Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA KINH TẾ

QUẢN LÝ CÔNG
2
1 Khu vực công

2 Quản lý khu vực công

3 Mô hình quản lý công mới

3
❖ Khu vực nhà nước ❖ Khu vực sản xuất SP &
DV
❖ Nhà nước giữ vai trò ❖ Tư nhân quyết định
quyết định, chi phối

Khu vực công Khu vực tư


4
Quan hệ sở hữu

Nguồn tài chính


cung cấp cho hoạt
động

Khu vực Mục đích hoạt


công động & quy tắc sử
dụng nguồn tài
chính

Quyền hạn của


viên chức

5
Khu vực công là khu vực hoạt động do nhà
nước làm chủ sở hữu, nhà nước đầu tư vốn,
trực tiếp thực hiện hoặc một phần do tư nhân
đầu tư, tiến hành có sự trợ giúp tài chính của
nhà nước và được nhà nước quản lý nhằm tạo
ra các sản phẩm và dịch vụ phục vụ các nhu
cầu chung thiết yếu của xã hội

6
Công cụ để can thiệp vào XH, bảo đảm
1
trật tự XH & sự phát triển chung
Vai trò
Chi phối sự phát triển KT-XH theo
2 định hướng của NN

7
Nhà nước tự thực Nhà nước điều tiết Nhà nước trực tiếp
hiện việc QLNN nhằm giảm các mặt cung cấp một số
đối với lĩnh vực trái của thị trường loại hàng hóa và
chủ yếu, không dịch vụ mà KV tư
giao cho KV phi không thể, không
nhà nước muốn, không được
cung cấp

8
1 Phụ thuộc vào định hướng chính trị

2 Chịu sự chi phối của nhà nước

Đặc điểm 3 Chủ yếu do nhà nước đầu tư

4 Phù hợp mục tiêu PT chung của XH

5 Thường không vì lợi nhuận KT


9
Hoạt động quản lý nhà nước
• Đảm bảo cho hệ thông PL đi vào cuộc sống
• Phản ánh quyền lực nhà nước

Hoạt động SX & cung cấp các loại HH & DVC


• Nhà nước tổ chức hoạt động SX, cung cấp DV, HH dưới hình
thức HH phục vụ nhu cầu XH & nhân dân
• Nhà nước mua các SP HH, DV của các chủ thể KT khác để
cung cấp theo cơ chế trực tiếp hay hợp đồng giữa NN & các
thành phần KT
• Nhà nước chi tiền, trợ cấp, ưu đãi, thuê các chủ thể KT khác
làm ra các SP, HH, DV cung cấp cho XH

10
Chức năng cai trị

• Quản lý, điều tiết, duy trì trật tự XH bằng quyền lực nhà nước

Chức năng phục vụ

• Cung cấp các DV thiết yếu phục vụ nhu cầu chung của XH

11
12
Hành chính

• Hoạt động chấp hành, điều hành một hệ thống để hệ thống đó


đạt được mục tiêu đặt ra

Quản lý

• Quản lý là hoạt động bao trùm điều khiển tất cả các hoạt động

13
1 Hughes: phạm vi, chức năng

2 Leonard D.White: tiếp cận

Quan điểm
3 Henry Fayol: cách thức

4 Hyde, Otto, Shafriz: nghề nghiệp

14
HCC (HCNN) là hoạt động thực thi
quyền hành pháp (đưa PL vào đời sống)
để tổ chức & QL XH
HCC là QL NN đối với các đối tượng
trong XH bằng PL
HCC đề cập «tính cai trị» của NN

15
Hành chính Quản lý

- Kiểm soát đầu vào của quá - Hướng đến KQ


trình & bản thân quá trình
- KV nhà nước - Khu vực tư

16
Truyền thống Hiện đại

- HCC được xem xét từ giác - HCC được xem xét từ giác
độ hiệu lực (Khả năng vận độ hiệu quả (Vận dụng
dụng PL và công cụ cưỡng nghệ thuật và khoa học QL
chế để giúp ổn định trật tự vào các hoàn cảnh cụ thể,
XH lãnh đạo tổ chức sử dụng
nguồn lực hiệu quả)

17
Thay đổi nhận thức

• Tiếp cận HCC với tư cách là hoạt động QLNN theo hướng tích
cực và hiệu quả hơn, gần gũi hơn với hoạt động kiểu DN hơn

18
- Mục tiêu hoạt động
- Phạm vi ảnh hưởng
- Tính công bằng và hiệu quả
- Quy trình làm việc
- Phương thức tác động đến đối tượng quản lý
- Sự điều hành
- Thời gian
- Nhân sự
- Đánh giá hiệu quả quản lý
- Quan hệ báo chí

19
20
Tính tất yếu của nhà nước tham gia vào
hoạt động điều tiết nền kinh tế
KHẮC PHỤC NHỮNG MẶT TRÁI CỦA CẠNH TRANH

• KTTT đặt lợi nhuận lên hàng đầu ➔ không giải quyết được những
hàng hóa công cộng.
• Chú trọng những nhu cầu có khả năng thanh toán ➔ bỏ qua nhu cầu
cơ bản của XH
• ➔ Những khuyết tật kinh tế đòi hỏi có sự can thiệp của nhà nước.

MỘT SỐ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CÔNG MÀ KHU VỰC TƯ


NHÂN KHÔNG MUỐN THAM ĐẢM NHẬN VIỆC CUNG ỨNG DO

• Chi phí vs Lợi nhuận


• Không hạn chế hay không thể hạn chế loại đối tượng tiêu thụ sản
phẩm

23
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGOẠI TÁC

• Ngoại tác tích cực là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (không
phải là người mua và người bán) và lợi ích đó cũng không được
phản ánh trong giá cả thị trường.
• Ngoại tác tiêu cực là những chi phí áp đặt lên một đối tượng thứ ba
(ngoài người mua và người bán trên thị trường), nhưng chi phí đó lại
không được phản ánh trong giá cả thị trường. (Joseph Stigliz, 1995)

SỰ CHÊNH LỆCH GIỮA NHỮNG GÌ THỊ TRƯỜNG MUỐN CUNG


CẤP VÀ NHỮNG GÌ XÃ HỘI CẦN

24
THỊ TRƯỜNG KHÔNG ĐẢM BẢO THÔNG TIN

• Thông tin mà thị trường cung cấp thường không đầy đủ và sai lệch.
• Khu vực tư nhân nắm được nhiều thông tin chính xác hơn nhà
nước ➔ Bất cân xứng thông tin.
• Nếu không tham gia vào hoạt động kinh tế ➔Các quyết định
thiếu chính xác, không kịp thời

CÁC VẤN ĐỀ VỀ AN SINH, BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ


QUYỀN LỢI HỢP PHÁP

25
Nguyên tắc hỗ trợ của nhà nước cho các thành
phần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế
nhà nước phát triển.

Nội dung chính:


Bảo vệ các hoạt động cạnh tranh và khuyến
khích các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả
giữa các thành phần kinh tế.
Nguyên tắc tương hợp với thị trường; mọi
hoạt động can thiệp của nhà nước đều lấy thị
trường làm cơ sở để đánh giá hiệu quả.

Nếu quyết định của nhà nước đi ngược lại với


qui luật của thị trường ➔ nền kinh tế rơi vào
khủng hoảng.
Một nền kinh tế hỗn hợp cùng tồn tại trên
nguyên tắc chung hiệu quả của xã hội
Tính công bằng và hiệu quả, sự đánh đổi
kinh tế mà chỉ có nhà nước mới điều tiết
được
Buộc người gây ra chi phí XH phải trả tiền
đền bù
Việc cung ứng dựa trên quyết định của tập thể vì:
 Thông thường là các quyết định khá phức tạp,
và ảnh hưởng đến những khu vực khác.
 Quyết định đúng đắn ➔ hiệu quả cao.
 Quyết định sai lầm ➔ ảnh hưởng tiêu cực
nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế.
 Tổng hòa lợi ích và nhu cầu của các nhóm dân
cư khác nhau.
 Cơ chế phản biện xã hội.
Phân phối lại thu nhập theo nguyên tắc hạn chế
bất bình đẳng và không ai bị thiệt
34
Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong

- Chính trị, pháp luật - Cách thức tổ chức bộ máy


- Đội ngũ nhân sự
- Kinh tế
- Hoạt động lãnh đạo, quản lý
- Văn hóa - xã hội
- Các nguồn lực vật chất
- Khoa học công nghệ
- Quốc tế

35
36
 Mô hình Quản lý công mới (New Public Management).

Lý Lý
thuyết thuyết
Lựa về Quản
chọn lý
công

New
Public
Management
 Sự chuyển đổi về nhận thức từ hành chính
công sang quản lý công đã mang lại hiệu quả
tích cực cho nền công vụ tại nhiều quốc gia.
Hãy tìm hiểu sự thay đổi này trong các lĩnh
vực thuộc khu vực công tại Việt Nam? (Lựa
chọn ít nhất 5 lĩnh vực)

38
Hai ý tưởng chính:
1. Sự lựa chọn của công chúng tốt hơn mệnh lệnh hành chính.
2. Áp dụng nguyên tắc quản lý của khu vực doanh nghiệp.
“…Hành vi của công chức quan liêu được thúc đẩy chủ yếu bởi
lợi ích của chính họ, chứ không phải xuất phát từ lợi ích của
công dân…”
1. Độc quyền trong cung ứng dịch vụ công:
Thiếu áp lực cạnh tranh trong khu vực công.
Đề nghị: đưa “cơ cấu thị trường” vào khu vực công ➔ Sự quan
tâm của công chức: chuyển từ lợi ích riêng sang phúc lợi của
toàn XH. Ví dụ: thị trường cung ứng DVC tại nước Anh.

Company Logo
2. Thông tin về tình hình hoạt động của tổ chức.
Thiếu tính công khai, minh bạch trong hoạt động cung ứng
dịch vụ công ➔ đẩy chi phí cao hơn so với thực tế.
Hoạt động vì lợi ích của cá nhân thay vì dựa trên nhu cầu của
thị trường.

Company Logo
3. Quy mô của tổ chức
Cấu trúc quan liêu trong bộ máy của các cơ quan nhà
nước càng cồng kềnh ➔ hiệu quả hoạt động càng kém.

Company Logo
1. Cần phải tăng cường tính cạnh tranh trong thị trường
dịch vụ công.

2. Thúc đẩy các cơ quan nhà nước tăng cường công


khai, minh bạch thông tin: cân bằng quyền lực.

3. Phân chia các tổ chức công có quy mô lớn thành


những đơn vị nhỏ hơn:.
 Nội dung chủ yếu: Áp dụng phong cách quản lý
của khu vực tư nhân vào khu vực công (tính kinh
tế, chất lượng sản phẩm…)
 Những đặc điểm chính:
1. Dự thảo ngân sách và kế toán: Áp dụng
phương pháp kế toán phát sinh.

2. Dịch vụ công dân hay dịch vụ khách hàng:


3. Quản lý hoạt động và đo lường chất lượng đầu
ra: mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý và chất
lượng hoạt động.

4. Áp dụng các tiến bộ trong công nghệ thông tin:


+ Tăng cường sự kết nối giữa chính phủ và công
dân.
+ Công khai, minh bạch các thông tin của chính
phủ.

5. Tư nhân hóa và hợp đồng:thông qua hình thức


hợp tác công tư, hợp tác với các tổ chức phi lợi
nhuận.
 Mô hình Quản lý công mới (New Public
Management) hay mô hình Hành chính phát triển.

 “Quản lý công mới” được phát triển như “là mô tả


tóm tắt về cách thức tổ chức lại các bộ phận trong
khu vực công để làm cho việc quản lý, báo cáo,
và kế toán gần hơn với các kỹ thuật quản lý trong
doanh nghiệp”

www.themegallery.com
- Khủng hoảng tài chính công
- Sự tác động của CM khoa học công nghệ
- Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Nhược điểm của mô hình hành chính công truyền thống

48
49
- Xã hội hóa DV công
- Điều chỉnh MQH giữa trung ương và địa phương
- Phi tập trung hóa, phi quy chế hóa trong QL
- Tổ chức bộ máy hành chính theo yêu cầu
- Cải cách chế độ công vụ, công chức
- Tăng cường sự tham gia của nhân dân vào hoạt động
QLHCNN
- Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp QL DN vào QL
KVC
- Cải cách tài chính công

58

You might also like