Dtcs TH Ee320 b2 Le Thanh Tam - Baitap4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Power Electronics Laboratory

BÀI 1: THỰC HÀNH VỀ CÁC BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC CÔNG SUẤT GIẢM ĐIỆN ÁP

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU

9/2023
BÀI 1: THỰC HÀNH VỀ CÁC BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC CÔNG SUẤT GIẢM ĐIỆN ÁP

• A. MỤC ĐÍCH THỰC HÀNH


Học viên tìm hiểu và khảo sát hoạt động của các sơ đồ biến đổi DC-DC cơ bản dạng chuyển
mạch (switching).
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Các bộ tạo nguồn DC thường sử dụng biến áp - bộ chỉnh lưu - bộ lọc tụ để tạo thế DC sơ cấp
Ui. Điện thế này sau đó được một yếu tố hiệu chỉnh tuyến tính (ví dụ Regulator 7805, 7812,
7824,…) tạo điện thế DC ổn định ở mức ra yêu cầu Uo. Trên yếu tố hiệu chỉnh sẽ sụt phần
điện thế không ổn áp (Ui-Uo), còn trên tải là thế ra ổn định Uo.
B.1. BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC HẠ ÁP (Buck Converter)
Trên hình 2.1 trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC hạ áp sử dụng yêu tố chuyển mạch SW
trên linh kiện MOSFET. Mạch gồm diode chuyển mạch D, cuộn cảm L và mạch tải C-R.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


MOSFET được điều khiển bằng bộ phát điều rộng xung lối ra cách ly, có biên độ và tần số cố
định (> 4kHz) và có thể thay đổi được độ rộng xung bằng biến trở.
BÀI 1: BỘ BIẾN ĐỔI BUCK DC-DC CÔNG SUẤT
Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm

Hình 2.2. Tín hiệu xung điều khiển dòng điện


BÀI 1: BỘ BIẾN ĐỔI BUCK DC-DC CÔNG SUẤT
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
• E.1. THỰC HÀNH VỀ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC HẠ ÁP (BUCK CONVERTER) Nhiệm
vụ :
Học viên tìm hiểu và thực hành với bộ biến đổi DC-DC hạ áp.
Các bước thực hiện :
1. Nối sơ đồ thí nghiệm như hình 2.8 (ở Slide tiếp theo) - Tắt các nguồn điện.
- Nối nguồn +12VDC từ bục nguồn với các chốt +12VDC INPUT trên bảng PE-802.
- Nối lối ra máy phát xung điều khiển Upwm với các chân G –S tương ứng của MOSFET.
- Nối các tải R và C cho mạch
2. Đặt giá trị độ rộng xung điều khiển cực tiểu: vặn biến trở PWM Adj. về rìa trái.
3. Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu điều khiển Upwm và thế ra Uo. Vẽ giản đồ xung
cho các tín hiệu trên.
4. Vặn biến trở PWM Adj. tăng dân để thay đổi độ rộng xung điều khiển, quan sát sự thay
đổi dạng và giá trị điện áp Uo ra.
Ghi lại kết quả sóng điện áp PWM và dòng điện tải
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
Hình 2.8: Sơ đồ thí nghiệm bộ biến đổi DC
-DC hạ áp

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


4. Vặn biến trở PWM Adj. tăng dân để thay đổi độ rộng xung điều khiển, quan sát sự thay
đổi dạng và giá trị điện áp Uo ra. Ghi lại kết quả.
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
VIẾT KẾT LUẬN BÀI THÍ NGHIỆM

Nhận xét về giá trị trung bình điện áp ngõ ra của tải.
- Khi chọn nguồn 12v thì điện áp đầu ra của tải chỉ còn khoảng 6v,
chứng tỏ khi điện áp đầu ra đã được giảm .
- khi tăng nguồn lên thì điện áp đầu ra cũng tăng theo nhưng luôn
nhỏ hơn điện áp nguồn
- Từ đó suy ra bộ biến đổi BUCK DC-DC công suất có chức năng
tăng – giảm điện áp ngõ ra cho điện trở tải thay đổi từ điệp áp ngõ vào
dao động
- Công thức tính mạch Buck như sau:
Vout = Vin * D
- Dòng điện qua cuộn cảm thay đổi tuyến tính nên:
Imin+(Ug-Uo)/L *Tx =Imax
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
• Nhận xét về quá trình điều chế độ rộng xung PWM
- Quá trình điều chế độ rộng xung PWM (Pulse Width Modulation) là
một phương pháp điều khiển độ rộng của xung xảy ra trong một chu kỳ
xung, thường được sử dụng trong các ứng dụng điều khiển động cơ, điều
khiển đèn LED, điều khiển động cơ servo, và nhiều ứng dụng điện tử
khác.
- Bằng cách thay đổi độ rộng của xung PWM, người điều khiển có thể
điều chỉnh mức điện áp hoặc mức công suất được đưa vào tải.
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
- Ở bộ biến đổi BUCK DC-DC , xung có thể thay đổi như sau:

- ở độ rộng 10%: xung hiện liên tục và cách đều nhau

- Ở độ rộng 50% : xung hiện rõ hơn


TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
a

- ở động rộng xung 75%:

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


- ở độ rộng xung 100%:

E.2. THỰC HÀNH VỀ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC NÂNG ÁP (BOOST CONVERTER)


Nhiệm vụ : Học viên tìm hiểu và thực hành với bộ biến đổi DC-DC nâng áp. Các bước
thực hiện :
1. Nối sơ đồ thí nghiệm như hình 2.9

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


-Tắt các nguồn điện.
- Nối nguồn +12VDC từ bục nguồn với các chốt +12VDC INPUT trên bảng PE-802.
- Nối lối ra máy phát xung điều khiển Upwm với các chân G –S tương ứng của
MOSFET.
- Nối các tải R và C cho mạch

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


2. Đặt giá trị độ rộng xung điều khiển cực tiểu: vặn biến trở PWM Adj. về rìa trái.
3. Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu điều khiển Upwm và thế ra Uo. Vẽ giản đồ
xung cho các tín hiệu trên

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


Vặn biến trở PWM Adj. tăng dân để thay đổi độ rộng xung điều khiển, quan sát sự
thay đổi dạng và giá trị điện áp Uo ra. Ghi lại kết quả.
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
Giá trị điện áp ra tăng lên

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


E.3. THỰC HÀNH VỀ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC HỖN HỢP (BUCK-BOOST
CONVERTER)
Nhiệm vụ : Học viên tìm hiểu và thực hành với bộ biến đổi DC-DC hỗn hợp. Các
bước thực hiện :
1. Nối sơ đồ thí nghiệm như hình 2.10:

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


- Tắt các nguồn điện.
- Nối nguồn +12VDC từ bục nguồn với các chốt +12VDC INPUT trên bảng PE-
802.
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
- Nối lối ra máy phát xung điều khiển Upwm với các chân G –S tương ứng của
MOSFET.
- Nối các tải R và C cho mạch

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


2. Đặt giá trị độ rộng xung điều khiển cực tiểu: vặn biến trở PWM Adj. về rìa trái.
3. Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu điều khiển Upwm và thế ra Uo. Vẽ giản
đồ xung cho các tín hiệu trên.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


4. Vặn biến trở PWM Adj. tăng dân để thay đổi độ rộng xung điều khiển, quan sát
sự thay đổi dạng và giá trị điện áp Uo ra. Ghi lại kết quả.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


E.4. THỰC HÀNH VỀ BỘ BIẾN ĐỔI VỚI 4 KHOÁ ĐIỆN TỬ (Four-Quadrant DC-
DC Chopper)
Nhiệm vụ : Học viên tìm hiểu và thực hành với bộ biến đổi DC-DC 4 khoá.
Các bước thực hiện :
1. Nối sơ đồ thí nghiệm như hình 2.11:
- Tắt các nguồn điện.
- Nối nguồn +12VDC từ bục nguồn với các chốt +12VDC INPUT trên bảng PE-802.
- Nối lối ra máy phát xung điều khiển Upwm Output với lối vào Upwm Input trên bảng
mạch. Chú ý các chân điều khiển Q1-Q2 và Q3-Q4 đã nối sẵn với công tắc chọn nhánh
điều khiển.
- Nối các tải R cho mạch.
2. Đặt giá trị độ rộng xung điều khiển cực tiểu: vặn biến trở PWM Adj. về rìa trái.
TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
3. Đặt công tắc điều khiển ở vị trí Q1-Q2 ON.
4. Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu điều khiển Upwm và thế ra Uo. Vẽ giản đồ
xung cho các tín hiệu trên.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


TS. LÊ ĐÌNH HIẾU
5. Đặt công tắc điều khiển ở vị trí Q3-Q4 ON.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


6. Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu điều khiển Upwm và thế ra Uo. Vẽ giản đồ
xung cho các tín hiệu trên.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


7. Vặn biến trở PWM Adj. tăng dân để thay đổi độ rộng xung điều khiển, quan sát sự
thay đổi dạng
và giá trị điện áp Uo ra. Ghi lại kết quả.

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU


Khi vặn biến trở càng cao thì xung cao lớn hơn xung thấp, và u ra là tăng lên

TS. LÊ ĐÌNH HIẾU

You might also like