Nhập môn KHQLTGD

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

I.

Giới thiệu
“Quản lý theo khoa học” là thuật ngữ được dùng để chỉ những ý kiến về tổ chức và
quản lý được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX. Trong quá trình hình thành các lý thuyết cổ điển có công đóng góp của
rất nhiều tác giả. Nhìn chung có thể đưa ra 2 dòng lý thuyết quản lý của điểm chính
là lý thuyết quản lý khoa học và lý thuyết quản lý hành chính.

II. Kết luận


Tiền thì căn bản của lý thuyết cổ điển về quản lý con người là thuần túy kinh tế. Từ
đó, các tác giả của trường phái cổ điển đã nhấn mạnh.
- Có thể tăng hiệu quả quản lý= cách tổ chức sắp xếp hợp lý và kiểm tra công
việc của mọi người.
- Lợi ích kinh tế được xem là nguồn động lực duy nhất của người lao động và
để có năng suất cao, công việc cần được chuyên môn hóa, được hướng dẫn
chu đáo cho người lao động và thường xuyên kiểm tra.
- Các nhà quản lý thông qua một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có vai trò quyết
định đối với việc hội tụ sức mạnh của các thành viên trong tổ chức để hướng
tới mục tiêu chung.
Tuy nhiên, các lý thuyết của điện về quản lý bị một số ý kiến phê bình sau đây.
- Lý thuyết của điển Xem các tổ chức là hệ thống khép kín không thấy được
ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với tổ chức và nhiều khía cạnh nội
bộ khác nhau.
- Lý thuyết cổ điển đã có những quan điểm thiếu thực tế về nguồn gốc hành vi
của con người. March và Simon Đã gọi các lý thuyết của đèn là mô hình
máy móc. Warren Bennis, Một nhà tâm lý học quản lý cho rằng thuyết cổ
điển đã đưa ra những nguyên tắc về quản lý những tổ chức không có con
người.
- Các tác giả của trường phái này là các nhà quản lý thực tế nên lý thuyết của
họ đều xuất phát từ kinh nghiệm và thiếu cơ sở khoa học vững chắc.
Mặc dù còn có nhiều hạn chế nhất định, xong các lý thuyết của điển về quản lý
vẫn đứng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đặt nền tảng cho sự phát
triển chung của khoa học quản lý hiện đại.
Sau này nhiều trường phái lý thuyết quản lý. Dạ nghiên cứu kế thừa, bổ sung và
phát triển những 4 tưởng của lý thuyết cổ điển.
Về mặt ứng dụng thực tế, nhờ những đóng góp của lý thuyết cổ điển, việc quản
lý các cơ sở sản xuất kinh doanh, kể cả cơ quan chính quyền ở các nước phương
tây đã được nâng cao một cách rõ rệt trong nhiều thập niên đầu của thế kỷ 20.

You might also like