Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

3/2/2021

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)

1.1. Khái niệm về lập trình 1.2. Khái niệm về thuật toán
1.1.1. Khái niệm về lập trình 1.2.1. Định nghĩa thuật toán
Lập trình chính là viết ra các lệnh theo một cấu trúc nào đó yêu
Thuật toán là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc
cầu máy tính thực hiện.
nhằm xác định một dãy các thao tác trên những đối tượng, sao
Cấu trúc này được gọi là thuật toán cho sau một số hữu hạn bước thực hiện các thao tác này, chúng
ta thu được kết quả mong muốn.
1.1.2. Khái niệm về ngôn ngữ lập trình 1.2.2. Các đặc trưng của thuật toán
Ngôn ngữ lập trình được sinh ra như là một công cụ để lập trình. Tính phổ dụng
Ngôn ngữ lập trình được chia thành từng nhóm sau: Tính hữu hạn
- Ngôn ngữ máy: Các lệnh dưới dạng mã máy 0, 1 Tính nhất quán
- Nhóm ngôn ngữ bậc thấp: Các lệnh gần với mã máy, ví dụ như Đại lượng vào
ngôn ngữ Assembler. Đại lượng ra
- Nhóm ngôn ngữ bậc cao: Các lệnh gần với ngôn ngữ tự nhiên, ví Tính hiệu quả
dụ như ngôn ngữ Pascal, C/C++, Java …

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)
STT Tªn khèi Hinh vÏ ý nghÜa
1.2.3. Biểu diễn thuật toán
1 Mòi tªn Chỉ hướng truyền thông
tin
Cách 1: Bằng lời – Nêu trình tự các bước, mỗi bước trình 2 Khèi më ®Çu hoÆc Dïng më ®Çu hoÆc kÕt
bày các thao tác phải làm bằng ngôn ngữ tự nhiên, càng chi kÕt thóc thóc ChƯ¬ng trinh
tiết càng tốt.
3 Khèi vµo – ra Da sè liÖu vµo hoÆc in
kÕt qua
Cách 2: Bằng giả mã - Cũng tương tự như cách 1 nhưng kết
4 Khèi tÝnh to¸n BiÓu diÔn c«ng thøc tÝnh
hợp giữa ngôn ngữ tự nhiên và một ngôn ngữ lập trình nào to¸n vµ thay ®æi gi¸ trÞ
đó. cña c¸c biÕn
5 Khèi ®iÒu kiÖn Dïng ®Ó ph©n nh¸nh
Cách 3: Bằng sơ đồ khối, trong đó sử dụng các hình vẽ đặc ChƯ¬ng trinh
tả các thao tác. 6 ChƯ¬ng trinh con Dïng ®Ó gäi c¸c ChƯ¬ng
trinh con

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)

 Các cấu trúc của thuật toán. b) Cấu trúc phân nhánh / điều kiện:
a) Cấu trúc tuần tự: Thực hiện lần lượt <lệnh 1>, <lệnh 2>,
<lệnh 3> …

Nếu <điều kiện> là đúng


thì thực hiện <lệnh>

1
3/2/2021

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)

b) Cấu trúc phân nhánh / điều kiện: c) Cấu trúc tuyển:

Nếu <điều
kiện> là đúng
thì thực hiện
<lệnh 1>, nếu
sai thì thực
hiện <lệnh 2>.

Trước hết tính giá trị của <biểu thức>, sau đó so sánh giá trị này
với các giá trị g1, g2, …, gi,…, gn, nếu nó bằng giá trị gi thì lệnh <Li>
được thực hiện. Trường hợp giá trị của <biểu thức> không bằng
một giá trị gi nào cả thì lệnh <Ln+1> được thực hiện.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)

d) Cấu trúc chu trình / lặp d) Cấu trúc chu trình / lặp
 Lặp theo tham biến  Lặp theo tham biến

Với x từ a đến b bước h làm Với x từ b lùi đến a bước h làm


<Lệnh> <Lệnh>
Hoạt động của vòng lặp: Hoạt động của vòng lặp:
(1) Đầu tiên, x được gán bằng a, (1) Đầu tiên x được gán bằng b
(2) Kiểm tra x > b ? Nếu đúng thì (2) Kiểm tra x < a ? Nếu đúng thì
thoát khỏi vòng lặp, ngược lại thì thoát khỏi vòng lặp, ngược lại thì
thực hiện <Lệnh> (thân vòng
thực hiện <Lệnh> (thân vòng
lặp), sau đó sau đó chuyển sang
lặp), sau đó sau đó chuyển sang bước (3)
bước (3)
(3) Giảm x đi h và quay về bước
(3)Tăng x thêm h và quay về (2)
bước (2)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)

d) Cấu trúc chu trình / lặp d) Cấu trúc chu trình / lặp
 Lặp theo điều kiện  Lặp theo điều kiện

2
3/2/2021

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)
B¾t ®Çu

1.2.4. Một số ví dụ về thuật toán - Ví dụ 2: Xây dựng sơ đồ


- Ví dụ 1: Thuật toán đổi chỗ, có hai thùng A và B, thùng A khối (thuật toán) tính tổng
của một dãy số thực a1,
NhËp n, a1,a2,…,an
đựng thóc và thùng B đựng ngô, hãy đổi chỗ thóc và ngô cho
nhau. a2,…,an.
Để thực hiện việc này chúng ta phải sử dụng thêm một thùng Tong = 0

trung gian thứ ba gọi là thùng C, thuật toán đổi chỗ như sau:
Bước 1: Chuyển thóc từ thùng A vào thùng C i=1

Bước 2: Chuyển ngô từ thùng B vào thùng A sai


Bước 3: Chuyển thóc từ thùng C vào thùng B in In kÕt qu¶ Tong

®óng

Tong = Tong + ai
KÕt thóc

i=i+1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH (tiếp)

- Ví dụ 3: Thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy
số.

Bước 1 : Xác định n và các số x1, x2, ..., xn


Bước 2: Nếu n < 1 thì thông báo không có các số và kết
thúc
Bước 3: Đặt min = x1
Bước 4: Đặt i = 2 (bắt đầu kiểm tra từ số thứ hai)
Bước 5: Nếu i > n thì chuyển sang bước 8
Bước 6: Nếu xi < min thì đặt lại min = xi
Bước 7: Tăng i thêm 1: i = i + 1 và quay lại bước 5
Bước 8: Thông báo kết quả là min và kết thúc

You might also like