Chuong III - 1- Các biện pháp phòng vệ thương mại

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

3/25/24

CHƯƠNG III:

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ


THƯƠNG MẠI

NCS. ThS. Lê Trần Quốc Công


GV TG Khoa Luật
Trọng tài viên STAC

NỘI DUNG

Khái quát về nội dung, bản chất và mục tiêu


của các biên pháp phòng vệ thương mại

Khung pháp lý cho các biện pháp PVTM


PVTM

Biện pháp đối kháng

Biện pháp chống bán phá giá

Biện pháp tự vệ Thương mại

1. KHÁI QUÁT

Ø Bản chất: biện pháp TM tạm thời nhằm hạn chế, khắc
phục các ảnh hưởng tiêu cực của quá trình tự do hóa
thương mại đối với ngành sản xuất trong nước

Ø Hình thức: các biện pháp thuế quan, hạn chế định
lượng nhằm hạn chế hàng nhập khẩu

Ø Mục đích:
(i) hạn chế/khắc phục các thiệt hại cho ngành sản
xuất trong nước bị thiệt hại
(ii) không mang tính trừng phạt đối với hàng hóa
nhập khẩu

1
3/25/24

TRANH CHẤP WTO

TRIPS; 25;
6,2%
SAA; 65;
17,6%
GATT; 370; SCM; 37; GATT
91,4% 10,0%
GATS; 10; (others);
187; 50,5%
2,5% SC M /AD A
12
3.2% AD; 69;
18,6%

Tranh cha" p WTO


Source: www.wto.org

CƠ CHẾ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PVTM

• Biện pháp hành chính mà quốc gia sở tại áp


dụng đối với hàng nhập khẩu

• Thủ tục điều tra hành chính do cơ quan quản


lý áp dụng – không phải thủ tục tư pháp

• Quốc gia thành viên WTO chỉ đưa vụ việc


PVTM ra WTO sau khi một nước thành viên
áp dụng cơ chế PVTM và biện pháp PVTM
không phù hợp với luật WTO

2. KHUNG PHÁP LÝ CHO CƠ CHẾ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI (PVTM)

GATT/WTO
1. Điều VI, GATT
2. Điều XVI, GATT
PHÁP LUẬT PVTM
3. Điều XIX, GATT
CỦA CÁC
• Hiệp định thực thi Điều VI của GATT THÀNH VIÊN
(Luật QL NT 2017)
1994 (“Hiệp định chống bán phá giá”)
• Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp
đối kháng
• Hiệp định về biện pháp tự vệ thương
mại

2
3/25/24

3. TRỢ CẤP CHÍNH PHỦ

Lợi ích

Bất
cập

3.1. KHÁI NIỆM

Điều XVI của Hiệp định GATT 1994


Điều 1 Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng (SCM)

Trợ cấp là việc chính phủ dành cho


doanh nghiệp những các khoản đóng
góp tài chính hoặc lợi ích kinh tế đặc
biệt mà trong điều kiện thông thường
doanh nghiệp không thể có, từ đó đem
lại lợi ích thực tế cho các doanh
nghiệp/ngành công nghiệp được trợ cấp

TRỢ CẤP CHÍNH PHỦ

• Bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ
chức công (trung ương hoặc địa phương) dưới một trong
các hình thức sau mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp/ngành sản xuất.
Trực tiếp
Hỗ trợ tài chính
của nhà nước
Gián tiếp
Trợ cấp
Xác định lợi ích
Có lợi ích
Riêng biệt

3
3/25/24

Trợ cấp và biện pháp đối kháng

Phân loại
Trợ cấp

Bị cấm Có thể bị kiện Được phép


(Điều 3) (Điều 5) (Điều 8)

• Trợ cấp xuất • Hỗ trợ tài chính •Trợ cấp cho


khẩu; cụ thể và đặc thù nghiên cứu và
• Trợ cấp khuyến dành cho các phát triển (R&D);
khích sử dụng doanh nghiệp nội • Trợ cấp cho khu
hàng nội địa. địa; vực kém phát
• Các biện pháp hỗ triển;
trợ không thuộc • Trợ cấp bảo vệ
nhóm đèn đỏ. môi trường.

10

3.2. TRỢ CẤP BỊ CẤM – TRỢ CẤP ĐÈN ĐỎ

Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp nhằm ưu tiên sử


dụng hàng nội địa so với
hàng nhập khẩu

• Cơ sơ pháp lý: Điều 3 hiệp định SCM.


• Các trợ cấp minh họa tại phụ lục 1 HĐ SCM.

11

VỤ DS46: BRAZIL - AIRCRAFT

12

4
3/25/24

VỤ DS46: BRAZIL - AIRCRAFT

• Biện pháp tranh chấp: Trợ cấp xuất khẩu

– Các khoản trợ cấp xuất khẩu theo chương trình Tài trợ

Xuất khẩu của Brazil (PROEX)

• Cơ sở Pháp lý: Điều 1; Điều 27, Hiệp định SCM.

13

VỤ DS46: BRAZIL - AIRCRAFT

Nguyên đơn Giải thích của Bị đơn


- Xác định các khoản trợ cấp của - Brazil không phủ nhận rằng PROEX
Brazil là các khoản trợ cấp xuất khẩu là một trợ cấp theo Điều 1 và là trợ
bị cấm theo HĐ SCM. cấp xuất khẩu theo điều 3.1 SCM.
- Brazil không thỏa mãn điều kiện để - Brazil cho rằng, trợ cấp này là một
được hưởng thời hạn miễn trừ dành chính sách mở nhằm chống lại các
cho các nước phát triển đối với việc làn sóng rủi ro.
áp dụng các biện pháp trợ cấp như - PROEX còn có tác dụng cân bằng
điều 27.4 SCM (Cắt giảm trợ cấp
lại các khoản trợ cấp của Canada
trong vòng 8 năm được miễn trừ). dành cho nhà sản xuất tàu bay
Bombardier của Canada.
- Brazil là một nước đang phát triển
nên sẽ được miễn trừ.

14

PROEX có phải là trợ cấp hay không?

• Điều 1.1
[…]
(a)(1)(i) Chính phủ thực tế có chuyển trực tiếp các khoản
vốn (ví dụ như cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), có khả
năng chuyển hoặc nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền
vay).
[…]
• Điều 3.1
• Điều 27.

15

5
3/25/24

VỤ DS46: BRAZIL - AIRCRAFT

• Kết luận của Cơ quan giải quyết


tranh chấp.
- PROEX là một trợ cấp xuất khẩu bị
cấm.
- Trợ cấp này tạo ra một lợi ích.
- Trợ cấp này duy trì một lợi thế, một
điều kiện tốt hơn so với các điều
kiện hiện có.
- Nếu các thành viên đang phát triển
không thỏa mãn điều kiện tại điều
27.4 SCM thì điều 3.1 sẽ áp dụng
cho các thành viên này.

16

ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT DÀNH CHO CÁC QUỐC GIA
ĐANG PHÁT TRIỂN

• Điều 27 SCM:
-Các nước được ghi nhận tại Phụ lục VII Hiệp định SCM:
+ Chưa đạt tính cạnh tranh: “cấm áp dụng trợ cấp xuất
khẩu” được miễn trừ
+ Đạt được tính cạnh tranh: trợ cấp xuất khẩu đối với
mặt hàng đạt được tính cạnh tranh sẽ phải cắt giảm dần
dần trong 8 năm.
- Các thành viên đang phát triển không được ghi nhận tại
Phụ lục VII: dỡ bỏ trợ cấp xuất khẩu trong vòng 8 năm kể
từ ngày 1/1/1995.

17

CÂU HỎI THẢO LUẬN

• Phong trào người “Việt dùng hàng Việt” có phải là trợ


cấp bị cấm không?
Cụ thể: Chỉ thị số 24/CT-TTg năm 2012
VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
"NGƯỜI VIỆT NAM ƯU TIÊN DÙNG HÀNG VIỆT NAM”

18

6
3/25/24

Trợ cấp và biện pháp đối kháng

Phân loại
Trợ cấp

Bị cấm Có thể bị kiện Được phép


(Điều 3) (Điều 5) (Điều 8)

• Trợ cấp xuất • Hỗ trợ tài chính •Trợ cấp cho


khẩu; cụ thể và đặc thù nghiên cứu và
• Trợ cấp khuyến dành cho các phát triển (R&D);
khích sử dụng doanh nghiệp nội • Trợ cấp cho khu
hàng nội địa. địa; vực kém phát
• Các biện pháp hỗ triển;
trợ không thuộc • Trợ cấp bảo vệ
nhóm đèn đỏ. môi trường.

19

3.3. TRỢ CẤP KHÔNG BỊ KHIẾU KIỆN


(ĐÈN XANH)

Trợ cấp không thể bị khiếu kiện


Trợ cấp không thể đối kháng
CSPL: Điều 8 SCM

20

TRỢ CẤP KHÔNG BỊ KHIẾU KIỆN (ĐÈN XANH)

Trợ cấp không Trợ cấp cho


nghiên cứu và
cá biệt phát triển

Trợ cấp dù cá biệt Trợ cấp cho phát


triển những khu
hay không cá biệt
vực kém phát triển

Trợ cấp bảo vệ


môi trường.

21

7
3/25/24

LƯU Ý

• Trợ cấp không thể bị khiếu


kiện chỉ có thể được áp dụng
trong 5 năm kể từ ngày Hiệp
định SCM có hiệu lực.
ÞNgày 31/12/1999 hết hiệu lực
CSPL: Điều 31 SCM.

22

3.4. TRỢ CẤP ĐÈN VÀNG

Trợ cấp đèn vàng là trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện.
Bao gồm tất cả các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ các loại trợ cấp
đèn xanh).
CSPL: Điều 5 SCM

23

TRỢ CẤP ĐÈN VÀNG

Là sự hỗ trợ tài chính cụ thể và đặc thù của chính


phủ dành cho các doanh nghiệp nội địa

Không thuộc nhóm các biện pháp trợ cấp bị cấm (trợ
cấp đèn đỏ) hoặc không bị đối kháng (trợ cấp đèn
xanh).

Gây “tác động có hại” cho quyền lợi của thành viên
WTO.

24

8
3/25/24

CÂU HỎI THẢO LUẬN

• Sau ngày 31/12/1999, các trợ cấp đèn xanh sẽ hết hiệu
lực. Vậy mọi loại trợ cấp chính phủ đều là loại trợ cấp
bị cấm hoặc có thể bị đối kháng?

25

Pháp luật Việt Nam về Chống trợ cấp

• Luật Quản lý ngoại thương 2017 (L.QLNT)


• Nghị định 10/2018/NĐ-CP
• Định nghĩa trợ cấp: Điều 84 L.QLNT
• Phân loại trợ cấp: Điều 85 L.QLNT
Câu hỏi: L.QLNT có quy định về trợ cấp “đèn xanh” không?

26

Điều 84. L.QLNT


Trợ cấp là sự đóng góp của Chính phủ hoặc bất kỳ tổ chức công nào ở quốc gia có hàng hóa
nhập khẩu vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân nhận
trợ cấp:
• 1. Chính phủ thực tế chuyển vốn trực tiếp cho tổ chức, cá nhân hoặc nhận nợ trực tiếp
cho tổ chức, cá nhân;
• 2. Chính phủ bỏ qua hoặc không thu các khoản thu mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ
phải nộp cho Chính phủ;
• 3. Chính phủ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tài sản, hàng hóa hoặc dịch vụ không phải
là cơ sở hạ tầng chung;
• 4. Chính phủ mua tài sản, hàng hóa hoặc dịch vụ của tổ chức, cá nhân với giá cao hơn
giá thị trường;
• 5. Chính phủ bán tài sản, hàng hóa hoặc dịch vụ cho tổ chức, cá nhân với giá thấp hơn
giá thị trường;
• 6. Chính phủ góp tiền vào một cơ chế tài trợ; ủy thác, giao hoặc chỉ đạo, yêu cầu tổ
chức tư nhân thực hiện một hoặc một số hoạt động được quy định tại các khoản 1, 2, 3,
4 và 5 của Điều này thông thường thuộc chức năng của Chính phủ và trong thực tế
không khác với những hoạt động thông thường của Chính phủ;
• 7. Bất kỳ hình thức hỗ trợ về thu nhập hoặc giá;
• 8. Bất kỳ hình thức trợ cấp nào khác không thuộc quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6
và 7 của Điều này được xác định dựa trên nguyên tắc công bằng, hợp lý, không trái với
điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

27

9
3/25/24

Điều 85. L.QLNT

• Các trợ cấp sau đây có thể bị áp dụng biện pháp chống
trợ cấp, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định
khác:
• 1. Trợ cấp dựa vào kết quả xuất khẩu;
• 2. Trợ cấp nhằm mục đích ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất
trong nước hơn hàng hóa nhập khẩu;
• 3. Các trợ cấp quy định tại Điều 84 của Luật này làm vô hiệu
hoặc ảnh hưởng đến những quyền lợi mà Việt Nam trực tiếp
hoặc gián tiếp được hưởng theo quy định của điều ước quốc tế
mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

28

3.5. BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG

Nước xuất khẩu


Trợ cấp xuất khẩu

• Điều VI, GATT


• Phần VI, SCM
• Điều 83 L. QLNT

Nước nhập khẩu


Biện pháp đối kháng
(chống trợ cấp)

29

3.5.1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG


(Điều 86 L.QLNT)

Có trợ cấp

Có thiệt hại xảy ra

Có mối quan hệ nhân quả

30

10
3/25/24

LƯU Ý

• Khối lượng trợ cấp tối thiểu (de minimis) không thấp hơn
1% trị giá sản phẩm. (Điều 11.9)
• Không tiến thành điều tra đối với các quốc gia đang phát
triển (Điều 27.10)
• Khối lượng trợ cấp không vượt quá 2% giá trị hàng hóa
• Nếu nước xuất khẩu là nước đang phát triển và có lượng
nhập khẩu sản phẩm liên quan ít hơn 4% tổng nhập khẩu
hàng hoá tương tự vào nước nhập khẩu đó. Là một nước đang
phát triển, Việt Nam được hưởng quy chế này.
Tuy nhiên, quy định này sẽ không được áp dụng nếu tổng lượng
nhập khẩu từ tất cả các nước xuất khẩu có hoàn cảnh tương tự
chiếm trên 9% tổng lượng nhập khẩu hàng hoá tương tự vào
nước nhập khẩu.
• Quy định của WTO khác gì L.QLNT? (Điều 86 K2 +K3)

31

Điều 86. L.QLNT

• 2. Không áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với nhà sản xuất,
xuất khẩu ở các nước phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 1%
giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam, nhà sản xuất hoặc xuất khẩu
ở các nước đang phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 2% giá
xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam và nhà sản xuất hoặc xuất khẩu ở
các nước kém phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 3% giá
xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam.
• 3. Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ một nước
đang phát triển có khối lượng hoặc số lượng không vượt quá 4%
tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự nhập khẩu vào
Việt Nam và tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa có xuất xứ từ
các nước đang phát triển đáp ứng điều kiện trên không vượt quá 9%
tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự nhập khẩu vào
Việt Nam thì các nước này được loại khỏi phạm vi áp dụng biện
pháp chống trợ cấp.

32

VÍ DỤ

• Giả sử Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Campuchia (là


các nước đang phát triển) cùng với nhiều nước khác
cùng nhập khẩu một mặt hàng X vào nước Y.
Trong đó:
• Hàng Trung Quốc chiếm 10% tổng lượng nhập khẩu
hàng X vào Y;
• Các nước Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia mỗi nước chiếm
3,5% tổng lượng nhập khẩu hàng X vào Y;
• 79,5% tổng lượng nhập khẩu hàng X vào Y đến từ các
nước khác.

33

11
3/25/24

34

3.5.2. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA (lược giản)

Áp dụng
Kiện Điều tra Kết luận biện pháp
chính thức

Lưu ý: không phải thủ tục tố tụng tại Toà án mà là một thủ tục hành
chính và do cơ quan hành chính nước nhập khẩu thực hiện.

35

QUYỀN KHỞI KIỆN

• Cơ quan có thẩm quyền tự


quyết định điều tra

• Đơn khiếu kiện của ngành sản


xuất trong nước

Bài kiểm tra: 50/25


(Điều 11.4 SCM) – (K2 điều 87 L.QLNT)

36

12
3/25/24

VÍ DỤ

• Giả sử ngành sản xuất mặt hàng A của nước B muốn kiện các
nhà xuất khẩu Việt Nam vì đã bán mặt hàng A được trợ cấp
vào nước B.
Nếu ngành sản xuất mặt hàng A của nước B có tổng cộng 5
nhà sản xuất (NSX), trong đó:
• NSX 1 sản xuất ra 9% tổng sản lượng nội địa A của nước B
• NSX 2 sản xuất ra 5% tổng sản lượng nội địa A của nước B
• NSX 3 và 4 đều sản xuất ra 15% tổng sản lượng nội địa A của
nước B
• NSX 5 sản xuất ra 56% tổng sản lượng nội địa A của nước B
• Nếu NSX 4 (15%) khởi kiện, các NSX 1 (9%), 2 (5%), 3 (15%)
đều bày tỏ ý kiến về việc khởi kiện này và NSX 5 (56%) không
có ý kiến, trong trường hợp nào đơn khởi kiện thỏa mãn.

37

XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI

• CSPL: Điều 15 SCM – Điều 88.2 L.QTNL


Điều 23 Nghị định 10/2018/NĐ-CP

Thiệt hại
Thiệt hại thực tế
đáng kể Nguy cơ
thiệt hại

38

BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG

- Mức thuế đối kháng được


tính riêng cho từng nhà sản
• Thuế tạm thời (Điều 17 xuất, xuất khẩu nước ngoài.
SCM)
- Thuế chống trợ cấp phải
được áp dụng ở mức bằng
• Thuế đối kháng (Điều 19 hoặc thấp hơn tổng số tiền
SCM) trợ cấp nếu mức thuế thấp
• Cam kết (Điều 18 SCM) này đủ để khắc phục thiệt
hại cho ngành sản xuất trong
nước.

39

13
3/25/24

CAM KẾT

• CSPL: Điều 18 SCM – (Điều 89.2 L.QLNT)


• Quá trình điều tra có thể bị đình chỉ hay chấm
dứt mà
không áp dụng các biện pháp tạm thời hay thuế đối
kháng ngay khi nhận được cam kết tự nguyện với nội
dung:
• (a) chính phủ của Thành viên xuất khẩu chấp nhận xoá bỏ hay
hạn chế trợ cấp hoặc có những biện pháp khác có cùng kết quả;
hoặc
• (b) nhà xuất khẩu đồng ý xem xét lại giá sao cho Cơ quan có
thẩm quyền đang điều tra thấy rằng biện pháp trợ cấp không
còn gây ra thiệt hại. Việc tăng giá theo các cam kết này không
cần cao quá mức cần thiết để triệt tiêu khối lượng trợ cấp. Có
thể chấp nhận mức tăng giá thấp hơn khối lượng trợ cấp nếu
thấy đã thích đáng để khắc phục thiệt hại gây ra cho ngành sản
xuất trong nước.

40

BIỆN PHÁP TẠM THỜI

• Về thời gian: Kéo dài không


quá 4 tháng. (Điều 89.1
L.QLNT – 120 ngày)

41

THUẾ ĐỐI KHÁNG (Điều 19 SCM - Điều 89.3 L.QLNT)

• - Mức độ áp thuế: Tương đương hoặc thấp hơn khối


lượng trợ cấp.
• - Thời hạn áp thuế: không được kéo dài quá 5 năm kể
từ ngày có Quyết định áp thuế hoặc kể từ ngày tiến hành
rà soát lại;
• - Hiệu lực : Quyết định áp thuế chỉ có hiệu lực đối với tất
cả hàng hoá liên quan nhập khẩu từ nước bị kiện sau
thời điểm ban hành Quyết định.

42

14
3/25/24

RÀ SOÁT HOÀNG HÔN

• CSPL: Điều 21 SCM – Điều 90 L.QLNT


• Rà soát hoàng hôn (Sunset Review)
• 5 năm kể từ ngày có quyết định áp thuế chống trợ cấp
hoặc rà soát lại
• Cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra lại để xem xét
chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm 5 năm
nữa.

43

TỔNG KẾT

• Trợ cấp – Phân loại trợ cấp:


• Trợ cấp đèn đỏ
• Trợ cấp đèn xanh
• Trợ cấp đèn vàng
• Điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng
• Có trợ cấp
• Có thiệt hại xảy ra
• Có mối liên hệ nhân quả
• Thủ tục điều tra

44

15

You might also like