Xác Định Tải Trọng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

1.

Xác định tải trọng


Tải thường xuyên.
- G = G1+G0 = 39.9124 kN
- G1 = g x L2 = 6.919 x 4.6 kN
- G0 = 𝛾 btct x 1.1 x bdc x (hdc – hb) x L1 = 25x1.1x0.3x(0.55-0.06)x2 = 8.085 kN
Hoạt tải:
- Q = qs x L2 = 5.561 x 4.6 = 30.5946 kN
Xác định nội lực và tổ hợp nội lực.
2. Tính biểu đồ momen cho từng trường hợp chất tải:
a. Trường hợp 1: Tĩnh tải chất đầy nhịp:

G G G G G G G G

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E

Tiết diện a M (kN)

M-1-8 0.238 56.995

M-2-7 0.143 34.245

M-3-6 0.079 18.918

M-4-5 0.111 26.582

M-B-D -0.286 -68.49

M-C -0.19 -45.5


b. Trường hợp 2: Hoạt tải chất nhịp lẻ:

P P P P

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E

Tiết diện a M (kN) Tiết diện M (kN)

M-1 0.286 52.5 M-5 40.752

M-2 0.238 43.689 M-6 37.815

M-3 -0.127 -23.31 M-7 -17.44

M-4 -0.111 -20.38 M-8 -8.811

M-B -0.143 -26.25 M-D -26.25

M-C -0.095 -17.44 M-E


Trường hợp 3: Hoạt tãi chất nhịp chẵn:

P P P P

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E
Tiết diện a M Tiết diện M

M-1 -0.048 -8.811 M-5 -20.38

M-2 -0.095 -17.44 M-6 -23.31

M-3 0.206 37.815 M-7 43.689

M-4 0.222 40.752 M-8 52.5

M-B -0.143 -26.25 M-D -26.25

M-C -0.095 -17.44 M-E


d. Trường hợp 4: Hoạt tải hai nhịp kế nhau và cách nhịp:

P P P P P P

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E

Tiết diện a M (kN) Tiết diện a M (kN)

M-1 41.486 M-5 -15.47

M-2 21.844 M-6 -22.12

M-3 18.907 M-7 42.22

M-4 35.612 M-8 49.56

M-B -0.321 -58.93 M-D -0.155 -28.78

M-C -0.048 -8.811 M-E

e. Trường hợp 5: Hoạt tải hai nhịp kề nhau và cách nhịp:

P P P P

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E
Tiết diện a M (kN) Tiết diện M (kN)

M-1 -5.9 M-5 20.407

M-2 -11.63 M-6 30.002

M-3 30.002 M-7 -11.63

M-4 20.407 M-8 -5.9

M-B -0.095 -17.44 M-D -17.44

M-C -0.286 -52.5 M-E

f. Trường hợp 6: Hoạt tải cho gối B có momen dương cực đại:

P P

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E

Tiết diện a M (kN) Tiết diện a M (kN)

M-1 2.1875 M-5 37.371

M-2 4.375 M-6 36.376

M-3 -4.375 M-7 -16


M-4 -0.022 M-8 -8.092

M-B 0.036 6.6084 M-D -0.131 -24.05

M-C -0.143 -26.25 M-E

g. Trường hợp 7: Hoạt tải để cho gối C có momen dương lớn nhất:
P P P P

A 1 2 3 4 5 6 7 8
B C D E

Tiết diện a M (kN) Tiết diện a M (kN)

M-1 49.578 M-5 -0.107

M-2 37.846 M-6 -17.47

M-3 -17.47 M-7 37.846

M-4 -0.107 M-8 49.578

M-B -0.19 -34.88 M-D -34.88

M-C 0.095 17.439 M-E


Biểu đồ momen cho từng tổ hợp chất tải:
a) Trường hợp 1 + Trường hợp 2:

b) Trường hợp 1 + Trường hợp 3:

c) Trường hợp 1 + Trường hợp 4:

d) Trường hợp 1 + Trường hợp 5:


e) Trường hợp 1 + Trường hợp 6:

f) Trường hợp 1 + Trường hợp 7:

Biểu đồ bao momen:


Biểu đồ momen cho từng tổ hợp chất tải:
a. Trường hợp 1:

b. Trường hợp 2:

c. Trường hợp 3:

d. Trường hợp 4:

e. Trường hợp 5:
f. Trường hợp 6:

g. Trường hợp 7:

Biểu đồ lực cắt.


a. Trường hợp tổ hợp TT vs HT1:

b. Trường hợp tổ hợp TT vs HT2:

c. Trường hợp tổ hợp TT vs HT3:


d. Trường hợp tổ hợp TT vs HT4:

e. Trường hợp tổ hợp TT vs HT5:

f. Trường hợp tổ hợp TT vs HT6:

Biểu bao đồ lực cắt:

3. Tính toán cốt thép:


- Vật liệu thiết kế, tính toán dầm chính:
- Bê tông Rb = 11.5 Mpa; Rbt = 0.9 Mpa; 𝜀 = 0.0035
- Cốt thép : thép dọc CB300 – V: Rs = Rsc = 260 Mpa; E s = 200000 Mpa;
Thép đai CB240 – T: Rs = Rsc = 210 Mpa; Rsw = 170 Mpa.
- Tính toán cốt thép dọc:
- Dầm chính có tiết diện hình chử nhật, kích thước (bdcxhdc) = (300x550)
- Nội lực cửa dầm chính được tính toán théo sơ đồ đàn hồi, cần hạn chế chiều cao
vùng bê tông chịu nén bằng hệ số 𝜉 R :
- Tra bảng :  R = 0.615 . => 𝑎R = 0.426
- Tính toán cột dọc ở nhịp biên và nhịp giữa:
- Ở nhịp biên và nhịp giữa, tiết diện giữa nhịp chịu uốn, một phần bản sàn được
xem như cánh chịu nén của tiết diện dầm.
 Do đó ở các nhịp sẽ tính toán theo tiết diện chữ T.
Xác định kích thước tiết diện chử T:
- Bề dày cánh: h’f = hb = 60
1 6000
L= = 1000
6 6
1
- Bề rộng cánh b’f = bdc +2Sf, với S f = Bo = 2150
2
6h f = 6  60 = 360
- Chọn S’f = 360 mm, Suy ra b’f = 300 + 2x360 = 1020 mm

- Kích thước tiết diện chữ T: b = 300 mm, h = 550 mm, h’f = 60 mm,
o S’f = 360 mm, b’f = 1020 mm.
- Giả định a = 50 mm, ta có h0 = 550 – 50 = 500 mm
- Xác định vị trí trục trung hòa:
- Mf = Rb × bf ′ × hf ′ × (h0 − 0,5 × hf ′)
= 11.5x103 x1.02x0.06x(0.5 – 0.5x0.06) = 330.79 (kNm)
Mmax = 95.25 (kNm) => Mmax < Mf. Suy ra trục trung hòa đi qua cách.
Vậy việc tính toán ở tiết diện tại nhịp dầm được tính toán như đối với tiết diện hình
chữ nhật lớn b’f x hdc
Tính toán
Các bước tính toán cốt thép:
𝑀
- 𝛼𝑚 =
𝑅𝑏 ×𝑏×ℎ02

- 𝜉𝑚 = 1 − √1 − 2 × 𝛼𝑚
𝜉𝑚 ×𝑅𝑏 ×𝑏×ℎ0
- 𝐴𝑠 = (mm2)
𝑅𝑠

𝐴𝑠
-𝜇= (%)
𝑏×ℎ0

Tiết diện M 𝛼𝑚 𝜉𝑚 𝐴𝑠 Thép chọn


(kNm) (mm2)
Ø 𝐴𝑠𝑐 (mm2)

Gối B 110.84 0.1285 0.138 915.5 2∅18 + 2∅16 911


(300x550)

Gối C 85.34 0,0989 0.104 690 2∅18 + 1∅16 710


(300x550)

Nhịp biên 97.25 0.033 0.0335 755.68 2∅18 + 1∅18 763.4


(1020x550)

Nhịp 58.55 0.01997 0.02 451.15 2∅18 508.9


giữa
(1020x550)

Tính cốt thép ngang:


- Tính cốt đai:
Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối B chịu lực cắt lớn nhất, Q = 118,503kN.
a. Số liệu:
- b = 300mm, h = 550mm, a = 50mm, ℎ0 = 500mm.
- Q max = 80.4kN
- Điều kiện đảm bảo độ bền của dải bê tông giữa các khe nứt nghiên:
- Q max  0.3Rbbh0 = 0.3 11.5 10−3  300  500 = 517.5 (kN)

𝑅𝑏 = 11,5𝑀𝑃𝑎
- Bê tông: Cấp độ bền chịu nén B20 có: { ; 𝐸𝑏 = 27000Mpa.
𝑅𝑏𝑡 = 0,9𝑀𝑃𝑎
𝑅𝑠 = 225𝑀𝑃𝑎
- Thép: thép nhóm CB – 240 T có: { 𝑅𝑠𝑐 = 225𝑀𝑃𝑎 ; 𝐸𝑠 = 210000Mpa.
𝑅𝑠𝑤 = 175𝑀𝑃𝑎
- Dự kiến dùng ∅8, 2 nhánh, 𝐴𝑠𝑤 = 2×50,3 = 100,6 mm2.
b. Điều kiện tính toán:

- Qmax  0.5Rbt bdc ho Suy ra: Qmax = 80.4  0.5  0.09  30  50 = 67.5
- Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt.
c. Tính toán:
Tính toán cốt đai đoạn gần gối L/3:
- Dự kiến dùng ∅8, 2 nhánh, 𝐴𝑠𝑤 = 2×50,3 = 100,6 mm2.
- Tính toán bước đai:
Bước đai lớn nhất theo thực nghiệm:
Rbt bdc ho2 0.09  30  502
Smax = = = 83.955 cm =839.55 mm
Qmax 80.4

Bước đai cấu tạo:


1 1
Sct = min{ hdc ;150} = min{  600;150} = 150mm
2 2
Khả năng chịu cắt trên đơn vị chiều dài la:
Q2 80.42
qsw = = = 0.21 kN/cm
4.5  Rbt bdc ho 4.5  0.09  30  502

Rsw Asw 17 1.006


Sw = = = 81.4 cm
qsw 0.21

Bước đai theo thiết kế:


Skt = S1 = min( S w , Sct , Smax ) = min(814,150,839) = 150

 Thép đai bố trí là ∅8a150


Tính toán cốt đai đoạn giữa nhịp.
- Cốt đai đoạn giữa nhịp chọn theo cốt đai cấu tạo với bước đai S2.
3 3
S2  min( hdc ,500) = min(  550,500) = min(412,500) = 420 mm
4 4
Chọn S2 = 300 mm
Cốt đai đoạn giữa nhịp ∅8a300
Tính toán cốt treo
- Dầm chính: 300x550 mm
- Dầm phụ: 200x350 mm
𝑅𝑠 = 260𝑀𝑃𝑎
Chọn thép đai ∅6, thép CV – 300 V có : { 𝑅𝑠𝑐 = 260𝑀𝑃𝑎
𝑅𝑠𝑤 = 210𝑀𝑃𝑎
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
Pcb = G1 + Q = 70.5 kN
- Diện tích cốt treo cần thiết:
h1 = hodc − hdp = 500 − 350 = 150 mm

h1 150
Pcb  (1 − ) 70.5 102  (1 − )
hodc
A treo
s =
Rsw
=
210
500 = 23.5

 Dùng lại ∅8 hai nhánh n = 2.


- Diện tích tiết diện ngang của một nhánh cốt treo ∅8: asw = 50.3 mm2

Số cốt treo cần dùng: A treo


s
=
235
= 2.33
n  asw 50.3  2

hdc − hdp 550 − 350


- Vậy mỗi bên bố trí 3 đai, với bước đai: Stk = = = 66.6 mm
3 3

Chọn bước đai a = 50 mm


Đặt cốt treo là 2x3∅8a50.

You might also like