Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Câu 1: Đặc điểm của hệ thống điện:

A. Điện năng sản xuất ra không tích trữ được, các quá trình điện xảy ra từ từ.
B. Điện năng sản xuất ra không tích trữ được, các quá trình điện xảy ra rất nhanh.
C. Điện năng sản xuất ra được tích trữ ở các trạm, các quá trình điện xảy ra từ từ.
D. Điện năng sản xuất ra được tích trữ ở các trạm, các quá trình điện xảy ra rất nhanh.
Câu 2: Khi thiết kế cung cấp điện, nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế:
A. Gây lãng phí vốn đầu tư.
B. Thiết bị dùng điện non tải.
C. Thiết bị dùng điện quá tải.
D. Dây dẫn và thiết bị truyền tải quá tải, có khả năng cháy nổ.
Câu 3: Thành phần nào sau đây không buộc phải có ở một trạm biến áp:
A. Máy biến áp.
B. Các thiết bị đóng cắt: máy cắt, dao cách ly, cầu chì tự rơi…
C. Các thiết bị đo lường.
D. Các thiết bị bù công suất.
Câu 4: Ba dạng bài toán tính tổn thất trong hệ thống điện là:
A. Tổn thất dòng điện, điện áp và công suất.
B. Tổn thất dòng điện, điện áp và điện năng.
C. Tổn thất dòng điện, công suất và điện năng.
D. Tổn thất điện áp, công suất và điện năng.
Câu 5: Ngắn mạch gây ra:
A. Dòng điện tăng cao đột ngột và điện áp giảm xuống.
B. Gây ra lực điện động lớn phá hủy kết cấu của các thiết bị điện.
C. Làm nhiệt độ thiết bị tăng cao phá hủy các đặc tính cách điện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Chọn phát biểu sai khi chọn khí cụ điện theo dòng điện định mức:
A. Chọn thiết bị có IđmKCĐ ≤ Ilv max (dòng làm việc cực đại).
B. Dòng định mức các khí cụ điện được giả thiết khi vận hành ở nhiệt độ môi trường
xung quanh là 35oC.
C. Trường hợp nhiệt độ vận hành của khí cụ điện khác 35oC thì phải hiệu chỉnh.
D. Trường hợp nhiệt độ vận hành của khí cụ điện nhỏ hơn 35 oC thì mực tăng tối đa là
0,2Iđm.
Câu 7: Ý nghĩa việc chọn thiết bị theo dòng điện định mức:
A. Đảm bảo các bộ phận của nó chịu được lực điện động lớn khi xảy ra ngắn mạch.
B. Tránh cách điện của nó không bị phá hủy do quá áp.
C. Đảm bảo các bộ phận của nó không bị đốt nóng nguy hiểm khi làm việc lâu dài.
D. Đảm bảo thiết bị không bị phá hủy bởi nhiệt khi xảy ra ngắn mạch.
Câu 8: Ý nghĩa việc chọn thiết bị theo điện áp định mức:
A. Đảm bảo các bộ phận của nó chịu được lực điện động lớn khi xảy ra ngắn mạch.
B. Tránh cách điện của nó không bị phá hủy do quá áp.
C. Đảm bảo các bộ phận của nó không bị đốt nóng nguy hiểm khi làm việc lâu dài.
D. Đảm bảo thiết bị không bị phá hủy bởi nhiệt khi xảy ra ngắn mạch.
Câu 9: Chọn thiết bị ít tiêu thụ công suất phản kháng Q của hệ thống điện nhất:
A. Động cơ không đồng bộ.
B. Đường dây trên không.
C. Điện trở.
D. Máy biến áp.
Câu 10: Để tránh truyền tải một lượng Q lớn trên đường dây:
A. Các thiết bị bù được đặt ở gần phụ tải.
B. Các thiết bị bù được đặt ở nhà máy điện.
C. Các thiết bị bù được đặt ở trạm điện.
D. Các thiết bị bù được đặt ở dây phân phối.
Câu 11: Hai giải pháp chính bù cosφ là:
A. Dùng tụ và bù cosφ tự nhiên.
B. Bù cosφ tự nhiên và dùng máy bù.
C. Bù cosφ tự nhiên và dùng các thiết bị bù.
D. Dùng tụ và các thiết bị bù.
Câu 12: Trong các giải pháp bù cosφ tự nhiên bên dưới, chọn phát biểu sai:
A. Thay động cơ thường xuyên non tải bằng động cơ có công suất bé hơn.
B. Giảm điện áp cho những động cơ làm việc non tải, hạn chế động cơ chạy không tải.
C. Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp nhỏ hơn.
D. Dùng động cơ không đồng bộ thay thế động cơ đồng bộ.
Câu 13: Mục đích bù cosφ cho xí nghiệp sao cho cosφ lớn hơn:
A. 0,75.
B. 0,8.
C. 0,85.
D. 0,9.
Câu 14: Các thiết bị bù là:
A. Máy bù và các cuộn dây
B. Tụ bù và các cuộn dây
C. Máy bù và máy phát điện
D. Máy bù và tụ bù
Câu 15: Xác định phụ tải tính toán nhằm mục đích:
A. Chọn phương án đi dây
B. Chọn thiết bị trong hệ thống điện
C. Chọn phương án vận hành hệ thống điện
D. Chọn phương án bảo vệ hệ thống điện
Câu 16: Đặc điểm khi sử dụng cầu chì làm khí cụ bảo vệ
A. Phức tạp, rẻ tiền, độ nhạy cao
B. Phức tạp, rẻ tiền, độ nhạy thấp
C. Đơn giản, rẻ tiền, độ nhạy thấp
D. Đơn giản, rẻ tiền, độ nhạy cao
Câu 17: CB là khí cụ điện dùng để:
A. Bảo vệ quá tải
B. Bảo vệ ngắn mạch
C. Bảo vệ nối đất
D. Câu A và B đúng.
Câu 18: Tiêu chuẩn lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng. Trong đó
K là hệsố hiệu chỉnh
A. K. Icp≥ Ilv max
B. Icp/K ≥Ilv max
C. Ilv max ≥K. Icp
D. Ilv max ≥Icp/K.
Câu 19: Những hộ rất quan trọng, không được để mất điện như sân bay, hải
cảng, khu quân sự, ngoại giao, các khu công nghiệp, bệnh viện…được xếp vào hộ
tiêu thụ điện loai:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Cấp điện áp nào không có trong lưới điện Việt Nam:
A. 0,4kV
B. 5kV
C. 10kV
D. 35kV
Câu 21: Tần số của điện áp chuẩn trong lưới điện Việt Nam là:
A. 30Hz
B. 40Hz
C. 50Hz
D. 60Hz.
Câu 22: Vật liệu dùng làm dây dẫn điện phổ biến nhất hiện nay là:
A. Vàng
B. Bạc
C. Đồng
D. Nhôm
Câu 23: Để giảm tổn thất khi truyền tải điện, người ta thường dung biện pháp:
A. Nâng điện áp truyền tải
B. Giảm điện trở, điện kháng dây dẫn
C. Giảm điện áp truyền tải
D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Một động cơ có Pđm = 5kW, cosφ = 0,8 khi hoạt động ở định mức sẻ sinh
ra công suất phản kháng là:
A. 3,65kVar
B. 3,75kVar
C. 3,85kVar
D. 3,95kVar
Câu 25: Một động cơ có P đm = 5kW, cosφ = 0,8 khi hoạt động ở định mức sẻ có
công suất toàn phần là:
A. 6,25kVA
B. 4,35kVA
C. 6,45kVA
D. 6,55kVA
Câu 26: Công thức tính tổn thất điện áp là:
A. ∆U = (PX + QR) / Uđm
B. ∆U = (PX + QR) / U2đm
C. ∆U = (PR + QX) / Uđm
D. Tất cả đều sai
Câu 27: Công thức tính tổn thất công suất tác dụng là:
A. ∆Q = (P2 + Q2)R / Uđm
B. ∆Q = (PX + QR) / U2đm
C. ∆P = (P2 + Q2)R / U2đm
D. ∆P = (P2 + Q2)X / U2đm
Câu 28: Công thức tính tổn thất công suất phản kháng là:
A. ∆P = (P2 + Q2)R / Uđm
B. ∆P = (PX + QR) / U2đm
C. ∆Q = (P2 + Q2)R / Uđm
D. ∆Q = (P2 + Q2)X / U2đm
Câu 29: Đối với 1 phòng học chỉ gồm đèn huỳnh quang và quạt thì người ta lấy hệ
số công suất Cosφ là:
A. 0,7
B. 0,8
C. 0,85
D. 0,9
Cho sơ đồ sau (dùng cho các câu 30 →38):

Câu 30: Công suất tác dụng trên đoạn BC là:


A. PBC= 0,5kW
B. PBC= 1kW
C. PBC= 1,5kW
D. PBC= 2kW
Câu 31: Công suất trên đoạn AB là:
A. SAB= 2+ j1kVA
B. SAB= 3+ j1kVA
C. SAB= 3+ j1,5kVA
D. SAB= 2+ j1,5kVA
Câu 32: Điện trở trên đoạn AB là:
A. RAB= 1Ω
B. RAB= 2Ω
C. RAB= 3Ω
D. RAB= 4Ω
Câu 33: Sụt áp trên đoạn BC là:
A. ∆UBC= 4,25V
B. ∆UBC= 5,25V
C. ∆UBC= 6,25V
D. Tất cả đều sai
Câu 34: Sụt áp trên đoạn AB là:
A. ∆UAB= 23,25V
B. ∆UAB= 24,25V
C. ∆UAB= 25,25V
D. ∆UAB= 26,25V
Câu 35: Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn BC là:
A. ∆PBC= 15,625W
B. ∆PBC= 16,625W
C. ∆PBC= 17,625W
D. Tất cả đều sai
Câu 36: Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn AB là:
A. ∆PAB= 209W
B. ∆PAB= 210W
C. ∆PAB= 211W
D. ∆PAB= 212W
Câu 37: Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn BC là:
A. ∆QBC= 7,8Var
B. ∆QBC= 7,9Var
C. ∆QBC= 8,1Var
D. Tất cả đều sai
Câu 38: Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn AB là:
A. ∆QAB= 70,2Var
B. ∆QAB= 70,3Var
C. ∆QAB= 70,4Var
D. ∆QAB= 70,5Var

Câu 39: Công suất cần bù cho xí nghiệp để nâng hệ số công suất từ cosφ 1 lên hệ số
công suất cosφ2, được tính theo công thức:
A. Qbù = P ( tgϕ 2 − tgϕ1 )
B. Q bù = P (tgφ1 - tgφ2 )
C. Qbù = S ( tgϕ 2 − tgϕ1 )
D. Qbù = S ( tgϕ1 − tgϕ 2 )
Câu 40: Dung lượng Công suất phản kháng cần bù để một xưởng có Cosφ =0,7
tăng lên Cosφ= 0,9 biết công suất tác dụng P = 100kW là:
A. Qbù = 51,1kVar
B. Qbù = 52,3kVar
C. Qbù = 53,6kVar
D. Qbù = 54,7kVar
Câu 41: Dung lượng Công suất phản kháng cần bù để một xưởng có P = 200kW,
Q = 150kVar có Cosφ = 0,85 là:
A. Qbù = 25,1kVar
B. Qbù = 25,3kVar
C. Qbù = 26,2kVar
D. Qbù = 26,7kVar
Câu 42: Công thức tính dung lượng tụ bù từng nhánh là:
A. Qbùi = Qi – (QΣ – QbùΣ)Rtđ / Ri
B. Qbùi = Qi – (QbùΣ – QΣ)Rtđ / Ri
C. Qbùi = Pi – (PΣ – QbùΣ)Rtđ / Ri
D. Qbùi = QΣ – (Qi – QbùΣ)Rtđ / Ri
Câu 43: Nếu độ lệch điện áp cho phép δU cp = 2,5%Uđm với Uđm =400V thì giá trị
điện áp cho phép Ucp sẽ là:
A. 380 → 400V
B. 390 → 400V
C. 380 → 410V
D. 390 → 410V
Câu 44: Nếu sụt điện áp cho phép ∆U cp = 5%Uđm với Uđm =400V thì giá trị điện
áp cho phép Ucp sẽ là:
A. 380 → 400V
B. 390 → 400V
C. 380 → 420V
D. 390 → 420V
Câu 45: Khi lựa chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng điện kinh tế, ta
dung công thức:
A. F = Ilv× Jkt
B. F = Ilv / Jkt
C. F = Ilv + Jkt
D. Một công thức khác
Câu 46: Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép, giá trị ban
đầu của x ta phải chọn trong khoảng:
A. 0,33 → 0,45 Ω/km
B. 0,43 → 0,55 Ω/km
C. 0,53 → 0,65 Ω/km
D. 0,63 → 0,75 Ω/km
Câu 47: Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện sụt áp cho phép, ta sẽ dủng
công thức nào để tính tiết diện dây dẫn?
A. F = (ρ.P.l)/(Uđm.ΔU’)
B. F = (ρ.Q.l)/(Uđm.ΔU)
C. F = (ρ.S.l)/(Uđm.ΔU’)
D. F = (ρ.P.l)/(Uđm.ΔU)
Câu 48: Để tránh truyền tải một lượng Q lớn trên đường dây:
A. Các thiết bị bù được đặt ở gần phụ tải
B. Các thiết bị bù được đặt ở nhà máy điện
C. Các thiết bị bù được đặt ở trạm điện
D. Các thiết bị bù được đặt ở dây phân phối
Câu 49: Cho thiết bị 1 pha có công suất định mức 2kW, 380V, cosφ = 0.6, η =
0.85, vận hành trong hệ thống điện 3 pha 220/380V. Dòng điện tính toán của
thiết bị là
A. 8.8
B. 10.3
C. 6.2
D. 17.8
Câu 50: Phụ tải tính tóan chiếu sáng cho phân xưởng của xí nghiệp tính theo công
suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
A. Pcs = P0.S
B. Pcs = P0/ S
C. Pcs ≥ P0/ S
D. Pcs < P0/ S
Câu 51: Dây dẫn điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện được gọi là những:
A. Kí hiệu điện của mạch điện.
B. Phần tử của mạch điện.
C. Mạch điện.
D. Sơ đồ điện của mạch điện.
Câu 52: Điện áp pha là điện áp đo giữa :.
A. 2 dây pha
B. 1 dây pha, 1 dây trung tính.
C. 3 dây pha
D. 2 dây pha, 1 dây trung tính.
Câu 53: Tại nơi tiêu thụ điện năng, điện áp thường được máy biến áp giảm xuống
A. 500 đến 1.000 V
B. 110V
C. 20 V đến 110 V
D. 220 V đến 380 V
Câu 54: Nhà máy thủy điện là nhà máy sử dụng nguồn năng lượng …… để sản
xuất ra điện :
A. Dầu hỏa, than đá.
B. Gió
C. Nước.
D. Ánh sáng mặt trời.
Câu 55: Nhà máy nhiệt điện là nhà máy sử dụng nguồn năng lượng …… để sản
xuất ra điện :
A. Dầu hỏa, than đá, Khí đốt
B. Nước.
C. Gió.
D. Ánh sáng mặt trời.
Câu 56: Có 2 loại nguồn điện chủ yếu là :
A. Nguồn điện 1 chiều và nguồn điện 2 chiều
B. Điện 1 pha.
C. Nguồn điện 1 chiều và nguồn điện xoay chiều
D. Điện 3 pha
Câu 57: Điện năng có các ưu điểm sau :
A. Sản xuất dễ dàng, sử dụng dễ dàng, dễ biến đổi sang các năng lượng khác.
B. Sản xuất dễ dàng, sử dụng khó khăn, dễ biến đổi sang các năng lượng khác.
C. Sản xuất dễ dàng, sử dụng dễ dàng, không biến đổi sang các năng lượng khác.
D. Sản xuất dễ dàng, sử dụng khó khăn, không biến đổi sang các năng lượng khác.
Câu 58:Đơnvị của độ rọi chiếu sáng là:
A. Cd / m2
B. Lux
C. W / m2
D. Cả ba đáp án.
Câu 59:Quang thông là:
A. Mật độ phân bố quang thôngtrong không gian
B. Công suất phát sáng, được đánh giá bằng cảm giác dưới mắt thường của người
C. Mật độ phân bố cường độsáng trên bề mặt theo phương cho trước.
D.Cả ba đáp án

Câu 60:Hệ số cực đại:


A. KSD = PTB / PDM
B. KPT = PTHUC TE / PDM
C. KMAX = Ptt/ PTB
D. Cả ba đáp án
Câu 61: Hệ số nhu cầu:
A. KSD = PTB / PDM
B. KMAX = Ptt/ PTB
C. KNC = KMAX . KSD
D. Cả ba đáp án
Câu 62: Phụ tải tính toán tính theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích
sản xuất là:
A. PTT = P0.F
B. PTT = M. W0 / TMAX
C. PTT = KMAX.KSD.PDM
D. Cả ba đáp án
Câu 63: Phụ tải tính toán tính theo suất tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm là:
A. PTT = P0.F
B. PTT = M. W0 / TMAX
C. PTT = KMAX.KSD.PDM
D. Cả ba đáp án

Câu 64: Phụ tải tính toán tính theo hệ số KMAX và KSD là:
A. PTT = P0.F
B. PTT = M. W0 / TMAX
C. PTT = KMAX.KSD.PDM
D. Cả ba đáp án

Câu 65: Phụ tải đỉnh nhọn là:


A. Phụ tải cực tiểu
B. Phụ tải cực địa xuất hiệntrong khoảng tư 1 đến 2 giây
C. Phụ tải trung bình
D. Cả ba đáp án

Câu 66 :Dòng đỉnh nhọn được tính theo công thức sau:
A. I = Kmm.IDM
B. I = K.I2DM
C. I = K / I2DM
D. Cả ba đáp án
Câu 67:Tâm phụ tải là:
A. Không phải là nơi để đặt trạm biến áp hay tủ phân phối
B. Các dạng tổn thất của các thiết bị điện đặt ở tâm phụ tải là lớn nhất
C. Một điểm quan trọng nằmtrên mặt bằng phụ tải, nếu đặt TBA hay tủ phân phối ở
đây thì các dạng tổn thất là min
D. Cả ba đáp án

Câu 68:Yêu cầu khi chọn nguồn điện là:


A. Gần phụ tải điện. Có nguồn dự phòng
B. Đảm bảo công suất cấp điện cho phụ tải
C. Ít người qua lại Thoáng mát
D. Cả ba đáp án

Câu 69:Mạng hạ áp có U:
A. U > 1 KV
B. U < 1KV
C. U = 1KV
D. Cả ba đáp án

Câu 70: Ưu điểm của sơ đồ hình tia là:


A. Thường hay xảy ra sự cố
B. Độ tin cậy cung cấp điện thấp
C. Các phụ tải không phụ thuộc vào nhau
D. Cả ba đáp án

Câu 71:Ưu điểm của sơ đồ phân nhánh nối hình vòng là:
A. Vận hành đơn giản, cắt đôi thành 2 nhánh riêng lẻ
B. Dùng cho mạng nông thôn
C. Giá thành rẻ
D. Cả ba đáp án

Câu 72:Đặc điểm của sơ đồ hình tia:


A. Vận hành khó
B. Độ tin cậy cao
C. Khó sửa chữa
D. Cả ba đáp án

Câu 73:Hệ thống thanh cái đơn là:


A. Nơi cắt máy cắt
B. Là nơi nhận điện năng từ tải
C. Nơi tiếp nhận điện năng từ nguồn rồi phân phối đến tải
D. Cả ba đáp án

Câu 74: Đặc điểm của hệ thống thanh cái đơn:


A. Các phụ tải phụ thuộc vào nhau
B. Khó vận hành
C. Phức tạp
D. Cả ba đáp án

Câu 75: Tổn thất điện năng trên đường dây:


A. ΔP = ( P2 + Q2 ) / U2
B. ΔU = ( PR + QX ) / U
C. ΔA = ΔP.τ
D. Cả ba đáp án

Câu 76:Điện áp dây là:


A.Điện áp giữa 2 dây pha
B. Điện áp giữa 1 dây pha và 1 dây trung tính
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng

Câu 77: công tơ điện 1 pha có công dụng


A.Đo công suất
B.Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều
C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha
D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định
Câu 78: Đèn huỳnh quang là thiết bị điện chuyển điện năng thành:
A. Nhiệt năng.
B. Quang năng.
C. Cơ năng.
D. Hóa năng.
Câu 79: Đơn vị đo điện áp là:
A. Ampe (A)
B. Volt (V )
C. Ohm ( Ω )
D. Watt (W)
Câu 80: Đơn vị đo cường độ dòng điện là :
A. Kilôvôn ( kV )
B. Ampe ( A )
C. Vôn ( V )
D. Vôn Ampe ( VA )

ĐÁP ÁN
1 B 11 C 21 C 31 C 41 C 51 B 61 C 71 D
2 D 12 D 22 C 32 C 42 A 52 B 62 A 72 B
3 D 13 C 23 A 33 C 43 D 53 D 63 B 73 C
4 D 1 D 24 B 34 D 44 A 54 C 64 C 74 A
4
5 D 15 B 25 A 35 A 45 B 55 A 65 B 75 C
6 A 16 C 26 C 36 C 46 A 56 C 66 A 76 A
7 C 17 D 27 C 37 A 47 A 57 A 67 C 77 D
8 B 18 A 28 D 38 B 48 A 58 B 68 D 78 B
9 C 19 A 29 B 39 B 49 B 59 C 69 B 79 B
10 A 20 B 30 B 40 C 50 A 60 C 70 C 80 B

You might also like