao, nao núng
● Khi L, N ở vị trí thứ 2:
- L láy với các âm khác trừ Gi: khéo léo, chói lói
- N chỉ láy với Gi: gian nan, giẫy nẩy
Mẹo 3: Căn cứ vào hiện tượng đồng nghĩa:
- L-Nh: lăm le - nhăm nhe, chuột lắt - chuột nhắt, lời - nhời
- N-Đ/K: cạo - nạo, khốn nỗi - khốn đỗi

Phân biệt S - X - 3 mẹo

Mẹo 1: Căn cứ vào sự xuất hiện của thành phần trong cấu trúc âm tiết:
X: xuất hiện trong âm tiết có sự hiện diện của âm đệm: xua đuổi
Mẹo 2: Căn cứ vào hiện tượng láy:
S: chỉ láy với chính nó: sung sướng, sõng soãi
X: láy với chính nó và với các âm đầu là L, B, M: xa xôi, xúng xính, xốn xang, lộn
xộn, lao xao, xa lạ, xoi mói
Mẹo 3: Căn cứ về hiện tượng trường nghĩa:
S: danh từ: quả sung, sương đêm
X: liên quan đến thức ăn: xúc xích

Phân biệt Gi - D - R
Mẹo 1: Căn cứ vào sự hiện diện của các thành phần trong cấu trúc âm tiết
D xuất hiện trong các âm tiết có sự hiện diện của âm đệm
Mẹo 2: Về hiện tượng từ Hán Việt ( - R )
Phân biệt D và Gi qua thanh điệu
- D đi với ngã và nặng: dưỡng dục
- Gi đi với thanh sắc và hỏi: giảm giá
Thanh ngang hay thanh huyền
- Kết hợp với nguyên âm A: già giang
- Kết hợp với nguyên âm khác a: di dân
Mẹo 3: Về hiện tượng láy
- 3 âm đều láy với chính nó
- R láy với âm B,C
- D láy với âm L
Mẹo 4: Về hiện tượng đồng nghĩa

Phân biệt I - Y

- Quan điểm 1: Phụ âm đầu: h , k , l , m , s , t


+ thuần Việt: i
+ Hán Việt: y
- Quan điểm 2: y viết thành i nếu việc thay thế không thay đổi cách phát âm

STT Quy tắc viết hoa Ví dụ

II VIẾT HOA DANH TỪ RIÊNG TÊN NGƯỜI


1 Tên người Việt Nam

Tên người thông thường: viết hoa chữ cái đầu Nguyễn Ái Quốc, Trần
tất cả các âm tiết của danh từ riêng chỉ tên Phú
người

Tên hiệu hay tên gọi nhân vật lịch sử: viết hoa Vua Hùng, Bà Triệu, Ông
chữ cái đầu tất cả các âm tiết Gióng, Bác Hồ

2 Tên người nước ngoài phiên âm sang tiếng Việt


Phiên âm sang âm Hán - Việt: viết theo quy Kim Nhật Thành, Mao
tắc viết tên người Việt Nam Trạch Đông

Phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên Vla-đi-mia I-lích Lê-nin,
ngữ: viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất Phri-đrích Ăng-ghen
trong mỗi thành phần

III VIẾT HOA TÊN ĐỊA LÝ


1 Tên địa lý Việt Nam

Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh thành phố Thái Nguyên,
từ chung với tên riêng của đơn vị hành chính: tỉnh Nam Định
viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành
tên riêng và không dùng gạch nối

Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh Quận 1, Phường Điện
từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên sự Biên Phủ
kiện lịch sử: viết hoa cả danh từ chung chỉ
đơn vị hành chính đó

Trường hợp viết hoa đặc biệt Thủ đô Hà Nội, Thành


phố Hồ Chí Minh

Tên địa lý được cấu tạo giữa danh từ chung Lò, Vũng Tàu, Lạch
chỉ địa hình với danh từ riêng (có một âm tiết) Trường, Vàm Cỏ,
trở thành tên riêng của địa danh đó: viết hoa
tất cả các chữ cái tạo nên địa danh

Tên địa lý có danh từ chung chỉ địa hình đi biển Cửa Lò, chợ Bến
liền với danh từ riêng: không viết hoa danh từ Thành
chung mà chỉ viết hoa danh từ riêng

Tên địa lý chỉ một vùng, miền, khu vực nhất Tây Bắc, Đông Bắc
định được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng
kết hợp với từ chỉ phương hướng khác: viết
hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo
thành tên gọi.

2 Tên địa lý nước ngoài phiên âm sang tiếng Việt

Tên địa lý đã được phiên âm sang âm Hán - Bắc Kinh, Bình Nhưỡng,
Việt: viết theo quy tắc viết hoa tên địa lý Việt
Nam

Phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên Mát-xcơ-va, Men-bơn
ngữ: viết hoa theo quy tác viết hoa tên người
nước ngoài

IV VIẾT HOA TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC


1 Cơ quan, tổ chức của Việt Nam

Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ Ban Chỉ đạo trung ương
loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh về Phòng chống tham
vực hoạt động của cơ quan, tổ chức. nhũng, Văn phòng Chủ
tịch nước, Bộ Tài nguyên
và Môi trường

Trường hợp viết hoa đặc biệt Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt
Nam, Văn phòng Trung
ương Đảng

2 Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài

Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài đã dịch Liên hợp quốc, Tổ chức Y
nghĩa: viết hoa theo quy tắc viết tên cơ quan, tế thế giới
tổ chức của Việt Nam.

Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài được sử WTO, UNDP, UNESCO


dụng trong văn bản ở dạng viết tắt: viết bằng
chữ in hoa như nguyên ngữ hoặc chuyển tự
La-tinh nếu nguyên ngữ không thuộc hệ La-
tinh.

V VIẾT HOA CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC


1 Trường hợp đặc biệt Nhân dân, Nhà nước
2 Tên các huân chương, huy chương, các danh Huân chương Sao vàng,
hiệu vinh dự: viết hoa chữ cái đầu của các âm Nghệ sĩ Nhân dân, Anh
tiết của các thành phần tạo thành tên riêng và hùng Lao động
các từ chỉ thứ, hạng.
3 Tên chức vụ, học vị, danh hiệu: viết hoa tên Chủ tịch Quốc hội, Thủ
chức vụ, học vị nếu đi liền với tên người cụ tướng Chính phủ,
thể
4 Danh từ chung đã riêng hóa: viết hoa chữ cái Bác, Người (chỉ Chủ tịch
đầu của từ, cụm từ chỉ tên gọi đó trong trường Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ
hợp dùng trong một nhân xưng, đứng độc lập Đảng Cộng sản Việt
và thể hiện sự trân trọng Nam)
5 Tên các ngày lễ, ngày kỷ niệm: Viết hoa chữ ngày Quốc khánh 2-9,
cái đầu của âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày Tổng tuyển cử đầu
ngày kỷ niệm. tiên
6 Tên các loại văn bản: viết hoa chữ cái đầu của Bộ luật Hình sự, Luật Tổ
tên loại văn bản và chữ cái đầu của âm tiết thứ chức Quốc hội
nhất
7 Viện dẫn phần, chương, mục, tiểu mục, điều, Căn cứ điểm a khoản 2
khoản, điểm của một văn bản cụ thể thì viết Điều 103 Mục 5 Chương
hoa chữ cái đầu của phần, chương, mục, tiểu XII Phần I của Bộ luật
mục, điều Hình sự
8 Tên các năm âm lịch, ngày tết, ngày và tháng Kỷ Tỵ, Tân Hợi
trong năm
tết Đoan ngọ, tết Trung
thu
thứ Hai, thứ Tư, tháng
Năm
9 Tên các sự kiện lịch sử và các triều đại: Viết Triều Lý, Triều Trần,
hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành sự Phong trào Xô viết Nghệ
kiện và tên sự kiện Tĩnh
10 Tên các tác phẩm, sách báo, tạp chí: viết hoa từ điển Bách khoa toàn
chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên thư, tạp chí Cộng sản
tác phẩm, sách báo.

Biến thể ngữ âm


Từ Hán-Việt:

SỬ DỤNG CÂU TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

- Câu là đơn vị có chức năng thông báo – 1 đặc điểm phân biệt câu với
các đơn vị khác
- Số lượng cấu trúc: hữu hạn, số lượng câu: vô hạn
PHÁT NGÔN
- Phát ngôn tự nghĩa: rõ ràng, không có ẩn ý, hoàn chỉnh về cấu trúc,
hoàn chỉnh về nội dung
- Phát ngôn hợp nghĩa: chứa đại từ: ấy, họ, cái đó, quan hệ gia đình, hoàn
chỉnh về cấu trúc, ko hoàn chỉnh nội dung
- Phát ngôn ngữ trực thuộc: không hoàn thành về cấu trúc, nội dung

Nghĩa trực thuộc là một phát ngôn hợp nghĩa

CÁC NHÓM V CẦN BỔ NGỮ


1. V ngoại động: đọc, mua, phá, xây, tặng, biếu, cho
2. V tình thái tính: become, like me
3. V hành động - tư thế: gài, đặt, để, dựng, xếp, chồng
4. V khiến: make, request
5. V tồn tại: có, còn

CÁC KIỂU CÂU


- Câu đơn: chỉ có 1 cụm CV
- Câu ghép đẳng lập: 2 câu ngang hàng, không phụ thuộc lẫn nhau
- Câu ghép chính phụ: 2 vế phụ thuộc lẫn nhau, nối bằng cặp từ hô ứng, có mối
quan hệ chặt chẽ
- Câu ghép chuỗi: giữa các vế có quan hệ ghép chuỗi theo kiểu liệt kê ( trời
mưa, gió lớn, cây đổ,....)
- Câu ghép qua lại: mang tính chất hô ứng: họ càng dỗ thì em bé càng khóc
- Câu phức: 1 trong 2 thành phần NCC có kết cấu C-V

PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT


- Biểu thức ngôn ngữ có thể là: 1 từ, 1 cụm từ, 1 câu
- Phương thức liên kết riêng cho phát ngôn
1. Phát ngôn hợp nghĩa:
- phép thế đại từ (hồi chiếu, khứ chiếu)
- phép tỉnh lược yếu:
● lược bổ ngữ trực tiếp, gián tiếp ở kết ngôn: tôi đưa bánh mì
pate cho nó, Nó nhai ngấu nghiến (bánh mì pate)
● lược định ngữ của ĐT CN ở kết ngôn: ông chồng thổi kèn
tàu. Hai má (ông) phình to ra
- phép nối lỏng: quán ngữ
2. Ngữ trực thuộc:
● phép tỉnh lược mạnh: lược thành phần nòng cốt
● phép nối chặt: thể hiện bằng sự có mặt ở từ nối: liên từ, giới từ: và,
bằng, ngược lại
- Các phương thức liên kết chung:
1. Tuyến tính
2. Lặp
3. Đối
4. Liên tưởng
5. Thế đồng nghĩa

- Phép lặp: từ ngữ, cấu trúc, ngữ âm = lặp vần: duy trì chủ đề, văn bản
khoa học, nghệ thuật, chính luận
- Phép thế đồng nghĩa: thái độ, quan điểm người tạo VB, đa dạng hóa
VB, duy trì đối tượng được miêu tả
● Từ điển: sinh - đẻ, chết - mất
● Miêu tả: chị, chị Dậu - người đàn bà lực điền
● Lâm thời: Trâu đã già. Trông xa con vật đẹp dáng: con vật bao gồm
cả trâu nhưng khi tách ra khỏi hoàn cảnh thì không đồng nghĩa.
● Phủ định: Người Pháp đổ máu đã nhiều. Dân ta hy sinh không ít.
- Phương thức liên tưởng: giá trị nghệ thuật cao, dùng nhiều trong
truyện và kí, thích hợp phát triển chủ đề, câu đố, để xác định câu
● Bao hàm: bà lão - 2 con mắt, nhà - cửa - liên quan đến bộ phận
● Đồng loại: bộ đội - du kích, phụ nữ - con gái
● Định lượng: người mẹ chồng và nàng dâu - hai mẹ con
● Định vị: tên phi công - chiếc máy bay, sáng - phương Đông
● Định chức: thầy - giảng, soạn
● Quan hệ đặc trưng: mùa xuân - chim én, mặc áo nâu - giản dị
● Quan hệ nhân quả: Trận lụt - nước, khủng bố - bị bắt, hy sinh
- Phương thức đối: truyền cảm, thuyết phục, văn học nghệ thuật, chính
luận, kí
● Đối bằng từ trái nghĩa: những người yếu đuối vẫn hay hiền lành.
Muốn ác phải là kẻ mạnh.
● Đối lâm thời: trong 1 hoàn cảnh nhất định
● Đối phủ định: Cứ quan sát kĩ thì rất nản. Nhưng tôi chưa nản vì tin
vào ông cụ
● Đối miêu tả: ví dụ: chết đói >< no: miêu tả từ ăn no
- Phương thức tuyến tính: thời gian - quan hệ nhân quả
● Có quan hệ thời gian thuần túy: sự kiện này diễn ra lần lượt đến sự
kiện kia
● Quan hệ thời gian nhân quả: Phát súng nổ. Em bé từ lưng trâu ngã lăn
xuống
● Tuyến tính nhân quả thuận logic phi thời gian : trời nắng. anh đĩ mệt
bở hơi tai
● Tuyến tính nhân quả có điều kiện:
● Tuyến tính quan hệ đối lập: Cô bĩu môi. Anh mặc kệ

You might also like