chuyên đề sấy

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Chuyên đề sấy

1. Vai trò của dàn bay hơi và dàn ngưng tụ

Dàn bay hơi : vai trò chính của dàn bay hơi là làm lạnh không khí và điều chỉnh độ ẩm
bằng cách hấp thụ nhiệt từ không khí xung quanh và chuẩn bị chất lạnh cho quá trình làm lạnh
tiếp theo trong hệ thống sấy
Dàn ngưng tụ : vai trò chính của dàn ngưng tụ là chuyển đổi chất lạnh từ trạng thái hơi
sang trạng thái lỏng, và chuẩn bị chất lạnh cho vòng lặp làm lạnh tiếp theo trong hệ thống sấy

2. Cách bố trí dàn bay hơi và dàn ngưng tụ , chức năg của nó

Giàn bay hơi:

 Chức năng:
o Biến đổi nước thành hơi nước.
o Cung cấp hơi nước cho tua bin hoặc các quá trình công nghiệp khác.
 Cách bố trí:
o Phụ thuộc vào thiết kế lò hơi và điều kiện vận hành.
o Một số cách bố trí phổ biến:
 Bố trí theo kiểu song song.
 Bố trí theo kiểu so le.
 Bố trí theo kiểu xoắn ốc.

Giàn ngưng tụ:

 Chức năng:
o Biến đổi hơi nước thành nước.
o Tạo chân không cho tua bin.
 Cách bố trí:
o Phụ thuộc vào thiết kế tua bin và điều kiện vận hành.
o Một số cách bố trí phổ biến:
 Bố trí bên trong tua bin.
 Bố trí bên ngoài tua bin.
 Bố trí kết hợp cả bên trong và bên ngoài tua bin.

3. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp sấy lạnh :


- Ưu điểm :
 Giữ được màu sắc, hương vị, dinh dưỡng tự nhiên của thực phẩm sấy
 An toàn sức khỏe người tiêu dùng
 Tuổi thọ thiết bị cao do không phải gia nhiệt cao liên tục như các loại máy khác
 An toàn sức khỏe cho người tiêu dùng
 Chất lượng sản phẩm rất tốt
 Bảo quản sp trong thời gian dài

- Hạn chế
 Chi phí đầu tư khá cao
 Chỉ phù hợp với một số sản phẩm như rau củ quả, thực phẩm, dược liệu, đông trùng hạ
thảo
 Thời gian sấy lâu hơn, năng suất nhỏ hơn
 Yêu cầu hệ thống lạnh hd hiệu quả

4. Nguyên lý sấy trong hệ thống sấy chân không

 Sản phẩm cần được làm khô sẽ được đưa vào hệ thống sấy kín, lúc này, hệ thốn khởi động và
tạo ra môi trường gần như chân không với mức áp suất chỉ rơi vào khoảng 50mmHg.
 hệ thống máy sấy chân không tạo áp suất rất thấp, vì vậy, nhiệt độ sôi của nước sẽ giảm
xuống chỉ còn khoảng từ 30 – 40 độ C. Nhiệt độ sôi xuống thấp giúp cho quá trình bốc hơi
nước diễn ra nhanh hơn, hơi nước sẽ khuếch tán ra môi trường bên ngoài giúp cho sản phẩm
khô nhanh hơn.
 Sản phẩm được làm khô bằng máy sấy chân không sẽ giữ lại được trọn vẹn nhất hương vị,
dưỡng chất và màu sắc của sản phẩm.

5. Ưu điểm và hạn chế của hệ thống sấy chân không


Ưu điểm Hạn chế
Bảo quản chất lượng sản phẩm Chi phí đầu tư ban đầu cao
Tiết kiệm năng lượng Thời gian sấy lâu hơn
Giảm thiểu tổn thất sản phảm Khả năng xử lí giới hạn
Loại bỏ không khí và chất cản trở Kích thước cồng kềnh
Áp dụng rộng rãi Yêu cầu vận hành chuyên môn cao

6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống sấy tháp , buồng quay,khí động

Hệ thống sấy tháp:

 Chiều cao tháp sấy: Chiều cao tháp sấy cao sẽ giúp tăng thời gian tiếp xúc của sản phẩm
với môi trường sấy, từ đó tăng tốc độ sấy.
 Tốc độ quay cánh quạt: Tốc độ quay cánh quạt cao sẽ giúp tăng cường lưu thông khí
trong tháp sấy, từ đó tăng tốc độ sấy.
 Kích thước hạt sản phẩm: Kích thước hạt sản phẩm càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với
môi trường sấy càng lớn, từ đó tăng tốc độ sấy.

Hệ thống sấy thùng quay:


 Kích thước thùng sấy: Kích thước thùng sấy lớn sẽ giúp chứa được nhiều sản phẩm hơn,
từ đó tăng hiệu quả sấy.
 Tốc độ quay thùng sấy: Tốc độ quay thùng sấy cao sẽ giúp đảo trộn sản phẩm đều đặn,
từ đó tăng tốc độ sấy.
 Lưu lượng khí sấy: Lưu lượng khí sấy cao sẽ giúp tăng cường trao đổi nhiệt và độ ẩm
giữa sản phẩm và môi trường sấy, từ đó tăng tốc độ sấy.

Hệ thống sấy khí động:

 Tốc độ dòng khí: Tốc độ dòng khí cao sẽ giúp tăng cường khả năng khuếch tán hơi nước
từ sản phẩm ra môi trường sấy, từ đó tăng tốc độ sấy.
 Nhiệt độ khí sấy: Nhiệt độ khí sấy cao sẽ giúp tăng tốc độ bay hơi của nước, từ đó rút
ngắn thời gian sấy.
 Độ ẩm môi trường sấy: Độ ẩm môi trường sấy thấp sẽ giúp tăng tốc độ bay hơi của
nước, từ đó rút ngắn thời gian sấy.
 Hình dạng hạt sản phẩm: Hình dạng hạt sản phẩm ảnh hưởng đến khả năng bám dính
của dòng khí, từ đó ảnh hưởng đến tốc độ sấy.

7. Ưu điểm , hạn chế của mỗi nguồn cấp nhiệt trong hệ thống sấy

Ưu điểm Hạn chế


Chi phí thấp Ô nhiễm
Khói lò Năng lượng tái tạo Không ổn định
Nhiệt độ ổn định Cần bảo dưỡng
Tiết kiệm nhiên liệu Khả năng rò rỉ cao

Hơi nước Sạch sẽ Chi phí cao


Dễ kiểm soát Tốn nước
An toàn
Năng suất, sản lượng hơi lớn, chủ Cần đội ngũ công nhân có kinh
động được nguồn nước nghiệm

Ưu điểm Hạn chế


Điện trở Kiểm soát chính xác Chi phí cao
Không gây ô nhiễm Tiêu tốn nắng lượng
Sạch nhất, thuận lợi. TDH cao Phù hợp vs các doanh nghiệp
vừa và nhỏ

8. Tại sao hệ thống sấy buồng lại được ưa chuộng và sử dụng nhiều?
Ưu điểm
+ hiệu quả sấy cao
+ tiết kiệm năng lương , chi phí
+ an toàn và thân thiện vs mtruong
+ dễ dàng vận hành và bảo trì
+ sấy được nhiều loại sp khác nhau
Hạn chế :

+ Chi phí đầu tư ban đầu cao.


+ Kích thước cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích.
+ Cần có nguồn cung cấp điện hoặc nhiên liệu ổn định.

Lý do hay sử dụng hthong sấy Buồng để sấy gỗ là :


 Dùng để sấy gỗ vì sấy đc khối lượng lớn,thời gian sấy nhanh ,gỗ sau khi sấy có kích
thước ổn định, dễ gia công .

 Hệ thống sấy buồng giúp hạn chế tối đa hiện tượng nứt nẻ, cong vênh, mối mọt trong
quá trình sấy gỗ.

 Gỗ sau khi sấy bằng hệ thống sấy buồng có độ bền cao và giữ được màu sắc tự nhiên.

You might also like