Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 71

5 + 5 NGÀY Tặng sách in “8 ngày làm chủ hhkg”

(Sách in màu, kèm khóa học)

NẮM TRỌN Bước 1


Tymchiase & cmt “Mật danh” dưới
LIVESTREAM cô Huyền LB theo lịch

NỀN TẢNG HÀM SỐ Bước 2


Ib page “Học Toán cô Ngọc Huyền LB”:
“Sách in 8 ngày””
Lịch Livestream & Tài liệu buổi học

Nơi học Group “2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀”
Buổi 1 Theme 1: Sự đồng biến – Nghịch biến của hàm số 21h, thứ 6, 17.5

Buổi 2 Chữa BTRL - Thực chiến đề BGD - Trường Sở 21h, thứ 7, 18.5

Buổi 3 Theme 2: Cực trị của hàm số 21h, CN, 19.5

Buổi 4 Chữa BTRL - Thực chiến đề BGD - Trường Sở 21h, thứ 2, 20.5

Buổi 5 Theme 3: GTLN – GTNN của hàm số 21h, thứ 3, 21.5

Buổi 6 Chữa BTRL - Thực chiến đề BGD - Trường Sở 21h, thứ 4, 22.5

Buổi 7 Theme 4: Tiệm cận của đồ thị hàm số 21h, thứ 5, 23.5

Buổi 8 Chữa BTRL - Thực chiến đề BGD - Trường Sở 21h, thứ 6, 24.5

Buổi 9 Theme 5: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 21h, thứ 7, 25.5

Buổi 10 Chữa BTRL - Thực chiến đề BGD - Trường Sở 21h, CN, 26.5
Theme 1

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Livestream: 21h ngày 17-5-2024

1. Hàm số đồng biến, nghịch biến


Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y  f  x  xác định trên K. Ta nói

 Hàm số y  f  x  đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1 , x2 thuộc K mà x 1 nhỏ hơn x 2 thì f  x1 

nhỏ hơn f  x2  , tức là x1  x2  f  x1   f  x2  .

 Hàm số y  f  x  nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1 , x2 thuộc K mà x 1 nhỏ hơn x 2 thì

f  x1  lớn hơn f  x2  , tức là x1  x2  f  x1   f  x2  .

y y
y = f(x)
y = f(x)
f(x2)
f(x1)
f(x1)
f(x2)

O x1 x2 x O x1 x2 x

REMARK 1 Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K.
Các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số được gọi là các khoảng đơn điệu (hay xét tính
đơn điệu) của hàm số.

REMARK 2 Khi xét tính đơn điệu của hàm số mà không chỉ rõ tập K thì ngầm hiểu là xét trên tập xác định
của hàm số đó.

2. Mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến và dấu của đạo hàm
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên K. y

 Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  đồng biến trên K.

 Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  nghịch biến trên K.


x
O

f’(x) > 0 f’(x) < 0 f’(x) > 0

REMARK 1 y

 Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải
trên K.
 Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang x

phải trên K. O

f’(x) > 0 f’(x) < 0 f’(x) > 0

2 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn kiến thức nền tảng hàm số

[Ví dụ] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. y

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 3


A.  1;1 .
1
B. 1;   . 1

C.  ;1 . -1 O x

D.  0; 3  . -1

REMARK 2 Nếu f   x   0, x  K thì f  x  không đổi trên K.

c không đổi f(x) = c

O x

Hàm số y  f  x có f   x   0, x  K

REMARK 3

Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K (áp dụng vào bài toán chứa tham số)
1. Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm trên khoảng K.

 Nếu f   x   0 với mọi x  K và f   x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số đồng biến trên K.

 Nếu f   x   0 với mọi x  K và f   x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số nghịch biến trên K.

 Nếu f   x   0 với mọi x  K thì hàm số không đổi trên K.

2. Giả sử hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm trên khoảng  a; b . Nếu f   x   0 (hoặc f   x   0)

với mọi x   a; b  thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên đoạn  a; b  .

3. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số f(x)


 Bước 1: Tìm tập xác định của f  x  .
 Bước 2: Xét dấu của đạo hàm.
Giải phương trình f   x   0 tìm nghiệm và tìm các điểm làm cho đạo hàm không xác định (tại đó f  x 


vẫn xác định). Các điểm này là xi i  1, n . 
 Bước 3: Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần x1  x2  x3  ...  xn và xét dấu đạo hàm trên các khoảng
 x ; x .
i i 1

 Bước 4: Kết luận.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 3
Theme 1

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

[Ví dụ] Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y  x3  3x2  1.
Lời giải
 Bước 1: Tập xác định: D  .
 Bước 2: Tìm các điểm làm đạo hàm bằng 0 hoặc đạo hàm không xác định.
y  3x 2  6 x  3x  x  2  .
x  0 x  0
y  0  3x  x  2   0    .
x  2  0 x  2
 Bước 3: Xét dấu y 

x –∞ 0 2 +∞
y’ + 0 – 0 +

y y(0) y(2)
đồng biến nghịch biến đồng biến

 Bước 4: Kết luận.


Vậy hàm số y  x3  3x2  1 đồng biến trên  ;0  và  2;   ;
y
y = x3 – 3x2 + 1
1
hàm số y  x3  3x2  1 nghịch biến trên  0; 2  . 2
O x

–∞ ĐB 0 NB 2 ĐB +∞

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Ví dụ 1 (đề thi THPT QG năm 2018)


Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x –∞ –1 0 1 +∞
y’ _ 0 + 0 _ 0 +
+∞ 3 +∞
y
–2 –2
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 . B.  ;0  . C. 1;   . D.  1;0  .

4 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn kiến thức nền tảng hàm số

Ví dụ 2 (đề thi TN THPT năm 2021 – đợt 1)


Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x –∞ –2 0 2 +∞
f'(x) + 0 – 0 + 0 –
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 2  . B.  2; 2  . C.  2;0  . D.  0;  .
Ví dụ 3 (đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021 – đợt 1)
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. y

-1 O 1
Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 . B.  ;0  . -1 x

C.  0;  . D.  1;1 .
-2

xk
Ví dụ 4 Biết hàm số y (k là số thực cho trước) có đồ thị y
x1
như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
2
A. y  0, x  .
B. y  0, x  1. 1
-2 -1 O x
C. y  0, x  1.
D. y  0, x  1.
Ví dụ 5 Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
x 1
A. y  x4  x2 . B. y  x3  x. C. y  . D. y  x3  x.
x2
x 1
Ví dụ 6 Cho hàm số f  x   . Biết hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  a; b  . Tìm a  b.
x2  3
A. 3. B. 2. C. 2. D. 5.

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Ví dụ 7 Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x –∞ –2 0 2 +∞
y' + 0 – – 0 +
a) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  0;  .
b) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2;0  .
c) Hàm số y  f  x  có giá trị tăng trên khoảng  ; 2  .
d) Hàm số y  f  x  có giá trị giảm trên khoảng  0; 2  .

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 5
Theme 1

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Ví dụ 8 Cho hàm số y  f   x  xác định trên có đồ thị như hình vẽ. y


y = f’(x)
a) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng 1; 2  .

b) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  3;  .

c) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  1;0  . -1 O 2 3 x

d) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  2; 3 .

Ví dụ 9 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Hàm số f   x  có đồ thị y

như hình vẽ bên.


a) f 1  f  2  .

b) f  2   f  3 .

c) f  3  f  4  .
O 1 2 3 4 5 x

d) f  4   f  8  .

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

Ví dụ 10 Một nhóm người chơi đá cầu, tại một thời điểm 𝑡 nào đó có người chơi đá cầu lên cao với độ cao
tuân theo quy luật h  t   t 2  4t  0,5  m với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian từ lúc cầu rời chân người

đá đến 5 giây sau, khoảng thời gian cầu đi lên là bao nhiêu giây, biết chân người đá cách mặt đất 0,5m?

Ví dụ 11 Một học viên tại học viện quân sự thực hiện ném lựu đạn theo h
yêu cầu của giáo viên. Biết phương trình đường đi của quả lựu đạn là một
parabol được cho bởi hình vẽ bên. Trong khoảng thời gian từ 3 đến 7 giây,
O 2 4 t
tổng thời gian quả lựu đạn bay hướng xuống mặt đất là bao nhiêu?

Ví dụ 12 Xét một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t được xác
định bởi hàm số x  t   t 3  12t 2  21t  3 với t  0. Khi đó v t   x t  là vận tốc của chất điểm tại thời điểm t.

Trong khoảng thời gian t1 đến t2 t1  t2  thì vận tốc chất điểm luôn luôn giảm. Giá trị lớn nhất của t 2  t1 bằng

bao nhiêu?

6 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn kiến thức nền tảng hàm số

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa BON 4 Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x 
chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
trên . Biết đồ thị hàm số y  f   x  được cho như
BON 1 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên
hình vẽ.
như sau:
y
x –∞ –1 0 1 +∞
y’ + 0 – – 0 +
2 +∞ +∞
y
-2 O 1
–∞ –∞ 4
2 3 x
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào? -1

A.  2;0  . B. 1; 3  . C.  1;1 . D.  0; 2  .


-4
BON 2 (đề thi TN THPT năm 2020 – đợt 1)
Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau: Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào trong

x –∞ –2 0 2 +∞ các khoảng sau?

f’(x) + 0 _ 0 + 0 _ A.  ; 2  . B. 1; 3  .

3 3 C.  2;1 . D.  0;  .
f (x)
–∞ 2 –∞ BON 5 (đề thi TN THPT năm 2022 – mã đề 104)
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  1 với
A.  0; 2  . B.  2;0  . mọi x . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
C.  2; 2  . D.  2;   . nào dưới đây?

BON 3 (đề thi THPT QG năm 2017 – mã đề 104) A.  ; 1 . B.  ;1 .
Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm sau: C.  1;   . D. 1;   .
x –∞ –2 0 2 +∞ BON 6 (đề thi THPT QG năm 2017 – mã đề 123)
y' + 0 – – 0 + 2
Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào
Mệnh đề nào dưới đây đúng? x 1
2

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  . dưới đây?

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;0  . A.  ;  . B.  0;  .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  . C.  ;0  . D.  1;1 .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 7
Theme 1

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

BON 7 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên BON 10 Cho hàm số y  f  x  xác định trên có

như sau: 2

đạo hàm f   x    x  2   x  3  x 2  4  x  1 .  5

x –∞ –1 0 1 +∞ a) f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .


f’(x) + 0 _ 0 + 0 _
b) f  x  nghịch biến trên khoảng  1;0  .
2 2
f (x) c) f  x  có giá trị tăng trên khoảng  3; 4  .
–∞ 1 –∞
d) f  x  có giá trị giảm trên khoảng  2; 1 .
Hàm số g  x    f  x  nghịch biến trên khoảng nào?
BON 11 Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x 
A.  ; 1 . B.  1;0  .
liên tục trên . Hàm số f   x  có đồ thị như hình vẽ.
C. 1;   . D.  0;  .
y
x1
BON 8 Hàm số y  2 nghịch biến trên
x  4x  4
1
khoảng nào trong các khoảng sau?
-1
A.  4; 2  . B.  5; 3  . O 1 2 x

C.  0; 3  . D.  7; 4  .
-2

a) f  x  nghịch biến trên khoảng  0;1 .


Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai.
b) f  x  đồng biến trên khoảng  1;0  .
Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
c) f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .
BON 9 (đề thi THPT QG năm 2018 – mã đề 102)
Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: d) f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 1 .

BON 12
x –∞ –1 1 +∞
a) y  x3  x đồng biến trên .
f’(x) + 0 – 0 +
b) y  x3  x nghịch biến trên .
3 +∞
f (x) c) y  x4  2x2 đồng biến trên .
–∞ –2
d) y  x3  2x đồng biến trên .
a) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  . BON 13 Cho hàm số y  x2  6x  5.
b) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng a) f  x  đồng biến trên khoảng  3;  .
 1;1 . b) f  x  nghịch biến trên khoảng 1; 3  .
c) f  0   f 1 . c) f  x  nghịch biến trên khoảng  ;1 .
d) f  4   f  2  . d) f  x  đồng biến trên khoảng  5;  .

8 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn kiến thức nền tảng hàm số

BON 14 Cho hàm số y 


x 1
. BON 17 Một chất điểm chuyển động với phương
x1
trình x  t    t 3  t 2  24t  1  t  0  , v t   x t  là
1
a) Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 . 3
phương trình vận tốc của chất điểm tại thời điểm t
b) Hàm số đồng biến trên khoảng \1.
(giây). Trong khoảng 10 giây đầu tiên, có bao nhiêu
c) Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;   . giây, chất điểm có vận tốc giảm dần?
d) Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1 . BON 18 Một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng
A thu được lợi nhuận hàng tháng được biểu thị bởi

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. hàm số h  x   10x2  120x  180 ( x : tháng) (triệu

đồng). Hỏi trong 1 năm, doanh nghiệp đó có bao


BON 15 Tại một lễ hội bắn h
50 nhiêu tháng có lợi nhuận ít hơn so với lợi nhuận
pháo hoa. Một chùm pháo hoa
tháng liền trước đó?
được bắn lên bầu trời có đường
BON 19 Một cửa hàng bán đồ dùng học tập đã
đi là một hình đường thẳng
thống kê số lượng bút bán ra trong 1 ngày tuân theo
được cho bởi hình vẽ bên. quy luật logistics được mô hình hóa bởi hàm số
1
Chùm pháo hoa đi lên đến điểm f  x   x2  4x  5 với x là ngày thứ x trong tháng.
cao nhất trong khoảng thời gian O 2 t
Hỏi có bao nhiêu ngày trong tháng có số lượng bút
bao lâu?
bán ra nhiều hơn ngày hôm trước?
BON 16 Người ta thiết kế một chiếc hộp có dạng BON 20 Chú Bon có nông trại nuôi gà lấy trứng.
hình hộp chữ nhật không có nắp với thể tích Sau nhiều năm nuôi, thu hoạch trứng, kiểm tra và
V  12 cm3 có đáy là hình chữ nhật với chiều dài gấp thống kê số trứng hàng tháng. Chú Bon nhận thấy

đôi chiều rộng. Gọi S  x  là diện tích cần sử dụng và


số trứng của nông trại tuân theo quy luật
t  x   50cos  x   200 (x là tháng thứ x trong
x  cm là chiều rộng của mặt đáy. Có bao nhiêu giá
năm). Sau tháng 4/2024, tháng gần nhất trong năm
trị nguyên x nhỏ hơn 10 để S  x  đồng biến? 2024 có số lượng quả trứng gà giảm so với tháng liền
trước là tháng mấy?

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 9
Theme 2

Cực trị của hàm số Livestream: 20h ngày 19-5-2024

1. Cực đại, cực tiểu của hàm số


Xét hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b và xét   a; b .

Với h  0 ta xét khoảng  x0  h; x0  h  gọi là khoảng lân cận với x0 .

 Nếu f  x   f    , x   x0  h; x0  h  thì f  x  đạt cực đại tại x   và f    là giá trị cực đại của hàm

 
số y  f  x  . Điểm ; f    là điểm cực đại của đồ thị hàm số y  f  x  .

y
điểm cực đại
y = f(x)

f(α)

O x0 – h α x0 + h x

 Nếu f  x   f    , x   x0  h; x0  h  thì f  x  đạt cực tiểu tại x   và f    là giá trị cực tiểu của hàm

 
số y  f  x  . Điểm ; f    là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  f  x  .

y
y = f(x)

f(α) điểm cực tiểu

O x0 – h α x0 + h x

REMARK 1

 Nếu hàm số f  x  đạt cực đại (hoặc cực tiểu) tại  thì
x    điểm cực đại (cực tiểu) của hàm số.
f     giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số.

f CĐ fCT

 
M ; f     điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

 Các điểm cực đại và điểm cực tiểu 


gäi chung
 điểm cực trị.
Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) 
gäi chung
 cực trị của hàm số.

gọi tắt: cực đại (cực tiểu)

2 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn nền tảng hàm số

REMARK 2 Giá trị cực đại có thể nhỏ hơn giá trị cực tiểu của hàm số (xem hình minh họa).
y
điểm cực đại
giá trị cực đại →

giá trị cực tiểu →


điểm cực đại điểm cực tiểu
giá trị cực đại →

giá trị cực tiểu →


điểm cực tiểu
O x

REMARK 3 Với hàm số liên tục thì hàm số sẽ đạt cực trị tại điểm làm cho y   0 hoặc y  không xác định
(được thể hiện ở hình bên dưới).
y
y điểm cực đại
điểm cực đại f’(c) không xác định
f’(c) = 0

O c x O c x

[Ví dụ] Cho đồ thị hàm số f  x   x như hình vẽ.

y x

O x

   
f  x  x x2   2 2xx 2

x
x
.

Mặc dù f   0  không xác định nhưng hàm số vẫn đạt cực tiểu tại x  0.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 3
Theme 2

Cực trị của hàm số

REMARK 4 Xét hàm số f  x  liên tục trên K và có đạo hàm trên K hoặc trên K \.

 Đồ thị hàm số đổi chiều từ đi lên sang đi xuống khi qua x  a  x  a là điểm cực đại của hàm số.
 Đồ thị hàm số đổi chiều từ đi xuống sang đi lên khi qua x  a  x  a là điểm cực tiểu của hàm số.

y điểm cực đại y

y = f(x)
đi lên đi xuống

đi lên

y = f(x) đi xuống
điểm cực tiểu

O α x
O α x

Đồng biến x=a Nghịch biến Nghịch biến x=a Đồng biến
điểm
cực đại điểm
cực tiểu

Từ REMARK 4 ta có:
Xét hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên K hoặc K \. Khi f      0 hoặc f     không xác định (tại

đó f    vẫn xác định).

 Nếu f   x  đổi dấu từ “ + ” → “ – “ qua x   thì x   là điểm cực đại của hàm số y  f  x  .

 Nếu f   x  đổi dấu từ “ – ” → “ + “ qua x   thì x   là điểm cực tiểu của hàm số y  f  x  .

y
điểm cực đại
giá trị cực đại →

giá trị cực tiểu → điểm cực tiểu


điểm cực đại
giá trị cực đại →

giá trị cực tiểu → điểm cực tiểu

O + – + – + x

Dấu của f’(x)

4 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn nền tảng hàm số

2. Quy tắc tìm cực trị


 Bước 1: Tìm tập xác định.
 Bước 2: Tính f   x  . Tìm các điểm tại đó f   x   0 hoặc không xác định (điểm tới hạn) (các điểm x i ).

 Bước 3: Xét sự đổi dấu của f  x  qua các x i và kết luận.

 f   x  đổi dấu từ “ + ” → “ – “  x  xi là điểm cực đại của hàm số f  x  .

 f   x  đổi dấu từ “ – ” → “ + “  x  xi là điểm cực tiểu của hàm số f  x  .

REMARK 1 Các điểm x i phải thuộc tập xác định của hàm số.

REMARK 2

Như vậy để kiểm tra xem x  a có là điểm cực trị của hàm số f  x  không ta kiểm tra 3 yếu tố.

(1)  thuộc tập xác định của y  f  x  .

(2) f      0 hoặc f     không xác định.

(3) f   x  đổi dấu khi qua  .

REMARK 3 Luôn kiểm tra xem f   x  có đổi dấu khi qua x   hay không.

[Ví dụ] Hàm số f  x   x3 có f   x   3x2 .

y
y = x3

đi lên

O
x

đi lên

f   x   0 nhưng f   x  không đổi dấu khi qua x  0 nên x  0 không là điểm cực trị của hàm số f  x   x3 .

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 5
Theme 2

Cực trị của hàm số

2.1. Sử dụng quy tắc tìm cực trị


x3
Ví dụ 1 Tìm các điểm cực trị cùa hàm số f  x    x 2  3x  5. Xác định điểm cực đại, điểm cực tiểu của
3
hàm số; điểm cực đại, điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
1 1 5
Ví dụ 2 Tìm cực trị của hàm số y  x4  x3  x2  3x  1.
4 3 2
Ví dụ 3 Xác định các điểm cực trị của các hàm số sau: y  x4  2x2  5 ; y  x4  4x2  24.

x2 x2  x  2
Ví dụ 4 Xác định các điểm cực trị của các hàm số sau: y  ; y .
3x  1 x2

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Ví dụ 5 Điểm cực trị của hàm số f  x   x3  3x2  3x  5 là

A. x  1; x  3. B. x  3; x  1.
C. x  2; x  5. D. Hàm số không có điểm cực trị.

2x  1
Ví dụ 6 Giá trị cực đại của hàm số y  bằng
x2  4 x
2 7
A.  . B. 2. C.  . D. 1.
3 2
Ví dụ 7 Cho hàm số y  x2  4 x  3 . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2.


B. Hàm số đạt cực đại tại x  1.
C. Hàm số đạt cực đại tại x  3.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu là yCT  0.

Ví dụ 8 Xét hàm số y  x  2sin x. Trên 0; 2 , hàm số có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

2.2. Xác định cực đại, cực tiểu dựa vào f’(x)

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Ví dụ 1  
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   16  x2  x  7  . Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A. x  7. B. x  4. C. x  4. D. x  7.

6 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn nền tảng hàm số

Ví dụ 2 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

-1 2
O 1 3 x

Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm


A. x  1. B. x  0. C. x  3. D. x  1.
Ví dụ 3 Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng xét dấu f   x  như sau:

x –∞ –2 0 4 +∞
f'(x) – 0 – 0 + 0 –

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số có 2 điểm cực trị.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng f  4  .

D. x  2 là một điểm cực trị của hàm số đã cho.

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Ví dụ 4 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có biểu thức đạo hàm

f   x   x3  x  2028  x  2023   x  2  x 2  4 .
2 3
 
a) Hàm số đã cho có 2 cực tiểu.
b) Hàm số đã cho có 2 cực đại.
c) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x  0.
d) f  2  là một giá trị cực tiểu của hàm số đã cho.

Ví dụ 5 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có biểu thức f   x    x  1  x  1  x  2  x  5  .


2 3 4

a) Hàm số đã cho có 3 cực trị.


b) Hàm số đã cho có 1 cực tiểu.
c) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  1.
d) Hàm số đã cho có giá trị cực đại bằng f  1 .

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 7
Theme 2

Cực trị của hàm số

Ví dụ 6 Cho hàm số y  f  x  liên tục, xác định trên và có bảng xét dấu trên của f   x  như sau:

x –∞ –2 0 2 5 +∞
f'(x) + 0 + – 0 + 0 –

a) Hàm số đã cho có 2 cực đại.


b) Hàm số đã cho nghịch biến trên  0; 2  .

c) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x  2.


d) f  5 và f  0  là hai giá trị cực đại của hàm số đã cho.

Ví dụ 7 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị của hàm số trên


y
như hình vẽ.
O
a) Hàm số f  x  có 1 điểm cực đại.
-3 -2 1 x

b) Hàm số f  x  có 1 điểm cực tiểu.

c) x  0 là cực tiểu của hàm số đã cho.


d) Hàm số f  x  có x  2 là điểm cực đại.

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (ứng dụng thực tiễn).

Ví dụ 8 Cho một chất điểm chuyển động với phương trình s t   t 3  3t 2  8t với s (mét) là quãng đường

vật di chuyển trong thời gian t (giây). Biết v  t   s t  là vận tốc của chất điểm tại thời điểm t. Trong khoảng 5

giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Ví dụ 9 Nếu một hình chữ nhật có chu vi bằng 24 thì diện tích lớn nhất của hình chữ nhật đó bằng bao
nhiêu?
Ví dụ 10 Cô A chuyên bán các loại rau củ ở ngoài chợ. Biết rằng, nếu cô bán rau cải với giá 8000 đồng/bó thì
mỗi ngày cô đều bán được 40 bó. Với thực tế, khi cô giảm 500 đồng mỗi bó thì cô lại bán thêm được 10 bó rau
cải nữa. Hỏi cô A nên bán giá bao nhiêu mỗi bó rau cải để thu được số tiền nhiều nhất?

8 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn nền tảng hàm số

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa BON 4 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và
chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau:
BON 1 Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục +∞
x –∞ –2 –1 0 1
trên và có bảng biến thiên như sau: f'(x) – 0 + 0 + – 0 +
x –∞ –1 0 1 +∞ Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
y’ _ 0 + 0 _ 0 + A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
+∞ +∞
Cho hàm số y  f  x  liên tục trên
–1
y BON 5 và
–2 –2 có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị? x –∞ –3 –1 0 2 +∞


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. f'(x) – 0 + 0 + 0 – 0 +
BON 2 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm
vẽ bên dưới. A. x  0. B. x  3.
y C. x  1. D. x  2.
2
BON 6 Cho hàm số
y

2 y  f  x  liên tục trên và

có đồ thị hàm số y  f   x 
O 1 x
O x
-2
như hình vẽ bên. Hàm số
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị? y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
BON 3 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên
BON 7 Cho hàm số y  f  x  có
như sau:
x –∞ –1 3 +∞
 
f   x   x x2  1 x3  1 . 
– 0 Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
f’(x) 0 + –
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
+∞ 9
f (x) 5 BON 8 Cho hàm số y  f  x  có

3 –∞
f   x    x  2  . x  3
10 2024

. x4  2 . 
Hàm số đã cho có giá trị cực đại bằng
Số điểm cực đại của hàm số là
5
A. 9. B. 1. C.  . D. 3. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
3

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 9
Theme 2

Cực trị của hàm số

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. BON 12 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và
Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.
BON 9 Cho hàm số y  f  x  xác định trên
y
\1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:
-1 O 2 x
x –∞ –1 0 +∞
y’ – – 0 +
a) Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
+∞ +∞ +∞
b) Hàm số f  x  có đúng 1 điểm cực đại.
y
–∞ 1 c) x  0 là điểm cực tiểu của hàm số f  x  .
a) Hàm số đạt cực tiểu tại x  1. d) f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 1 .
b) Hàm số đạt cực đại tại x  0.
c) Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1 BON 13 Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm

d) Hàm số đạt cực tiểu tại x  1.


  
f   x   x x 2  3x  2 x 2  1 .
BON 10 Cho hàm số y
a) Hàm số có 4 điểm cực trị.
y  f  x  có đồ thị như 2
b) x  1 là cực trị của hàm số đã cho.
hình vẽ bên.
c) Hàm số f  x  có 2 điểm cực tiểu.
1
a) Hàm số đã cho có 2
O 1 2 x
điểm cực đại. d) Tổng các giá trị cực đại của hàm số là

b) Hàm số đã cho có f 0  f  2.


điểm cực tiểu x  1.
BON 14 Cho hàm số y  x3  3x2  9x  8.
c) Giá trị cực đại của hàm số bằng 2.
d) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1; 2  . a) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  3;1 .

BON 11 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và b) Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
c) Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là x  1.
có bảng xét dấu của f   x  như sau:
d) Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng 35.
x –∞ –2 1 3 +∞
BON 15 Cho hàm số y  x3  3x  4.
f'(x) + 0 – 0 – 0 +
a) Hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.
a) Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
b) Hàm số đã cho giảm trên khoảng  1;1 .
b) x  2 là cực đại của hàm số đã cho.
c) f 1 là giá trị cực tiểu của hàm số đã cho. c) Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 1.
d) Điểm cực đại của hàm số là x  1.
d) f  0   f  3 .

10 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
5 ngày nắm trọn nền tảng hàm số

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (ứng BON 19 Giáo viên Toán yêu cầu bạn Bin cắt tờ
dụng thực tiễn).
giấy là một tam giác vuông để tổng hai cạnh góc
BON 16 Một cửa hàng có thu nhập mỗi ngày vuông luôn bằng 8 nhưng diện tích của nó phải lớn
được ước tính theo công thức l  x   x  8  x  triệu nhất. Theo em, bạn Bin nên cắt tam giác với cạnh
đồng với x là thứ x trong tuần. Cửa hàng trên có huyền bằng bao nhiêu?
thu nhập nhiều nhất vào ngày thứ mấy trong tuần? BON 20 Tại một vùng X có người sinh sống. Biết
BON 17 Anh B muốn xây một bể bởi có dạng mỗi tháng trong năm 2023 của vùng X số lượng
hình chữ nhật trong sân vườn nhà mình. Biết dự
người tăng thêm hoặc rời đi của vùng tuân theo quy
tính của anh là bể phải luôn có đường chéo bằng
luật logistics được mô hình hóa bởi hàm số
10m và diện tích mặt bể phải lớn nhất có thể. Chiều
k  x   2x  6  x  . Tháng nào trong năm 2023, người
rộng của bể bằng bao nhiêu?
sinh sống trong vùng X tăng thêm nhiều nhất?
BON 18 Một người lái ô tô với quãng đường đi
được tuân theo quy luật s t   t 3  3t 2  9t  10 với t

(giây) là thời gian đi được. Vận tốc nhỏ nhất mà ôtô


đạt được trong 4 giây đầu bằng bao nhiêu?

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 11
Theme 3

Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số Livestream: 20h ngày 21-5-2024

1. Khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên D

Cho hàm số f  x  xác định trên tập D.

• Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên tập D nếu f  x   M với mọi x  D và tồn tại

x0  D sao cho f  x0   M. Kí hiệu M  max f  x  hoặc M  max f  x  .


xD D

• Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên tập D nếu f  x   m với mọi x  D và tồn tại

x0  D sao cho f  x0   m. Kí hiệu M  min f  x  hoặc M  min f  x  .


xD D

[Ví dụ 1] Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f  x   4  x2 .

Lời giải
Điều kiện: 4  x2  0  2  x  2. Tập xác định D  2; 2  .
Ta có:
 x  2
 f  x   4  x2  0; dấu bằng xảy ra khi 4  x2  0   . Do đó min f  x   f  2   f  2   0.
 x2 
 2;2 

 f  x   4  x2  4  2; dấu bằng xảy ra khi 4  x2  4  x  0. Do đó max f  x   f  0   2.



 2;2 

REMARK 1 Trong trường hợp ta có sẵn đồ thị hàm số y  f  x 

y giá trị lớn nhất của hàm số


f(a) y = f(x)
y = f(x)

α
a O b x
f(α)

giá trị nhỏ nhất của hàm số


y = f(x) trên [a; b]

 Nếu xét trên  a; b  thì ta thấy trong tất cả các giá trị f  x  khi x  a; b thì f    là tung độ y cao nhất

trên Oy ứng với x  a; b

 f     f  x  x  a; b .
 Tương tự nếu xét trên  a; b  thì f    là tung độ thấp nhất trên Oy ứng với x  a; b

 f     f  x  x  a; b .

38 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Ví dụ 1 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;6  có đồ thị như hình y
6
vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f  x  trên 5

đoạn  2;6  . Giá trị của 2M  3m là bao nhiêu? 2

A. max y  10. 1
4
-2 -1 O 1 6 x
B. max y  4.
C. max y  2.
-4
D. max y  2 5.

Ví dụ 2 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. y


6
Giả sử kí hiệu M  max f  x  ; m  min f  x  . Tìm 2M  3m. 5
1;5  1;5 

4
A. 8.
3
B. 11.
2
C. 9.
1
D. 6.
O 1 2 3 4 5 x

REMARK 2 Để tìm GTLN, GTNN của hàm số f  x  trên một khoảng, đoạn hay nửa khoảng, ta lập bảng
biến thiên của hàm số trên tập hợp đó.

[Ví dụ 2] Giải ví dụ 1 bằng cách lập bảng biến thiên.


Lời giải
 Bước 1: Tìm nghiệm của y  0.

Với x  2; 2  , ta có: y 


 4x 


2
x
; y  0  x  0.
2 4x 2
4  x2
 Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn 2; 2 .

x –2 0 2

y' + 0 –
2
y

0 0

 Bước 3: Kết luận.


Từ bảng biến thiên, ta được: min f  x   f  2   f  2   0; max f  x   f  0   2.

 2;2  
 2;2 

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 39
Theme 3

Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số

2. Các bước tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm

Tìm GTLN- GTNN trên đoạn  a; b  Tìm GTLN – GTNN trên khoảng  a; b

Xét hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có Trong trường hợp đề yêu cầu tìm GTLN, GTNN trên
một khoảng  a; b thì ta thực hiện vẽ bảng biến thiên
đạo hàm trên khoảng  a, b , có thể trừ một số hữu
của hàm số, rồi từ đó so sánh và xác định GTLN và
hạn điểm.
GTNN.
Nếu f   x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc
Quy tắc tìm GLTN, GTNN trên khoảng
khoảng  a; b thì ta có quy tắc sau
Xét hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b .
Quy tắc tìm GLTN, GTNN trên đoạn Vẽ bảng biến thiên của hàm số trên  a; b  .
Xét hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  .
1. Tìm các điểm x1 ; x2 ;...; xn trên khoảng  a; b  , tại đó
1. Tìm các điểm x1 ; x2 ;...; xn trên khoảng  a; b  , tại
f   x  bằng 0 hoặc f   x  không xác định (gọi là các
đó f   x  bằng 0 hoặc f   x  không xác định (gọi điểm tới hạn).
là các điểm tới hạn). 2. Vẽ bảng biến thiên trên  a; b  .
2. Tính f  a ; f  x1  ; f  x2  ;...; f  xn  ; f  b .
Điền các điểm x1 ; x2 ;...; xn trên khoảng  a; b vào
3. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các
bảng biến thiên, xét dấu đạo hàm, và vẽ bảng biến
số trên. Ta có M  max f  x  ; m  min f  x  . thiên.
 a ; b   a ; b 

3. Nhìn vào bảng biến thiên kết luận.

REMARK 1 Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn đó.

REMARK 2 Nếu hàm số y  f  x  xác định trên  a; b  và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên

 a; b thì hàm số đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất tại các điểm mút của đoạn a; b .
Cụ thể:
f  x  đồng biến trên  a; b f  x  nghịch biến trên  a; b

x a b x a b
f’(x) + f’(x) –
f(b) f(a)
f(x) max f(x) f(x)
f(a) a;b max f(x) f(b)
a;b

min f(x) min f(x)


a;b a;b

40 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Ví dụ 1 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới, biết M  max f  x  ; m  min f  x  .

 1;2  
 1;0 

y
3
2

1
2
-1 O 3 x

-2

Tìm M  m.
A. 1. B. 0. C. 5. D. 3.
Ví dụ 2 Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  3; 2  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

x –3 –1 0 1 2
0 _ 0 + _
f’(x) + 0
3 2
f (x)
–2 0 1

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên 1; 2 . Giá trị của M  m

bằng bao nhiêu?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Ví dụ 3 Tìm giá trị lớn nhất M, giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x4  2x2  1 trên 1; 3  .
 

A. M  3; m  1. B. M  14; m  2.

C. M  14; m  3. D. M  2; m  1.

Ví dụ 4 Giá trị lớn nhất của hàm số y  3x  5  7  3x là

A. max y  10. B. max y  4. C. max y  2. D. max y  2 5.

Ví dụ 5 (đề tham khảo năm 2024)


Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x4  6x2  4 bằng

A.  3. B. 4. C. 5. D. 3.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 41
Theme 3

Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số

Ví dụ 6 Cho hàm số y  f  x  xác định trên  5; 5 có bảng biến thiên như hình vẽ.

x –5 –2 0 5
f’(x) + 0 – 0 +
0 10
f (x)
–10 –5

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. min y  10; max y  10. B. min y  5; max y  10.
 5;5   5;5   5;5  5;5

C. min y  5; max y  0. D. Hàm số không có GTLN, GTNN trên  5; 5  .


 5;5  5;5

Ví dụ 7 (đề tham khảo năm 2017)


trên khoảng  0;   .
4
Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x 
x2
33
A. min y  . B. min y  2 3 9 . C. min y  3 3 9 . D. min y  7 .
 0;   5  0;    0;    0;  

Ví dụ 8 Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4  x  3 trên tập xác định của nó là

A. 2  3. B. 2 3. C. 0. D. 3.

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Ví dụ 9 Cho hàm số y  x2  2x  3.

a) Giá trị lớn nhất của hàm số trên 1; 3 bằng 2.

b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho bằng 0.

c) Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho bằng 2.


d) Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  1.
x3
Ví dụ 10 Cho hàm số f  x   trên 0; 2 .
2x  5
a) Giá trị lớn nhất của f  x  bằng 0,6.

b) Giá trị nhỏ nhất của f  x  bằng


5
.
9
c) Giá trị lớn nhất của f  x  đạt được tại x  2.

d) Giá trị nhỏ nhất của f  x  đạt được tại x  1.

42 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Ví dụ 11 Xét hàm số y  x3  3x2  2 trên  1; 2  .

a) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0; 2  .

b) Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho bằng 6.


c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho bằng 0.
d) Có hai giá trị của 𝑥 để hàm số đạt giá trị lớn nhất.
x2  x  4
Ví dụ 12 Kí hiệu m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 0; 3 .
x1
a) m  3.
b) M  4.
c) M  2m  9.
d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại x  1.

 5;8  như hình vẽ.


Ví dụ 13 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên trên 

x –5 2 8
y’ + 0 –
9
y
2 1

a) min f  x   1.
 5;8 


b) max f  x   9.

 5;7 

c) Hàm số f  x  không có giá trị nhỏ nhất.

d) Hàm số f  x  có đúng 1 điểm cực trị.

trên 1;   .
1
Ví dụ 14 Xét hàm số y  x  2 
x 1
a) Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất.
b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho bằng 4.
c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho đạt tại x  2.
d) Khi giá trị của x tăng thì giá trị của hàm số cũng tăng.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 43
Theme 3

Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

Ví dụ 15 Một người đang ở trên biển tại vị trí C và muốn vào bờ ở vị trí B. Biết tốc độ cano di chuyển trên
biển là 12km/h và tốc độ đi xe trên đất liền là 40km/h. Biết CA  6 km, AB  20 km.

A B

Tìm thời gian ngắn nhất người đó đến được điểm B (đơn vị tính bằng phút, kết quả làm tròn đến chữ số hàng
đơn vị).

Ví dụ 16 Tại một nông trường thu hoạch khoai mì. Người ta ước tính sản lượng khoai mì thu hoạch được
theo công thức k  t   t 3  3t 2  7 với 1  t  3 là sản lượng thu hoạch được của một nhóm công nhân trong từng

giờ lao động (tính theo đơn vị tạ). Nhóm công nhân đó thu hoạch được sản lượng lớn nhất trong 1 giờ là bao
nhiêu tạ khoai mì?

Ví dụ 17 Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB  80cm chiều rộng BC  60cm. Người ta cắt 6 hình
vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng x cm , rồi gập tấm bìa lại như hình vẽ dưới đây để

được một hộp quà có nắp.

60 cm

x cm
80 cm x cm

Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

44 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa BON 5 Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  2  4  x2 . Tính
BON 1 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên M  m.

như sau: A. 2  2 2. B. 4.
C. 2. D. 2 2.
x –∞ –1 0 2 +∞
_ _ BON 6 Trên đoạn 1; 2 , hàm số y  x3  3x
y’ + 0 +
đạt giá trị lớn nhất tại điểm
3 4
y A. x  2. B. x  1. C. x  0. D. x  1.
–4 –3 0 BON 7 Cho hàm số
y
Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên là y  f  x  liên tục trên
và có đồ thị hàm số
A. 0. B. 4. C. 3. D. 3. -1
y  f   x  như hình vẽ. Giá
BON 2
-2 O 1 x
Cho hàm số y
trị nhỏ nhất của hàm số
y  f  x  liên tục trên 2;1 4
trên đoạn 2;1 bằng
và có đồ thị như hình vẽ bên.
1
A. f  2  . B. f 1 . C. f  0  . D. f  1 .
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn
-2
nhất và nhỏ nhất của hàm số
-1 O 1 x Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai.
y  f  x  trên đoạn 2;1 . Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
-2
Khi đó giá trị 3M  2m bằng BON 8 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và
A. 16. B. 12. có bảng biến thiên như sau:
C. 14. D. 10.
x –∞ –1 2 +∞
BON 3 Cho hàm số f  x   x  3x  9x  19.
3 2
y’ – 0 + 0 –
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2; 2  bằng +∞ 7
y 2
A. 3. B. 24. C. 17. D. 8. –1 –∞
BON 4 Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
a) Hàm số đã cho có 2 điểm cực đại.
trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  trên đoạn b) Giá trị lớn nhất của f  x  trên đoạn 1; 3
2 2

x
bằng 3,5.
5; 1 . Tính M  m.
c) Giá trị nhỏ nhất trên của f  x  bằng 1.
127 122 142 112
A. . B. . C. . D. . d) Trên đoạn  1; 2  , min f  x   2 max f  x   6.
5 5 5 5 
 1;2  
 1;2 

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 45
Theme 3

Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số

BON 9 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình BON 12 Cho hàm số y 


x2
trên đoạn 0; 5 .
x1
vẽ bên dưới.
a) Hàm số đã cho đồng biến trên  0; 5  .
y
b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại x  0.
3
2 c) Giá trị lớn nhất của hàm số không lớn hơn 1.

1 d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là một số nguyên


-1 2
âm.
-2 O 1 3 x
-1 x2  7 x  4
BON 13 Xét hàm số y  trên đoạn
-2 x
1; 4  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
nhỏ nhất của hàm số (nếu có).
hàm số y  f  x  trên đoạn 2; 3 .
a) M  2.
a) M  2. b) m  11.
b) m  2. c) M  2m  7.
c) Giá trị nhỏ nhất đạt được tại x  1. d) Có 1 số nguyên thuộc khoảng  m; M  .
d) M  2m  8.
BON 14 Trên đoạn 2; 2 , xét hàm số
BON 10 Xét hàm số y  x3  18x trên đoạn
y  x3  3x .
3; 2  .
a) Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  1.
a) Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 27.
b) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x  0.
b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 29.
c) Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho không phải
c) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x   6. số nguyên.
d) Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số d) Tổng bình phương của giá trị lớn nhất và nhỏ
bằng 0. nhất của hàm số đã cho lớn hơn 8.
BON 11 Trên khoảng  1; 3 , cho hàm số BON 15 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên có
y  x 3  3x 2 .
đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  x  3  , x  .
2

a) Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.


a) Hàm số đã cho có 4 điểm cực trị.
b) Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0
b) Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  2.
c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại x  2.
c) f 1 là giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho.
d) Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
đã cho bằng 4. d) Giá trị lớn nhất của hàm số là f  0  .

46 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. BON 19 Trong một trận đấu cầu lông giữa hai
vận động viên A và B. Vận động viên B đã đánh cầu
BON 16 Giả sử sự lây lan của một loại virus ở
bay lên với quỹ đạo được tính toán và mô hình hóa
một địa phương A được mô hình hóa bằng hàm số
bởi hàm số h  t   8t 2  8t  2 với t là thời gian tính
N t   t  30t ,0  t  30, trong đó N là số người
3 2

bằng giây. Tính độ cao cao nhất của chiếc cầu trong
bị nhiễm bệnh (tính bằng chục người) và t là thời
pha cầu này?
gian (ngày). Số người bị lây nhiễm nhiều nhất trong
một ngày ở địa phương A là bao nhiêu người? BON 20 Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều

BON 17 Một nhà sản xuất muốn thiết kế một dài 18 cm và chiều rộng 9 cm. Thực hiện thao tác gấp

chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp, góc dưới bên phải sao cho đỉnh được gấp nằm trên

có đáy là hình vuông và diện tích cần sử dụng là cạnh chiều dài còn lại (như hình vẽ).

72cm 2 . Thể tích lớn nhất có thể của chiếc hộp bằng 9 cm

bao nhiêu? (kết quả làm tròn hai chữ số thập phân).
BON 18 Một nhà máy sản xuất những chiếc lon
dạng hình trụ với dung tích 500ml. Mặt trên và mặt
18 cm
dưới của lon được làm bằng vật liệu có giá 1,5 nghìn
L
đồng/ cm2 , mặt bên của lon được làm bằng vật liệu
có giá 1 nghìn đồng/ cm2 . Chi phí thấp nhất để sản
xuất ra 100 chiếc lon là bao nhiêu nghìn đồng? (kết Hỏi chiều dài L tối thiểu của nếp gấp là bao nhiêu?
quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 47
Theme 4

Tiệm cận của đồ thị hàm số Livestream: 20h ngày 23-5-2024

1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

y y y y = f(x)
y = f(x)

O x
y0
y0 y0
O x O x

y = f(x)
 lim f  x   y0
 x
lim f  x   y0 lim f  x   y0 
x  x 
 xlim f  x   y0


Định nghĩa

Cho hàm số y  f  x  xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng  a;   ,  ; b  hoặc  ;   ).

Đường thẳng y  y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y  f  x  nếu ít nhất

một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim f  x   y0 ; lim f  x   y0 .
x  x 

REMARK 1

Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang nếu tập xác định của nó không chứa khoảng vô hạn ( hoặc ) .

[Ví dụ] Hàm số g  x   5  x  x  3 có tập xác định là D  3; 5 không chứa khoảng vô hạn nên đồ thị hàm

số g  x  không có đường tiệm cận ngang.

REMARK 2

Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số f  x  (dạng phân thức hữu tỉ)

 Khi (bậc của tử thức) = (bậc của mẫu thức) thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
hệ số bậc cao nhất của tử thức
y= .
hệ số bậc cao nhất của mẫu thức
 Khi (bậc của tử thức) < (bậc của mẫu thức) thì đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y  0.
 Khi (bậc của tử thức) > (bậc của mẫu thức) thì đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

48 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

[Ví dụ]
x1
a) Đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang y  0 (do bậc tử < bậc mẫu).
x  2x  1
2

x1
Lí giải
y
y
x2  2x  1
1 1
 2
x1 x x  0  0.
 lim  lim
x  x 2  2 x  1 x  2 1 1
1  2
x x
1 1 1
 2 x
x1 x x  0.
 lim  lim -1 O
x  x 2  2 x  1 x  2 1 tiệm cận ngang
1  2 y=0
x x
x1
Suy ra y  0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
x  2x  1
2

4x3  5
b) Đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang y  2 (do bậc tử = bậc mẫu).
2 x3  2 x  1
Lí giải
y
5
4 3 y
4 x3  5
4x3  5 x 2x3  2x  1
 lim  3  lim  2.
x  2 x  2 x  1 x 2 1
2 2  3
x x
tiệm cận ngang
5 2
4 3 y=2
4x3  5 x
 lim  3  lim  2.
x  2 x  2 x  1 x 2 1
2 2  3 O x
x x
Suy ra y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x1
y .
x  2x  1
2

x5  4x  1
c) Đồ thị hàm số y  không có tiệm cận ngang y x5  4x  1
x2  2x  2 y
x2  2x  2

(do bậc tử > bậc mẫu).

Lí giải
1

 lim y  . -1 O x
x 

 lim y  .
x 

Suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 49
Theme 4

Tiệm cận của đồ thị hàm số

2. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

y y y

y = f(x) y = f(x) y = f(x)


O
x0 x O x0 x O x0 x

 lim f  x   
 xx0
 lim f  x    lim f  x   
 xlim f  x    x  x0 x  x0
 x0

Định nghĩa

Đường thẳng x  x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y  f  x  nếu

ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim f  x   ; lim f  x   ; lim f  x   ; lim f  x   .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

x
[Ví dụ] Xét hàm số y  .
x 1
2

y
lim x  1  0
x  x 1
 lim 2   vì 
x 1 x  1
 lim x 2  1  0 
 x 1
 
x
 x  1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 1
2

lim x  1  0
x  x 1 -1 O 1 x
 lim   vì  .
x 1 x 1
2

 x 1

lim x 2  1  0  
x
Từ đây cũng suy ra x  1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 12

x x
 Tương tự ta có lim   ; lim  2  
x  1 x  1 x  1 x  1
2

x
 x  1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 12

50 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

REMARK 1 Về cách làm nhanh tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  (phân thức hữu tỉ).

 Nếu x  x0 là nghiệm của mẫu thức mà không là nghiệm của tử thức thì x  x0 là một tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số y  f  x  .
 Nếu x  x0 là nghiệm bội n của mẫu thức và cũng là nghiệm bội m của tử thức:
TH1: n  m thì x  x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .
TH2: n  m thì x  x0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .
[Ví dụ]
x 1
a) Đồ thị hàm số y  có x  2 là tiệm cận đứng ( x  2 là nghiệm của mẫu nhưng không là nghiệm
x  4x  4
2

của tử).

b) y 
x 2  5x  6
. Ta có y 
 x  3  x  2  (
x  2 là nghiệm bội hai của mẫu và là nghiệm đơn của tử).
x  4x  4  x  2
2 2

lim
 x  3  x  2   lim x  3    x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 x  2 x2
2
x2 x  2

 x  2   x  1 hoặc g x   x  2   x  1 có x  2 không là tiệm cận đứng.


3 2

c) Đồ thị hàm số f  x     x  4x  4
x  4x  4 2 2

 x  2   x  1
3

 Với f  x   ta có x  2 là nghiệm bội ba của tử thức và là nghiệm bội hai của mẫu thức
x2  4 x  4
 3  2  x  2 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f  x .
 x  2   x  1  lim x  2 x  1  0
3

lim f  x   lim   
 x  2
x 2 x 2 2 x 2

 x  2 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f  x  .

 x  2   x  1 . Ta có x  2 là nghiệm kép của tử thức và cũng là nghiệm kép của mẫu thức
2

 Với g  x  
x  4x  4
2

 x  2 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f  x  .

 x  2   x  1  lim x  1  3  x  2 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g x .


2

lim g  x   lim    
 x  2
x 2 x 2 2 x 2

REMARK 2 Muốn tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ta thực hiện các bước:
 Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
 Bước 2: Tìm những điểm mà hàm số không xác định nhưng có lân cận trái hoặc lân cận phải của điểm
đó nằm trong tập xác định.
 Bước 3: Tính các giới hạn một bên của hàm số tại các điểm ở bước 2 và kết luận theo định nghĩa nêu trên.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 51
Theme 4

Tiệm cận của đồ thị hàm số

3x
[Ví dụ 1] Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 1
3

Lời giải
 Bước 1: D  \1.

lim 3x  3  0
3x  x 1
 Bước 2 + 3: lim   vì 
x 1 x 1
3

 x 1

lim x 3  1  0  
lim 3 x  3  0
3x  x 1
lim   vì 
x 1 x3  1 lim
x 1

x3  1  0 
3x
 Kết luận: Vậy x  1 là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 1
3

4  x  2
[Ví dụ 2] Tìm các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
16  x 4
A. x  2; x  2. B. x  4. C. x  2. D. x  4; x  2.

Lời giải
 Bước 1: ĐKXĐ: 2  x  2.
 Bước 2: x  2; x  2 là các điểm làm hàm số không xác định nhưng hàm số vẫn xác định khi x  2  và

x  2 .
4  x  2 4  x  2 4. x  2
 Bước 3: Ta có lim  lim  lim 0
x 2
16  x4 x 2
 2  x  2  x   4  x 
2 x 2
2  x4  x  2

 x  2 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


 lim 4  x  2   16  0
4  x  2  x  2
lim   vì 

x2
16  x 4  lim 16  x  0
4
 x 2
 x  2 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án C.

ax  b
REMARK 3 Đồ thị hàm số y 
cx  d
 ad  bc  0, c  0  có một đường tiệm cận ngang là y 
a
c
d
và một đường tiệm cận đứng là x   .
c

52 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

3. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số

y y

y = f(x)

y = f(x)

O x O x

lim  f  x    ax  b   0 lim  f  x    ax  b   0


x  x 

Định nghĩa
Đường thẳng y  ax  b  a  0  được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số

y  f  x  nếu:

lim  f  x    ax  b   0 hoặc lim  f  x    ax  b    0.


x  x 

x2  2
[Ví dụ] Xét hàm số y  . y
x
 x2  2  2  x2  2  2
lim   x   lim  0; lim   x   lim  0 y=x
x    
 x  x x x
 x  x x

x2  2 O x
 y  x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  .
x

REMARK 1 Muốn tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ta thực hiện các bước:

f  x f  x
 Bước 1: Tìm a  lim hoặc a  lim .
x  x x  x
 Bước 2: Tìm b  lim  f  x   ax  hoặc b  lim  f  x   ax  .
x  x 

 Bước 3: Kết luận: y  ax  b là một tiệm cận xiên của y  f  x  .

ax 2  bx  c bd  ae
 ad  0  có một đường tiệm xiên là y  x 
a
REMARK 2 Đồ thị hàm số y  .
dx  e d d2

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 53
Theme 4

Tiệm cận của đồ thị hàm số

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Ví dụ 1 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên:

x –∞ x1 x2 x3 x4 +∞
y’ + 0 _ + 0 _ _

5 10 +∞
y
–∞ 2 1 2 3

Tìm tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ví dụ 2 Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên \1 và có bảng biến thiên như sau:

x –∞ 1 +∞
y’ + +
+∞ 2
y
2 –∞
Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho?
A. y  1. B. x  1. C. y  2. D. x  2.

Ví dụ 3 Cho hàm số y  f  x  xác định trên \0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên
như sau:
x –∞ 0 1 +∞
y’ – + 0 –
+∞ 2
y
–1 –∞ –∞

Hỏi đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Ví dụ 4 Cho hàm số y  f  x  xác định trên \1 , liên x –∞ 0 1 +∞
tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như f'(x) + 0 _ _
hình bên. Tìm số các giá trị nguyên của m  0; 5 để đồ thị –1 +∞
_

hàm số y  f  x  có 3 đường tiệm cận đứng và ngang?


f (x)
2 –∞ m
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 2.

54 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

2 x2  3x  5
Ví dụ 5 Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận xiên là đường thẳng nào sau đây?
x1
A. y  2x  5 . B. y  2x  5 . C. y  2 x  5 . D. y  2 x  1 .

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Ví dụ 6
x1
a) Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận đứng x  3.
x3
x2  1
b) Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận ngang y  1.
x2  4x
3x 2  1
c) Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận xiên y  3x  3.
x 1
5x  1
d) Đồ thị hàm số y  có đúng hai đường tiệm cận.
4x  3
Ví dụ 7
x7
a) Đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x1
x 2  3x  2
b) Đường thẳng y  là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  .
2x  3
x
c) Đồ thị hàm số y  có ba đường tiệm cận.
x  2x
2

2x  1
d) Giả sử y  có hai đường tiệm cận x  a và y  b. Giá trị của a  b bằng 6.
x4
f  x
Ví dụ 8 Cho hàm số y  là hàm phân thức hữu tỉ với bậc của f  x  không lớn hơn bậc của g  x  và có
g  x
bảng biến thiên như hình vẽ sau:
x –∞ 1 x0 2 +∞
y’ _ _ 0 + +
1 +∞ +∞ 1
y
–∞ k –∞

a) Đồ thị hàm số đã cho có đúng 1 tiệm cận xiên.


b) Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 tiệm cận đứng.
c) Đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.
d) y  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 55
Theme 4

Tiệm cận của đồ thị hàm số

Ví dụ 9
a) Nếu đồ thị hàm số y  f  x  có tiệm cận ngang thì không có tiệm cận xiên.

x x1
b) Đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận.
x2  3x
x 2  5x  1 2 x 2  3x  1
c) Hai đồ thị hàm số y  và y  có cùng đường tiệm cận xiên.
x 1 2 x  15
3x  8
d) Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f  x   và đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
9 x  10
9 x2  4 x  2
g  x  cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 4.
3x  2

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

Ví dụ 10 Một công ty sản xuất giấy ước tính chi phí sản xuất x (cuộn giấy) là C  x   1000x  500 (đồng). Khi

C  x
đó f  x   là chi phí sản xuất trung bình cho mỗi cuộn giấy. Giả sử công ty đó sản xuất vô hạn cuộn giấy
x
trên thì chi phí sản xuất mỗi cuộn giấy là bao nhiêu nghìn?
Ví dụ 11 Nếu trong một ngày, một xưởng sản xuất được x kilôgam sản phẩm thì chi phí trung bình(tính
80 x  2025
bằng nghìn đồng) cho một sản phẩm được cho bởi công thức C  x   . Xét trong một thời gian dài,
x
xưởng sản xuất đã sản xuất được một khối lượng sản phẩm “khổng lồ”. Vậy cho đến nay, chi phí cho mỗi sản
phẩm là bao nhiêu nghìn đồng?
Ví dụ 12 Anh A có 1 chiếc xe máy và anh luôn dùng nó để di chuyển đi làm, đi chơi,… mỗi ngày. Biết rằng
4 x 2  5x  2
tổng quãng đường xe đi được, được tính theo công thức Q  x   , trong đó x  1 và là số ngày anh
x1
A đã đi xe. Sau một thời gian dài, ta thấy tổng quãng đường anh A đã đi xe được biểu diễn bởi đồ thị hàm số
Q  x  tiệm cận với đường thẳng y  ax  b. Giá trị của a  b bằng bao nhiêu?

56 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa 4 x2  x  5


BON 6 Đồ thị hàm số y  có bao
chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. 2x  1
nhiêu đường tiệm cận đứng, ngang và xiên?
BON 1 Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
2x  1
y là đường thẳng có phương trình
1 x BON 7 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như
A. x  1. B. y  1.
hình vẽ bên dưới.
C. x  2. D. y  2.
y
BON 2 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
8x  3 1
y là đường thẳng có phương trình
4x  2 -1 O x
1
A. x  2. B. x   .
2 -2

1
C. y   . D. y  2.
2
x2  4 x  1 Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng x  a
BON 3 Đồ thị hàm số y có
x2 và tiệm cận ngang y  b. Giá trị của a  3b bằng
phương trình đường tiệm cận xiên là
A. 5. B. 7. C. 9. D. 5.
A. x  2. B. y  x  2.
BON 8 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên
C. x  2x  1. D. x  y  2.
ax  b như sau:
BON 4 Cho hàm số y  có bảng biến
cx  d x –∞ –2 1 2 +∞
thiên như hình vẽ.
f’(x) + + +
x –∞ –2 +∞
+∞ +∞ 0
y’ + +
f(x)
+∞ 3
y 0 –∞ –∞
3 –∞
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số có phương hàm số là
trình là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
A. y  2. B. x  2. C. x  3. D. y  3.
x2  1  1  x
x  x  12
2 BON 9 Đồ thị hàm số y  có bao
BON 5 Đồ thị hàm số y  có bao x2  3x
16  x 2
nhiêu đường tiệm cận đứng, ngang và xiên?
nhiêu đường tiệm cận đứng, ngang và xiên?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 57
Theme 4

Tiệm cận của đồ thị hàm số

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. BON 14 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình
Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
vẽ bên dưới.
2  3x
BON 10 Xét hàm số y  có đồ thị C  .
x5 y

a)  C  có 1 tiệm cận đứng x  3.


b)  C  không có tiệm cận xiên.
2
c) y  2 là tiệm cận ngang của C  . -4
d) Khoảng cách từ O  0;0  đến tiệm cận đứng của -1 O 2 x

C  bằng 5.
x5
BON 11
-4
Xét đồ thị hàm số y  .
8x  x2
a) Đồ thị hàm số đã cho có đúng 3 đường tiệm cận.
b) Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng.
a) Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận.
c) Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận xiên y  x  1.
b) y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
d) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua điểm
A  2;0 . c) y  x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

x2  5x  4 d) Tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm


BON 12 Xét đồ thị hàm số y  .
4  x x2  4 số cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.
a) Đồ thị hàm số đã cho có 3 tiệm cận đứng BON 15 Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên
b) Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất tiệm cận ngang
như sau:
y  1.
c) Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận xiên. x –∞ –1 0 3 +∞
d) Đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận. f’(x) + + 0 – –
ax  b
BON 13 Xét hàm số y  có bảng biến thiên +∞ 0 +∞
cx  d f(x)
như hình vẽ.
1 –∞ –∞ 1
x –∞ 4 +∞
y’ – – a) Đồ thị hàm số y  f  x  không có tiệm cận xiên.

y –1 +∞ b) Đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận


–∞ –1
ngang.
a) y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
c) Đồ thị hàm số đã cho có đúng 4 đường tiệm
b) Điểm X  4;0  thuộc đường thẳng tiệm cận đứng cận.
của đồ thị hàm số. d) Gọi M, N là hai điểm phân biệt lần lượt nằm
c) Đồ thị hàm số có đường tiệm cận xiên y  4 x  1.
trên 2 đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Độ
d) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường tiệm
dài MN nhỏ nhất bằng 2.
cận của đồ thị hàm số và hai trục tọa độ bằng 4.

58 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

BON 16 Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

vẽ bên dưới. BON 17 Một công ty sản xuất vải ước tính chi
phí sản xuất x (tấm vải) là C  x   6x  5 (nghìn
y
C  x
đồng). Khi đó f  x   là chi phí sản xuất trung
1 x
O bình cho mỗi tấm vải. Giả sử công ty đó sản xuất vô
1 2 3 x hạn tấm vải trên thì chi phí sản xuất mỗi tấm vải là
-1 bao nhiêu nghìn?
BON 18 Nếu trong một ngày, một xưởng sản
xuất được x chiếc cầu lông thì chi phí trung bình
(tính bằng nghìn đồng) cho một chiếc cầu lông được
3x  200
a) x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. cho bởi công thức C  x   . Xét trong một
x
b) I  3; 1 là tâm đối xứng của đồ thị hàm số. thời gian dài, xưởng sản xuất đã sản xuất được “vô
hạn” chiếc cầu lông. Vậy cho đến nay, chi phí sản
c) y  x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
xuất mỗi chiếc cầu lông là bao nhiêu nghìn đồng?
d) Tổng khoảng cách từ điểm A  4;2  đến hai BON 19 Trong một khu vườn được trồng rất

đường tiệm cận bằng 4. nhiều cây có rất nhiều lá. Tổng số lượng lá cây rụng
xuống sau x ngày được biểu diễn bởi đồ thị hàm số

R  x   900 x  2 
3
, x  1. Sau thời gian dài, quan sát
x
đồ thị R  x  , thấy đường đi của nó tiệm cận với

đường thẳng y  ax  b. Giá trị của a  b bằng bao


nhiêu?

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 59
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Livestream: 20h ngày 25-5-2024

1. Khảo sát và lập bảng biến thiên của hàm số


Các bước để khảo sát hàm số y  f  x 
 Bước 1: Tìm tập xác định.
 Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số
 Tìm đạo hàm của hàm số f   x  .

 Tìm nghiệm của phương trình f   x   0 và tìm các điểm tại đó f   x  không xác định (tất cả các
điểm này đều phải thuộc tập xác định ở bước 1).
 Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có).
 Lập bảng biến thiên của hàm số.
 Bước 3: Vẽ đồ thị của hàm số dựa vào bảng biến thiên.

REMARK 1 Cấu trúc của bảng biến thiên:

Bước 1: Điền miền xác định của hàm số.

x Bước 2: Điền các điểm vừa tìm ở bước 2 (nghiệm của phương trình f   x   0 và các

điểm tại đó f   x  không xác định) (điền theo thứ tự trục số từ bé đến lớn).

f   x Bảng xét dấu của f   x 

f  x Sự biến thiên của hàm số, mô phỏng đồ thị hàm số dựa vào bảng xét dấu dòng trên

REMARK 2 Trong bước 2: Tìm nghiệm của phương trình f   x   0 và tìm các điểm tại đó f   x  không
xác định, các điểm này đều phải thỏa mãn điều kiện thuộc tập xác định của hàm số.

REMARK 3 Dòng f  x  mô phỏng dáng điệu đồ thị hàm số dưới dạng bảng. Dựa vào dòng f  x  ta có thể
giải quyết bài toán tương giao ngay trên bảng biến thiên mà không cần vẽ đồ thị hàm số.

REMARK 4

1. Tại dòng f  x  tại các điểm cụ thể tương ứng với dòng x thì ta điền các giá trị của hàm số tại điểm đó.
2. Nếu tại điểm x 0 xuất hiện trên dòng x mà hàm số không xác định thì, trong trường hợp:
 Hàm số vẫn xác định tại lân cận phải hoặc lân cận trái thì ta tìm lim f  x  hoặc lim f  x  ta điền tương
x  x0 x  x0

ứng.
 Ở vị trí tiến ra vô cực ;  thì ta điền tương ứng lim f  x  hoặc lim f  x 
x x

60 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đa thức bậc ba


Xét hàm số bậc ba y  ax3  bx2  cx  d,  a  0 
1. Tập xác định D  .
2. Sự biến thiên
y  3ax2  2bx  c.
y  0  3ax2  2bx  c  0  *  (đây là phương trình bậc hai nên nghiệm sẽ phụ thuộc vào biệt số  ).
  b2  3ac.
a) Trường hợp   0 :
a  0;   0 a  0;   0
Vì   0 nên phương trình y   0 có hai nghiệm phân Vì   0 nên phương trình y   0 có hai nghiệm phân
biệt x1  x2 . biệt x1  x2 .
Bảng xét dấu: Bảng xét dấu:
x –∞ x1 x2 +∞ x –∞ x1 x2 +∞
y + 0 – 0 + y – 0 + 0 –
' '
• Trên các khoảng  ; x1  và  x2 ;  thì y   0 và • Trên các khoảng  ; x1  và  x2 ;  thì y   0 và
trên  x1 ; x2  thì y  0. trên  x1 ; x2  thì y  0.
• Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; x 
1
và • Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; x1  và
 x ;  . Hàm số nghịch biến trên  x ; x
2 1 2 .  x ;  . Hàm số đồng biến trên  x ; x  .
2 1 2

• Hàm số đạt cực đại tại x  x1 , giá trị cực đại • Hàm số đạt cực tiểu tại x  x1 , giá trị cực tiểu
yCĐ  y  x1  ; hàm số đạt cực tiểu tại x  x2 , giá trị cực yCT  y  x1  ; hàm số đạt cực đại tại x  x2 , giá trị cực
tiểu tại yCT  y  x2  . đại tại yCĐ  y  x2  .

 
• Đồ thị hàm số có điểm cực đại là A x1 ; y  x1  và • Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là M x1 ; y  x1  và  

điểm cực tiểu là B x2 ; y  x2  .  
điểm cực đại là N x2 ; y  x2  . 
• Giới hạn tại vô cực lim y   và lim y  . • Giới hạn tại vô cực lim y   và lim y  .
x x  x x 

Bảng biến thiên: Bảng biến thiên:


x –∞ x1 x2 +∞ x –∞ x1 x2 +∞
y’ + 0 – 0 + y’ – 0 + 0 –
y(x1) + +∞ y(x2)
y ∞ y
–∞ y(x2) y(x1) –∞
Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
 b  b   b  b 
I   ; y    . I   ; y    .
 3a  3a    3a  3a  

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 61
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

a  0;   0 a  0;   0
3. Đồ thị hàm số 3. Đồ thị hàm số
A N

I I

B M

x1 b x2 x1 b x2
- -
3a 3a

b) Trường hợp   0 :
a  0;   0 a  0;   0
Vì   0 nên phương trình y   0 vô nghiệm. Vì   0 nên phương trình y   0 vô nghiệm.
Dẫn đến y  không đổi dấu trên . Dẫn đến y  không đổi dấu trên .
• y  0; x  (do a  0;   0 ) suy ra hàm số đồng • y  0; x  (do a  0;   0 ) suy ra hàm số
biến trên  ;  . nghịch biến trên  ;  .
• Hàm số không có cực trị. • Hàm số không có cực trị.
• Giới hạn tại vô cực lim y  ; lim y  . • Giới hạn tại vô cực lim y  ; lim y  .
x x x x

Bảng biến thiên: Bảng biến thiên:


x –∞ +∞ x –∞ +∞
y’ + y’ –
+∞ +∞
y y
–∞ –∞

3. Đồ thị hàm số 3. Đồ thị hàm số


y y

O x O x

62 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

c) Xét tương tự với trường hợp   0 ta sẽ có đồ thị

a0 a0
y y

Phương trình y   0 có nghiệm


kép (hàm số không có cực trị).
O x
O x

REMARK 1 Đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d,  a  0  (có đạo hàm y  3ax2  2bx  c ) hoặc là có hai điểm

cực trị, hoặc là không có điểm cực trị nào.


 Đồ thị hàm số có điểm cực trị  y  b2  3ac  0.

 Đồ thị hàm số không có điểm cực trị  b2  3ac  0.

REMARK 2 Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm.

REMARK 3 Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
Như vậy, nếu đồ thị hàm số có hai điểm cực trị thì hai điểm đó đối xứng nhau qua điểm uốn.

REMARK 4 Điểm uốn

Điểm I  x0 , y0  được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số y  f  x  nếu tồn tại khoảng y

 a; b chứa x 0
sao cho: trên một trong hai khoảng  a; x0  và  x0 ; b  , tiếp tuyến của đồ

thị tại I nằm phía trên đồ thị, còn trên khoảng kia tiếp tuyến nằm phía dưới đồ thị
y0
 Ta nói tiếp tuyến xuyên qua đồ thị hàm số. I

Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên một khoảng chứa O x0 x

 f   x0   0
  
thì I x0 ; f  x0  là một điểm cuốn của đồ thị hàm số y  f  x  .
 f   x  ®æi dÊu qua x0
Suy ra: Hàm số bậc ba y  ax3  bx2  cx  d  a  0  luôn có một điểm uốn và điểm đó là tâm đối xứng của đồ thị

hàm số.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 63
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

REMARK 5 Dạng của đồ thị hàm số bậc ba y  ax3  bx2  cx  d  a  0  :

a0 a0
y
y
Phương trình y   0
có hai nghiệm phân
biệt (hàm số có hai O x
O x
điểm cực trị).

y
y

Phương trình y   0
có nghiệm kép (hàm
số không có cực trị). x
O x O

y
y

Phương trình y   0
vô nghiệm (hàm số
không có cực trị). O x
O x

Ví dụ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:


a) y  x3  3x2  1.

b) y  2x3  3x  1.

c) y  x3  1.

d) y  x3  2x2  2x  1.

64 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

ax  b
3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỉ y 
cx  d

, c  0;ad  bc  0 
Trường hợp ad  bc  0 Trường hợp ad  bc  0
 d  d
1. Tập xác định D  \   . 1. Tập xác định D  \  
 c  c
ad  bc ad  bc
2. Sự biến thiên: y  . 2. Sự biến thiên: y  .
 cx  d   cx  d 
2 2

ad  bc d ad  bc d
• y   0 với mọi x   . • y   0 với mọi x   .
 cx  d   cx  d 
2 2
c c

 d  d
• Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;   và • Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;  
 c  c
 d   d 
  ;   . và   ;   .
 c   c 
• Hàm số không có cực trị. • Hàm số không có cực trị.
• Tiệm cận: • Tiệm cận:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
d a d a
x   và tiệm cận ngang là đường thẳng y  . x và tiệm cận ngang là đường thẳng y  .
c c c c
• Bảng biến thiên: • Bảng biến thiên:
d d
x –∞ − +∞ x –∞ − +∞
c c
y’ + + y’ – –
+∞ a a +∞
y c y c
a a
c –∞ –∞ c
3. Đồ thị hàm số 3. Đồ thị hàm số
y y

a
c
a
c
O d x O d x
- -
c c

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 65
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

ax  b ad  bc
REMARK 1 Hàm số y  có y  luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên từng khoảng xác
cx  d  cx  d 
2

 d  d 
định, hay nói cách khác là đồng biến hoặc nghịch biến trên các khoảng  ;   và   ;   .
 c   c 
REMARK 2
ax  b
REMARK 2 Hàm số y  không có cực trị.
cx  d

ax  b d
REMARK 3 Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x   và tiệm cận ngang
cx  d c
a
y .
c

ax  b  d a
REMARK 4 Đồ thị hàm số y  nhận giao điểm I   ;  của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
cx  d  c c

Ví dụ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:


2 x  1
a) y  .
2x  2
x 1
b) y  .
x1

ax2  bx  c
4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm phân thức y 
px  q
, a  0;p  0  
(đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu)

x2  2x  2
[Ví dụ 1] Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  .
x1
Lời giải
1. Tập xác định D  \1.
2. Sự biến thiên của hàm số
a) Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận
1
Ta viết hàm số đã cho dưới dạng y  x  1  .
x1
Ta có: lim y   và lim y  .
x x 

66 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Vì lim  y   và lim  y   nên đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho (khi
x   1 x   1

x   1 và khi x   1 ).


 

Vì lim  y   x  1   lim  0 và lim  y   x  1   0 nên đường thẳng y  x  1 là tiệm cận xiên của đồ thị
1
x  x  x  1 x 

hàm số đã cho (khi x   và khi x   ).


b) Bảng biến thiên:
x2  2x
Ta có: y  ; y  0  x2  2x  0  x  0 hoặc x  2.
 x  1
2

x –∞ –2 –1 0 +∞
y’ + 0 – – 0 +
–2 +∞ +∞
y
–∞ –∞ 2

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 2  và  0;  , nghịch biến trên mỗi khoảng  2; 1 và  1;0  . Hàm

số đạt cực đại tại điểm x  2 với giá trị cực đại y  2   2 và đạt cực tiểu tại điểm x  0 với giá trị cực tiểu

y  0   2.
3. Đồ thị
y

2
-2 I
-1 O x

-2

Đồ thị cắt trục tung tại điểm  0; 2  .

Nhận xét: Đồ thị nhận giao điểm I  1;0  của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

x2  2x  3
[Ví dụ 2] Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  .
x2
Lời giải
1. Tập xác định D  \2.

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 67
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

2. Sự biến thiên của hàm số


a) Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận
Ta có: lim y   và lim y  ; lim y   và lim y  .
x x  x 2 x 2

Do đó, đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho (khi x  2  và x  2  ).

 0 với mọi x  2 nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 2  và  2;   .
3
Vì y  1 
 x  2
2

x –∞ 2 +∞
y’ + +
+∞ +∞
y
–∞ –∞

3. Đồ thị
y
 3
Giao điểm của đồ thị với trục tung là điểm  0;  .
 2
Ta có: y  0  x2  2x  3  0  x  1 hoặc x  3.
Vậy đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm  1;0  và  3;0  .
4
Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận giao điểm I  2; 2  của hai đường tiệm 2
3/2 I
cận làm tâm đối xứng. -1
O2 3 5 x

REMARK
ax2  bx  c
Đồ thị của hàm số phân thức y  (a  0, p  0, đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu):
px  q
 Nhận giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận xiên làm tâm đối xứng.
 Nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.

Ví dụ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:


2 x 2  3x  3
a) y  .
x2
2x2  x  1
b) y  .
1 x

68 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Ví dụ 1 (đề thi TN THPT năm 2021 đợt 1 – mã đề 103)


Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? y
1 1
A. y   x3  2 x  . B. y  x3  2 x  .
2 2
1 1
C. y   x 4  2 x 2  . D. y  x4  2 x 2  . x
2 2 O

Ví dụ 2 (đề thi TN THPT năm 2023 – mã đề 103)


Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
x –∞ –1 1 +∞
y’ – 0 + 0 –
+∞ 3
y
–1 –∞

x2
A. y  . B. y  x3  3x  1. C. y  x4  3x2 . D. y  2x2  1.
x

Ví dụ 3 (đề tham khảo năm 2019)


Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
2x  1
A. y  .
x 1
1
x1
B. y  .
x 1 O 1 x
C. y  x4  x2  1 .
D. y  x3  3x  1 .

Ví dụ 4 (đề thi THPT QG năm 2017 – mã đề 105)


ax  b
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với a, b, c , d là các số thực. y
cx  d
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y  0, x  1 . 1

B. y  0, x  1 . O
2 x
C. y  0, x  2 .
D. y  0, x  2 .

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 69
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Ví dụ 5 Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong y
hình bên?
A. y  x3  3x  1 .
O
x2  2x
B. y  . x
2x  1
x1
C. y  .
x 1
x 1
D. y  2 .
x  2x
Ví dụ 6 Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong
y
hình bên?
x3  3x  1
A. y  .
x 1 2

2x  1
B. y  .
x 1 O 1 x

x2  2x  1
C. y  .
x1
 x2  3x  1
D. y  .
x 1

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai.
x 1  x 2  3x  1
Ví dụ 7 Cho các hàm số y  ; y  x 3  3x  1; y  có đồ thị là các đường cong sau:
x1 x1
y y
y

O
O x x
O x

Hình 1 Hình 2 Hình 3

a) Hình 1 là đồ thị của hàm số y  x3  3x  1.


 x 2  3x  1
b) Hình 3 là đồ thị của hàm số y  .
x1
x1
c) Hình 2 là đồ thị của hàm số y 
x 1
d) Cả ba đồ thị hàm số đều có tiệm cận đứng.

70 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

Ví dụ 8 Cho ba hàm số f  x  , g  x  , h  x  có đồ thị là C1  , C2  , C3  lần lượt là các đường cong trong các

hình vẽ sau (tính từ trái sang).

y
3
1 2
O
1 x
O
O 2 x
x

a) f  x   x3  3x  1.

2x  1
b) h  x   .
x2
c) g  x   x3  3x2  1.

2 x2  x  1
d) f  x   .
x 1

Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

Ví dụ 9 Trong một nhà hàng, mỗi tuần để chế biến x phần ăn (x lấy giá trị trong khoảng 20 đến 100) thì chi

phí trung bình (nghìn đồng) của một phần ăn được cho bởi công thức C  x   3x  240 
7500
. Khảo sát hàm số
x
C  x  , ta thấy C  x  đạt cực tiểu tại x  a. Giá trị của a là bao nhiêu?

Ví dụ 10 Một nông trại trồng dưa hấu với chi phí mỗi tạ dưa thu hoạch được ước tính bởi công thức

D  x   2 x  10  (trăm nghìn đồng) với x  20 là số tạ dưa hấu thu hoạch được. Khảo sát hàm số D  x  , ta
32
x
thấy D  x  đạt cực tiểu tại x  b. Giá trị D  b  bằng bao nhiêu?

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 71
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Ví dụ 11 Bạn K muốn làm làm một chiếc hộp không có nắp và đáy là hình vuông từ một tấm bìa hình vuông
cạnh 12dm bằng cách cắt bỏ đi 4 hình vuông ở bốn góc của tấm bìa (tham khảo hình vẽ).
x

Giả sử V  x  là hàm số biểu thị cho thể tích của chiếc hộp. Khảo sát hàm số V  x  , hàm số đạt cực đại tại x  a,

giá trị của a là bao nhiêu?


27t  9
Ví dụ 12 Số dân của một thị trấn sau t năm kể từ năm 2007 được ước tính bởi công thức f  t   (nghìn
t7

người). Biết f   t  là tốc độ tăng dân số của thị trấn. Năm nào thì thị trấn có tốc độ tăng dân số là 0,45 nghìn

người?

Ví dụ 13 Cho một hình trụ nội tiếp trong hình nón có chiều cao h  18cm và bán kính đáy r  9cm (Hình a).
Người ta cắt hình nón, trụ này theo mặt phẳng chứa trục của hình nón thì thu được một hình phẳng như Hình b.

Hình a Hình b

Gọi V  x  là hàm số biểu diễn cho thể tích của khối trụ trên với x là bán kính đáy. Khảo sát hàm số V  x  , cho

thấy thể tích của khối trụ không thể vượt quá 216. Bán kính bằng bao nhiêu để thể tích khối trụ bằng 216?

72 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Dạng thức 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa BON 4 Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên
chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. như sau?

BON 1 Đồ thị của hàm số y


x –∞ –2 0 +∞
nào dưới đây có dạng là đường y’ – 0 + 0 –
cong trong hình bên? +∞ 2
O x
A. y  x  3x  1 .
3 y
–2 –∞
B. y  x3  3x  1 .
x 1 A. y  x3  3x  2. B. y  x2  2x  2.
C. y  .
x2 C. y  x4  2x2  2. D. y  x3  3x2  2.
x2  x  1
D. y  . BON 5 Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng
x 1
là đường cong trong hình bên dưới?
BON 2 Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên
y
như sau:
x –∞ 3 +∞
1
y’ – –
–2 +∞ -1 O x
y
–∞ –2
2 x  7 x  1 x  2
A. y  x3  3x2 . B. y  . A. y  . B. y  .
x3 x 1 x1
3x  8 2 x 2  x x 1  x 2  3x
C. y  . D. y  . C. y  . D. y  .
x2 x3 x1 x1

BON 3 Đồ thị của hàm BON 6 Đồ thị của hàm số y


y
số nào dưới đây có dạng là nào dưới đây có dạng là đường
đường cong trong hình bên? O cong trong hình bên?
-1 x
x2  2x 2x
A. y  . A. y  . O 2 x
x 1 x2
x2 2 x 2  5x  2
B. y  . B. y  .
x1 x2

x2  2x C. y  x3  3x .
C. y  .
x1 2 x 2  5x  2
D. y  .
x2  2x x2
D. y  .
x1

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 73
Theme 5

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Dạng thức 2 Câu trắc nghiệm đúng sai. a) y  f  x  có đồ thị C1  .


Trong mỗi ý a), b), c), d) thí sinh chọn đúng hoặc sai. b) y  g  x  có đồ thị  C3  .
BON 7 Cho các hàm số f  x   x3  3x, c) Đồ thị C2  là của hàm số y  h  x  .
2x  1 x  4x  1
2
g  x  , h  x  và các đồ thị của ba d) Đồ thị C1  , C3  , C2  theo thứ tự là đồ thị của
x 1 x 1
hàm số được cho trong hình vẽ sau: các hàm số y  f  x  ; y  h  x  ; y  g  x  .
y
Dạng thức 3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
(C3)
2
BON 9 Một người điều khiển ô tô với chi phí
tiền xăng cần sử dụng phụ thuộc vào tốc độ trung
1
O x bình xe di chuyển và được cho bởi hàm số:
(C1)
C v 
12000
(C2)  3v ( 0  v  150) (đồng).
v
Khảo sát hàm C  v  , giá trị cực tiểu của C  v  bằng

bao nhiêu?
a) y  f  x  có đồ thị  C2  .
BON 10 Một hộ làm nghề dệt vải lụa tơ tằm sản
b) y  g  x  có đồ thị C1  . xuất mỗi ngày được x mét vải lụa ( 1  x  20 ). Tổng
c) Đồ thị C3  là của hàm số y  f  x  . chi phí sản xuất x mét vải lụa, tính bằng nghìn đồng

d) Đồ thị C1  , C2  , C3  theo thứ tự là đồ thị của được cho bởi hàm chi phí:

các hàm số y  f  x  ; y  h  x  ; y  g  x  . C  x   x3  6x2  60x  600.

BON 8 Cho các hàm số Giả sử hộ làm nghề dệt này bán hết sản phẩm mỗi

x  1 x2  1 ngày với giá 240 nghìn đồng/mét. Gọi L  x  biểu


f  x  , g  x  , h  x   x3  3x2  1 và
x2 x2
diễn cho lợi nhuận thu được. Khảo sát hàm L  x  ,
các đồ thị của ba hàm số được cho trong hình vẽ sau:
y giá trị cực đại của L  x  bằng bao nhiêu?

BON 11 Người ta muốn chế tạo một chiếc hộp


(C2)
(C3) hình chữ nhật có nắp với thể tích V  240cm3 . Biết
đáy của hình hộp chữ nhật được yêu cầu phải là
x
hình vuông. Gọi S  x  là hàm biểu diễn diện tích vật
O
(C1)
liệu cần dùng. Khảo sát hàm S  x  , hàm số đạt cực

tiểu tại x bằng bao nhiêu?

74 Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7
Phần 2. Kiến thức nền tảng hàm số

BON 12 Trong 30 phút theo dõi, lưu lượng nước BON 13 Một nhóm người cùng nhau tham gia
của một con sông được tính theo công thức chuyến leo núi cuối tuần. Quãng đường họ đi được
trong thời gian được tính bởi hàm số
Q  t    t 3  4t 2  120,
1 t
trong đó Q tính theo
6
t 2  3t
m3/phút, t tính theo phút, 0  t  30. Khảo sát hàm
Q t  
t 1
 0  t  4. Khảo sát hàm số Q t  ,
số Q  t  , hàm số đạt cực đại tại t bằng bao nhiêu? hàm số luôn tăng và có giá trị lớn nhất tại t bằng
bao nhiêu?

Group học |2K7 Xuất Phát Sớm | Quyết Đỗ Nguyện Vọng I 2025 🍀 | fb.com/groups/boner2k7 75
KHÓA

Khai giảng lớp


XUẤT PHÁT SỚM TOÁN 12
Luyện thi THPT Quốc gia 2025

1 2 3
MỤC TIÊU 7 - 8 MỤC TIÊU 8 - 9 MỤC TIÊU 9+
Step
Kiến thức
Step
Kiến thức Step Kiến thức
nền tảng vận dụng BREAK vận dụng
STARTUP Toán 12 EXPLORER Toán 12 cao Toán 12
THE LIMIT

4 5
CỦNG CỐ 9+ NẮM CHẮC 9+
Step Tổng ôn & Step Đề dự đoán
KNOCKOUT Luyện đề KILLINGCAMP đặc biệt

HỌC PHÍ ƯU ĐÃI


2500K
Giảm còn 1300K
TẶNG KÈM
LỚP XUẤT PHÁT SỚM

Khóa Phác Đồ Khóa Đánh giá năng


Toán 11 lực – tư duy 2025
(Học Live mới)
Khóa nền tảng lớp
Áo, móc khóa, bút
11 & THCS
chì Ngọc Huyền LB
(Đầy đủ VOD)
LỊCH VÀ KHỐI LƯỢNG
ĐÀO TẠO
NỀN TẢNG TOÁN 12 VẬN DỤNG TOÁN 12

Step 1 24 buổi LIVEs kiến thức


& 24 buổi LIVEs chữa Step 2 32 buổi LIVEs kiến thức
& 32 buổi LIVEs chữa
Time 26/5 – 10/8/2024 BTVN Time 17/8 – 30/11/2024 BTVN

VẬN DỤNG CAO TOÁN 12 TỔNG ÔN & LUYỆN ĐỀ

Step 3 Step 4
24 buổi LIVEs kiến thức 30 lives đề minh họa
đặc biệt + 50 lives tổng
& 24 buổi LIVEs chữa
ôn + 24 lives phong tỏa
Time 1/12/2024 BTVN Time 1/1/2025
– 28/2/2025 – 10/6/2026 VD-VDC đề trường sở

ĐỀ DỰ ĐOÁN ĐẶC BIỆT

Step 5 10 lives đề dự đoán đặc


biệt + 10 lives căn dặn
Time 13/6/2025 sai ngu
đến lúc thi
KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 27- 5 - 2024
Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Tính đơn điệu (sự đồng biến nghịch biến của hàm số và
dấu của đạo hàm)

20, ứ 3, 28 - 5 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 29 - 5 - 2024 Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian


Vectơ trong không gian

20, ứ 5, 30 - 5 - 2024 Chữa BTRL

21, ứ 6, 31 - 5 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 1

Tuần đào tạo số 1 | 27.5 – 2.6.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 3 - 6 - 2024 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Cực trị của hàm số

20, ứ 3, 4 - 6 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 5 - 6 - 2024 Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian


Hệ trục tọa độ trong không gian

20, ứ 5, 6 - 6 - 2024 Chữa BTRL

21, ứ 6, 7 - 6 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 2

Tuần đào tạo số 2 | 3.6 – 9.6.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 10 - 6 - 2024 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

20, ứ 3, 11 - 6 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 12-6-2024 Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian


Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

20, ứ 5, 13-6-2024 Chữa BTRL

21, ứ 6, 14-6-2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 3

Tuần đào tạo số 3 | 10.6 – 16.6.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 17 - 6 - 2024 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

20, ứ 3, 18 - 6 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 19 - 6 - 2024 Phương pháp tọa độ trong không gian


Phương trình mặt phẳng

20, ứ 5, 20 - 6 - 2024 Chữa BTRL

21, ứ 6, 21 - 6 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 4

Tuần đào tạo số 4 | 17.6 – 23.6.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 24 - 6 - 2024
Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Sơ đồ khảo sát hàm số
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm đa thức bậc ba, hàm phân
thức hữu tỉ (bậc một / bậc một; bậc hai/ bậc một)

20, ứ 3, 25 - 6 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 7, 29 - 6 - 2024 Phương pháp tọa độ trong không gian


Vectơ trong không gian

9, ủ ậ, 30 - 6 - 2024 Chữa BTRL

21, ủ ậ, 30 - 6 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 5

Tuần đào tạo số 5 | 24.6 – 30.6.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 1 - 7 - 2024
Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Mô hình hóa toán học: Ứng dụng của đạo hàm để giải
quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn

20, ứ 3, 2 - 7 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 3 - 7 - 2024 Phương pháp tọa độ trong không gian


Bài toán về góc trong không gian Oxyz

20, ứ 5, 4 - 7 - 2024 Chữa BTRL

21, ứ 6, 5 - 7 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng
Toán 12 lần 6

Tuần đào tạo số 6| 1.6 – 7.6.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 8 - 7 - 2024 Nguyên hàm và tích phân
Nguyên hàm và tính chất cơ bản của nguyên hàm

20, ứ 3, 9 - 7 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 10 - 7 - 2024


Phương pháp tọa độ trong không gian
Mô hình hóa toán học: Bài toán gắn hệ trục tọa độ trong
không gian vào bài toán hình không gian thuần túy

20, ứ 5, 11 - 7 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 6, 12 - 7 - 2024 Thống kê Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số
Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

20, ứ 7, 13 - 7 - 2024 Chữa BTRL

21, CN, 14 - 7 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 6

Tuần đào tạo số 7| 8.7 – 14.7.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 15– 7– 2024 Nguyên hàm và tích phân
Nguyên hàm hàm số lượng giác

20, ứ 3, 16-7-2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 17-7-2024 Phương pháp tọa độ trong không gian


Phương trình mặt cầu

20, ứ 5, 18-7-2024 Chữa BTRL

20, ứ 6, 19-7-2024 Thống kê Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của
mẫu số liệu ghép nhóm
Phương sai và độ lệch chuẩn

20, ứ 7, 20-7-2024 Chữa BTRL

21, CN, 21-7-2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 8

Tuần đào tạo số 8| 15.7 – 21.7.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 22 - 7 - 2024 Nguyên hàm và tích phân
Tích phân và tính chất của tích phân

20, ứ 3, 23 - 7 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 4, 24 - 7 - 2024


Phương pháp tọa độ trong không gian
Mô hình hóa toán học: Ứng dụng của phương pháp tọa
độ trong không gian vào giải quyết các vấn đề thực tiễn

20, ứ 5, 25 - 7 - 2024 Chữa BTRL

20, ứ 6, 26 - 7 - 2024 Xác suất


Xác xuất có điều kiện

20, ứ 7, 27 - 7 - 2024 Chữa BTRL

21, CN, 28 - 7 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 9

Tuần đào tạo số 9| 22.7 – 28.7.2024


KIẾN THỨC
NỀN TẢNG TOÁN 12

STARTUP BON 2025


THỜI GIAN LIVE NỘI DUNG ÀO TẠO
20, ứ 2, 29 - 7 - 2024 Nguyên hàm và tích phân
Ứng dụng của tích phân vào tính diện tích hình phẳng và

20, ứ 3, 30 - 7 - 2024


ứng dụng của tích phân vào tính thể tích vật thể

Chữa BTRL

20, ứ 4, 31 - 7 - 2024


Phương pháp tọa độ trong không gian
Mô hình hóa toán học: Ứng dụng tích phân vào giải quyết
các vấn đề thực tiễn

20, ứ 5, 1 - 8 - 2024 Chữa BTRL

21, ứ 6, 2 - 8 - 2024 Xác suất


Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

20, ứ 7, 3 - 8 - 2024 Chữa BTRL

21, CN, 4 - 8 - 2024 Khảo sát chất lượng kiến thức nền tảng Toán 12 lần 10

Tuần đào tạo số 10| 29.7 – 4.8.2024


H T Í C H

ĐIỂM 10
TH ÀN

Phạm Minh Nhân THPT chuyên Thủ Khoa Nghĩa An Giang

Đặng Thúy Anh THPT Bình Lục A Hà Nam


Học trò 2003
(5/52 điểm 10 Đặng Ngọc Nghĩa THPT Thanh Hà Hải Dương
cả nước)

Hoàng Trọng Minh THPT Đồng Lộc Hà Tĩnh

Phạm Thị Hà Giang THPT Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An

Học trò 2004 Lương Tùng Lâm THPT chuyên Hùng Vương Phú Thọ
(2/35 điểm 10
cả nước)
Nguyễn Văn Thành THPT chuyên Đại học Vinh Nghệ An

Học trò 2005 Lê Hoàng Dung THPT Bình Minh Ninh Bình
(2/12 điểm 10
cả nước)
Nguyễn Hoàng Long THPT Long Châu Sa Phú Thọ

You might also like