Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Tính toán thiết kế lò hơi nhiệt điện đốt than phun công suất 380 tấn/ h

LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng là một phần không thể thiếu được trong phát triển của nền đa kinh tế quốc
dân. Điện năng có thể sản xuất bằng nhiều cách: thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, dung
năng lượng mặt trời nhưng trong đó dùng nhiệt năng vẫn đóng vai trò quan trong không nhỏ,
nhất là đối với những nước có nên công nghiệp đang phát triển như nước ta.
Trong nhà máy nhiệt điện, lò hơi là bộ phận không thể thiếu được trong việc sản xuất
hơi chạy tuốc bin để quay máy quát điện ngoài ra nó còn là nguồn cung cấp hơi cho các
ngành công nghiệp nhẹ khác như là sấy, sinh hoạt hằng ngày…
Trong quá trình sản xuất điện năng. Lò hơi là khâu quan trọng đầu tiên có nhiệm vụ
biến đổi năng lượng tăng trữ của nhiên liệu thành nhiệt năng của lò hơi, nó là một thiết bị
không thể thiếu trong nhà máy nhiệt điện.
Trong kỳ học này, nhóm tôi được phân công thiết kế lò hơi có sản lượng 380T/h. Với
sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy Th.s Nguyễn Công Vinh cùng với việc nghiên cứu các tài
liệu khác, nhóm đã hoàn thành được bản thiết kế này.
Trong quá trình tính toán và thiết kế, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế,
nhóm kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa và hoàn thiện của thầy và các bạn. Xin cảm
ơn!

SVTH: HÀ CÔNG ĐỊNH – NGUYỄN VĂN KHÁNH TRANG 2


CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Các thông số ban đầu:
 Sản lượng hơi quá nhiệt : D = 380 tấn/h
 Áp suất hơi quá nhiệt : pqn = 115 bar
 Nhiệt độ hơi quá nhiệt (vào tua bin) : tqn = 515 0C
 Nhiệt độ nước lạnh (cấp vào bộ hâm nước) : 27 0C
 Nhiệt độ không khí lạnh (vào bộ sấy không khí) : tkk = 30 0C
 Nhiệt độ nước cấp vào bao lông(sau khi ra khỏi bộ hâm nước): tnc = 225 0C
 Nhiệt độ không khí nóng sau khi sấy (cấp vào buồng đốt) : t”kk = 310 0C
 Nhiệt độ khói thải : t’k = 145 0C
 Hệ số xả lò : p = 3%
 Chọn hệ số không khí thừa : α = 1,25
 Nhiệt trị của nhiên liệu : Qlvt = 9600 kJ/kg
 Thành phần chất bốc của nhiên liệu : Vlv = 37 %
 Thành phần nhiên liệu: Than nâu
Tên thành phần
Clv Hlv Olv Nlv Slv Alv Wlv
Phần trăm (%) 41,5 1,4 1.7 3,42 1,7 34,8 19
Trong đó:
Clv : thành phần Cacbon trong nhiên liệu;
Wlv : độ ẩm của nhiên liệu;
Hlv : thành phần Hydro trong nhiên liệu;
t1 : nhiệt độ bắt đầu biến dạng của tro;
Nlv : thành phần Nito trong nhiên liệu;
t2 : nhiệt độ bắt đầu mềm của tro;
Olv : thành phần Oxy trong nhiên liệu;
t3 : là nhiệt chảy lỏng của tro.
Slv : thành phần Lưu huỳnh trong nhiên liệu;
Alv : độ tro của nhiên liệu;

SVTH: HÀ CÔNG ĐỊNH – NGUYỄN VĂN KHÁNH TRANG 2


2. Chọn phương án thiết kế
- Chọn công nghệ đốt theo kiểu than phun.
- Hình dạng lò hơi kiểu chữ π.
- Phương án thải xỉ lỏng
3. Nội dung đồ án
Chương 1: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
Chương 2: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI
Chương 3: THIẾT KẾ KHÔNG GIAN BUỒNG LỬA
Chương 4: THIẾT KẾ DÃY FESTON VÀ PHÂN PHỐI NHIỆT
LƯỢNG
Chương 5: THIẾT KẾ BỘ QUÁ NHIỆT CẤP 1 VÀ 2
Chương 6: THIẾT KẾ BỘ HÂM NƯỚC CẤP 1 VÀ 2
Chương 7: THIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP 1 VÀ 2

SVTH: HÀ CÔNG ĐỊNH – NGUYỄN VĂN KHÁNH TRANG 2


CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
1.1 Tính thể tích không khí lí thuyết
 Thể tích không khí lý thuyết của nhiên liệu rắn được tính:
V kk = 0,0889( C lv + 0,375 Slv )+0,265 H lv – 0,033 Olv ; mtc/kg
0 3

V kk = 0,0889(57,8 +0,375.0 , 35 ¿+ 0,265.1,5 – 0,033.1,6 = 5,494 mtc/kg


0 3

 Tính thể tích sản phẩm cháy


Khi quá trình cháy xảy ra hoàn toàn, sản phẩm cháy của nhiên liệu sẽ chỉ
bao gồm các khí: C O2, S O2, N 2,O2 và H 2O. Chỉ tính chung thể tích các khí 3
0
nguyên tử vì chúng có khả năng bức xạ rất mạnh: C O2 và S O2, Ký hiệu: V RO = 2

V 0CO + V 0SO . Ở trạng thái lý thuyết ta tính hệ số không khí thừa α = 1 nhưng trong
2 2

thực tế quá trình cháy luôn xảy ra với hệ số không khí thừa α >1.
1.2 Tính thể tích sản phẩm cháy lý thuyết
 Thể tích V RO của nhiên liệu rắn được tính:
0
2

V 0RO = V 0CO + V 0SO = 0,01866(C lv + 0,375 Slv ) , m3tc/kg


2 2 2

= 0,01866( 57,8 + 0,375.0,35)


= 1,08 m3tc/kg
 Thể tích V N :
0
2

0
V N = 0,79.V 0kk + 0,008 N lv
2

= 0,79.5,494 + 0,008.0,7
= 4,345 m3tc/kg
1.3 Lượng hơi nước lý thuyết trong khói:
V H O = 0,111Hlv+0,0124Wlv+0,0161V 0kk +1,24Gph Đơn vị: (m3tc /¿ kg )
2

Trong đó:
Gph là lượng hơi để phun dầu vào lò ở đây dùng nhiên liệu là than nên
Gph=0 kghơi/kdầu

SVTH: HÀ CÔNG ĐỊNH – NGUYỄN VĂN KHÁNH TRANG 2


V H O = 0,111.1,3+0,0124.19+0,0161.4,0378+1,24.0 = 0,445 m3tc /¿ kg
0
2

1.4 Thể tích khói khô lí thuyết:


0
V kkk = V R O +V N = 0,7876 + 3,195 = 3,9826 mtc /¿ kg
0 3
2 2

1.5 Thể tích khói lí thuyết:


0
V k = V kkk + V H O = 3,9826 + 0,445 = 4,4276 mtc /kg
0 0 3
2

SVTH: HÀ CÔNG ĐỊNH – NGUYỄN VĂN KHÁNH TRANG 2

You might also like