Giải Đề Thi Thử Sở Hà Nội Năm 2023 - 2024: y x x x y x y x x x y x

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

GIẢI ĐỀ THI THỬ SỞ HÀ NỘI NĂM 2023 - 2024

Câu 1. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

 x 1 x  2
A. y  x 3  2 x 2  1 . B. y  . C. y   x 4  x 2  1 . D. y  .
x x 1
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x  1 nên ta chọn đáp án D .
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 3 x  y  4 z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   ?
   
A. n3   3;1; 4  . B. n2   3; 4; 1 . C. n1   3; 4; 2 . D. n4   3; 1; 4 .
Lời giải

Mặt phẳng   : 3 x  y  4 z  2  0 có một VTPT là n   3; 1; 4  nên chọn đáp án D .
Câu 3. Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a 4 bằng
5 4 1
A. 4 log 5 a . B. log 5 a . C. log 5 a . D. log 5 a .
4 5 4
Lời giải
4
Ta có: log 5 a  4 log 5 a  4log 5 a .
Câu 4. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Hàm số đã cho có bao
nhiêu điểm cực trị?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Từ đồ thị của hàm số y  f  x  ta thấy rằng hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị.
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B.  1;1 . C.  ; 1 . D. 1;   .
Lời giải

Trang 1
Từ BBT suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng  1; 0  và 1;   .
   
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho OM  3i  2 j  k . Điểm M có tọa độ là
A. 1; 2;3 . B.  3; 2;1 . C. 1;3; 2  . D.  3; 2;1 .
Lời giải
Ta có tọa độ điểm M là  3; 2;1 .
Câu 7. Nghiệm của phương trình log 3 x  2 là
A. x  5 . B. x  6 . C. x  8 . D. x  9 .
Lời giải
Ta có: log3 x  2  x  9 .
2 2 2
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  36 . Tọa độ tâm I của
mặt cầu  S  là
A.  1;  2;  1 . B. 1;  2;1 . C.  1;2;  1 . D. 1; 2;1 .
Lời giải
Tọa độ tâm I của mặt cầu  S  là I  1; 2;  1 .
Câu 9. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong nhóm có 15 học sinh
A. 15! . B. C154 . C. 4! . D. A154 .

Lời giải

Số cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong nhóm có 15 học sinh là: C154
1 4 4
Câu 10. Nếu  f ( x)dx  3 và  f ( x)dx  5 thì  f ( x)dx bằng
0 1 0

A. 2 . B. 2 . C. 8 . D. 15 .

Lời giải
4 1 4

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  3  5  8


0 0 1

Câu 11. Phương trình 2 x  8 có số nghiệm thực là


A. 0 . B. 2 . C. 1. D.Vô số.

Lời giải

Phương trình 2 x  8  x  3. Nên phương trình có 1 nghiệm.

Câu 12. Khẳng định nào dưới đây đúng?


cos 2 x
A.  cos x dx   sin x  C . B.  cos x dx  C .
2
C.  cos x dx  tan x  C . D.  cos x dx  sin x  C .

Lời giải

Ta có  cos x dx  sin x  C .

Câu 13. Khẳng định nào dưới đây đúng?


Trang 2
x 2x 2 x 1
A.  2 dx  C . B.  2 x dx   C . C. 2
x
dx  2 x  C . D. 2
x
dx  2 x ln 2  C .
ln 2 x 1
Lời giải
Theo công thức nguyên hàm cơ bản.
Câu 14. Cho khối cầu có bán kính bằng 3 . Thể tích của khối cầu đó bằng
A. 3 . B. 12 . C. 36 . D. 9 .
Lời giải
4 4
Áp dụng công thức V   r 3   .33  36 .
3 3
Câu 15. Một hình trụ có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3 . Diện tích xung quanh của hình trụ
đó bằng
A. 36 . B. 24 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải
Đường sinh hình trụ là l  h  4 nên diện tích xung quanh là S xq  2 rl  2 .3.4  24 .
Câu 16. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịc biến trên  ?
x
x 1
A. y  3x . B. y  1,5  . C. y    . D. y  5x .
3
Lời giải
x
1 1
Hàm số y    có cơ số 0  a   1 nên nghịch biến trên  .
3 3
Câu 17. Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?
A. 8 . B. 12 . C. 20 . D. 6 .
Lời giải

Câu 18. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số
đã cho bằng

A. 1. B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Theo hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số đạt cực đại tại điểm có tọa độ là 1;3 . Do đó giá trị cực đại
của hàm số đã cho là 3 .
3 3 3
Câu 19. Nếu  f  x  dx  5 và  g  x  dx  4 thì   f  x   g  x  dx bằng
1 1 1
A. 9. B. 1. C. 20. D. 6.

Lời giải

Trang 3
3 3 3
Ta có   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx  5  4  9 .
1 1 1

2x 1
Câu 20. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
x 1
A. y  1 . B. y  1 . C. y  2 . D. y  2 .

Lời giải

Ta có lim y  2 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y  2 .


x

Câu 21. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0; 2 . Gọi D là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị
hàm số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  0, x  2 . Diện tích S của D được tính bởi
công thức
2 2 2 2
2 2
A. S   f  x  dx . B. S    f  x   dx . C. S     f  x   dx . D. S    f  x  dx .
0 0 0 0
Lời giải
2
Áp dụng định nghĩa ta có, diện tích S của D được tính bởi công thức S   f  x  dx .
0

Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;1; 2  và B  2;1;3  . Toạ độ của vectơ AB là
A.  2; 0;1 . B.  2;0;1 . C.   2; 0;  1 . D.   2; 2; 5  .

Lời giải

Ta có AB   xB  xA ; yB  y A ; zB  z A    2;0;1 .
Câu 23. Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1 và công bội q với q  1. Tổng n số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó được tính theo công thức
1  u1n 1  qn u1
A. S n  q. . B. S n  u1. . C. Sn  . D. S n  u1 .q n 1 .
1  u1 1 q 1 q

Lời giải
1  qn
Áp dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân ta có S n  u1. .
1 q

Câu 24. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ

Trang 4
A. y  log 2 x . B. y  log 2 x . C. y  log 1 x . D. y  log 1 x .
5 3 2

Câu 25. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ?

A. y  x3  2 x 2  x  1 . B. y   x3  2 x 2  x  1 .C. y  x 4  2 x 2  1 D. y   x 4  x 2  1 .
Lời giải

Quan sát đồ thị, ta thấy đây đồ thị hàm số bậc ba có a  0 .

Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log 2024  x  1  0 là
A. 1; 2  . B. 1;    . C.   ; 2  . D.  2 ;    .

Lời giải
log 2024  x  1  0  0  x  1  1  1  x  2 .

Vậy tập ngiệm của bất phương trình đã cho là S  1;2  .

Câu 27. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 3  x trên đoạn   1;3  bằng
A. 5. B. 0. C. 2. D. 1.

Lời giải

Ta có f   x   3 x 2  1, f   x   0  3 x 2  1  0  x  .

Suy ra: f  1  2, f  3   30.

Vậy min f  x   f  1  2.


 1;3

Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1;3;4  và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Phương
trình mặt phẳng đi qua M và song song mặt phẳng  P  là
A. x  y  z  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  0 . D. x  y  z  8  0 .

Lời giải

Mặt phẳng (Q ) song song mặt phẳng ( P) có dạng: x  y  z  D  0 , ( D  1) .

Điểm M  1;3; 4   (Q ) nên 1  3  4  D  0  D  8 .

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm: x  y  z  8  0 .

Câu 29. Đạo hàm của hàm số y  2 x 1 là


x 2 x 1
A. y '  2 x 1
ln 2 . B.  x  1 .2 . C. y '  . D. y '  2 x ln 2 .
ln 2

Lời giải

Trang 5
Ta có y  2 x 1  y '  2 x 1 ln 2 .
Câu 30. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  3 và đường thẳng y  2 x bằng
40 88 16 32
A. B. C. D.
3 3 3 3
Lời giải
 x  1
Phương trình hoành độ giao điểm x 2  3  2 x  
x  3
3 32
Diện tích hình phẳng cần tìm là S   x 2  3  2 x dx 
1 3
Câu 31. Một chiếc hộp có chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai tấm
thẻ trong hộp. Xác suất để lấy được hai tấm thẻ cùng mang số lẻ bằng
4 14 15 5
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

Lời giải

Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai tấm thẻ từ 19 tấm thẻ nên số phần tử của không gian mẫu là

n     C192  171 .

Gọi biến cố A: “ lấy được hai tấm thẻ cùng mang số lẻ “

Từ 1 đến 19 có 10 số lẻ nên lấy ngẫu nhiên 2 tấm thẻ cùng mang số lẻ, số cách lấy là
n  A   C102  45 .

n  A  45 5
Vậy p  A     .
n    171 19

2
Câu 32. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  2;   và
x2
F  1  0 . Khi đó F  2  bằng
A. 4ln 2 . B. 4ln 2  1 . C. 2 ln 3  2 . D. 3ln 2  1 .
Lời giải
2
Ta có: F  x    dx  2 ln x  2  C trên khoảng  2;   .
x2

Vì F  1  0  2 ln1  C  0  C  0 .

 F  x   2 ln x  2  F  2   2ln 4  4 ln 2 .

Câu 33. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có cạnh đáy bằng 3 và AB '  5 .
Thể tích của khối lăng trụ đó bằng

A. 9 3 . B. 3 3 . C. 18 3 . D. 6 3 .

Lời giải

Trang 6
(3) 2 . 3 9 3
Khối lăng trụ đã cho có đáy là tam giác đều có diện tích là S ABC  
4 4

Chiều cao là AA '  AB '2  A ' B '2  52  32  4

9 3
Thể tích của khối lăng trụ là V  .4  9 3
4

Câu 34. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R có bảng xét dấu f '  x  như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .

Lời giải

Do hàm số f  x  liên tục trên  , dựa vào BBT ta có f   0  không xác định nhưng do hàm số
liên tục trên  nên tồn tại f 0

Mặt khác f   x  đổi dấu từ " " sang " " khi đi qua điểm x  0 , nên hàm số đã cho đạt cực tiểu
tại x  0 .

Vậy số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là 1.

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x  3 y  2 z  5  0 và
(Q ) : 3 x  ( m  2) y  (2m  1) z  0 , với m là tham số thực. Hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) vuông góc
với nhau khi
A. m  0 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  5 .

Lời giải

Trang 7
Ta có vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng ( P) và (Q ) lần lượt là
 
n1 1; 3; 2  ; n2  3; ( m  2); 2m  1

Hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) vuông góc với nhau khi


 
n1. n2  0  1.3  3.( m  2)  2.(2m  1)  0  7 m  7  0  m  1

Vậy m  1 là giá trị cần tìm.


9 1
4 4
Câu 36. Với x là số thực dương tùy ý, biểu thức x .x bằng
9 5
A. x 16 . B. x 9 . C. x 2 . D. x 2 .

Lời giải
9 1 9 1 5

Ta có x 4 .x 4  x 4 4
 x2 .
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của OD . Biết
khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng 4 . Khi đó khoảng cách từ M đến mặt phẳng
( SCD ) bằng
A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .

Lời giải

d ( B, (SCD)) BD 4 MD d ( B, ( SCD ))
Ta có BM  ( SCD )  D     4  d ( M , ( SCD))  1
d (M , (SCD)) MD MD 4

1
Câu 38. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  x   x   x. f  x  dx . Giá trị của f  2  nằm
0

trong khoảng nào sau đây?

A.  4;5  . B.  0; 2 . C.  3;4 . D.  2;3 .


Lời giải
1
Đặt  x. f  x  dx  a  f  x   x  a
0

Trang 8
1
1 1 2
 x3 x  1 a a 1 2
a   x  x  a  dx    x  ax dx    a       a  .
2

0 0  3 2  3 2 2 3 3
0

2 2 8
f  x  x   f  2  2   .
3 3 3

Câu 39. Sau khi uống rượu và điều khiển xe oto trên đường, ông A bị xử phạt số tiền là 40 000 000 đồng
và phải hoàn thành trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày vi phạm. Theo thông tư số 18/2023/TT-
BTC của Bộ tài chính ngày 21 tháng 3 năm 2023, cứ mỗi ngày chậm nộp phạt, cá nhân phải nộp
thêm 0, 05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp. Để số tiền nộp thêm do chậm nộp phạt không quá
200000 đồng thì ngày muộn nhất ông A phải đến nộp tiền là ngày thứ bao nhiêu kể từ ngày vi
phạm?
A. 19 . B. 21 . C. 22 . D. 20 .
Lời giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có
n
40000000. 1  0, 05%   40000000  200000

1, 0005n  1, 005  n  9,98


Vậy Ông A phải nộp ngày muộn nhất là ngày thứ 19 .
Câu 40. Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  OB  OC  1 . Gọi M
là trung điểm BC ;  là góc giữa đường thẳng AM và mặt phẳng  OBC  . Khi đó tan bằng

1 2
A. 2 . B. 1. C. . D. .
2 2

Lời giải

Trang 9
Vì AO   OBC  nên 
AM ;  OBC    
AMO  

Ta có tam giác OBC vuông cân tại O nên BC  2OB  2

1 2
OM là trung tuyến của tam giác vuông OBC nên OM  BC 
2 2

OA 1
Ta có tan  tan 
AMO    2.
OM 2
2

Câu 41. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai
0
16 5
hình phẳng được gạch chéo. Nếu S1 
3
và S2  thì
6  f  3x  1 dx bằng
1

9 37 37 3
A. . B. . C. . D. .
2 18 6 2
Lời giải

Đặt t  3 x  1  dt  3dx .
Đổi cận:
x 1 0
t 2 1
Suy ra
0 1 0 1
1 1  1 1  16 5  3
 f  3x  1 dx   f  t  dt    f  t  d t   f  t  dt    S1  S2       .
1
3 2 3  2 0  3 3 3 6  2
Trang 10
Câu 42. Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và SA  6 . Tam giác
SBC có diện tích bằng 15 và nằm trong mặt phẳng tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 45 .
Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
A. 15 2 . B. 30. C. 45 2 . D. 15 3 .

Lời giải
2
Ta có S ABC  S SBC .cos 45  15.
2
1 1 15 2
Ta có VS . ABC  .S ABC .SA  . .6  15 2
3 3 2
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho ứng với mỗi giá trị của m , đồ thị hàm số
y  x 3  x 2  x  m có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
A. vô số. B. 0 . C. 1 D. 2 .

Lời giải

Ta có: y /  3 x 2  2 x  1 .
 x  1  y  1  m
y/  0    .
x  1 y  m 5
 3  27
1 5 
Gọi hai cực trị của hàm số là A 1;1  m  ; B  ; m   .
3 27 
 5  5
Ycbt  1  m   m    0  1  m  . Mà m  Z . Vậy m  0
 27  27
Câu 44. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c với a  0 , có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Phương
 
trình 2 x f 2  x   4x  1 f  x   2 x  0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 7 . B. 5 . C. 6 D. 8 .

Lời giải

 
*) Xét phương trình: 2 x f 2  x   4 x  1 f  x   2 x  0

2 2
   
    4 x  1   4.2 x.2 x  4 x  1  0 .

Trang 11
 4x  1  4 x  1
 f  x   x  f  x   2 x
2.2
Khi đó:    I .
 4x  1  4 x  1  f  x   2
x

 f  x  
2.2 x

*) Đồ thị f  x   ax 4  bx 2  c  a  0  thỏa mãn f  0   1; f  1  f 1  2; f '  1  f ' 1  0.

c  1  a  1
 
Khi đó: a  b  1  2  b  2 hay f  x    x 4  2 x 2  1
 
4 a  2b  0 c  1

*) Vẽ đồ thị các hàm số y  f  x    x 4  2 x 2  1; y  2 x ; y  2  x trên cùng một hệ trục tọa độ, ta


thấy đồ thị  C  : y  f  x    x 4  2 x 2  1 cắt đồng thời hai đồ thị  H1  : y  2 x ;  H 2  : y  2  x tại
7 điểm phân biệt hay hệ phương trình  I  có 7 nghiệm thực phân biệt.

Câu 45. Cho hai hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c và g  x   x 2  mx  n có đồ thị lần lượt là các đường
cong  P  và  C  như hình vẽ.

g  x
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  và trục hoành bằng
f  x  3
1 3 1 351 3 351
A. ln . B. ln . C. 13ln . D. ln .
3 2 3 8 2 8
Lời giải

Vì điểm cực trị của hàm số f  x  cũng là nghiệm của phương trình g  x   0 nên

f   x   kg  x   3x 2  2ax  b  k  x 2  mx  n   k  3

Trang 12
1
Do đó f   x   3 g  x   g  x   f  x
3
g  x  x  x1
Ta có  0  g  x  0   ,  x1  x2 
f  x  3  x  x2
x2 x x2
g  x 1 2 f   x 1  
f x 1 x2
Vậy S  
x1
f  x  3
dx  
3 x1 f  x   3
dx 
3  f  x   3dx  3 ln f  x   3
x1
x1

1 1 77 7 1 351
 ln f  x2   3  ln f  x1   3  ln  3  ln  3  ln .
3 3 27 2 3 8
Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác cân với  ABC  1200 . Mặt bên ABBA
là hình thoi có  AAB  600 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích
khối lăng trụ ABC. ABC  bằng 3 . Độ dài cạnh AA bằng
A. 4 . B. 2 . C. 3 4 . D. 2 3 3 .

Lời giải

+ Gọi H là trung điểm AB . Ta có:

 ABBA   ABC 

 ABBA   ABC   AB  AH   ABC 

 AH  AB

+ Đặt AA  x , mặt bên ABBA là hình thoi có 


AAB  60 suy ra AAB đều.

x 3
Do đó AH  .
2

+ ABC có đáy ABC là tam giác cân với 


ABC  120 suy ra AB  BC  x .

1
+ VABC . ABC  3  AH .S ABC  3  AH . . AB.BC.sin120  3
2

Trang 13
x 3 1 3
 . .x.x. 3
2 2 2
 x2

Vậy AA  2 .

Câu 47. Cho nửa lục giác đều ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD  8 . Thể tích khối trong xoay
được tạo thành khi quay miền tứ giác ABCD quanh đường thẳng CD bằng

A. 28 13 . B. 112 . C. 70 . D. 336 .


Lời giải

Gọi S là thể tích khối tròn xoay khi quay tứ giác ABCD quanh đường DQ .
Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác ADQ quanh đường DQ .

V1 bằng 2 lần thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác ADC quanh đường DQ .

Gọi V2 là thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác BCQ quanh đường DQ .

V2 bằng 2 lần thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác BHQ quanh đường DQ .

Trang 14
1 1
 S  V1  V2  2 h1 R12  2 h2 R22
3 3
1 1
 2 h1 R12  2 h2 R2 2
3 3
1 1
 2 DC. . AC 2  2 HQ. .BH 2
3 3
1 1
 2 4. .(4 3)2  2 2. .(2 3)2
3 3
 128  16  112 .
Vậy Thể tích khối trong xoay được tạo thành khi quay miền tứ giác ABCD quanh đường thẳng
CD bằng 112 .
Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  38  0 và hai mặt phẳng
  : x  2 y  4  0;    : 3 y  z  5  0 . Xét  P  là mặt phẳng thay đổi, song song với giao tuyến
của hai mặt phẳng   ,    và tiếp xúc với mặt cầu  S  , Khoảng cách lớn nhất từ điểm
A  5; 5; 6  đến mặt phẳng  P  bằng.
A. 3 10 . B. 10 . C. 4 10 . D. 5 10 .
Lời giải

Mặt cầu  S  có tâm I 1;0;1 và có bán kính R  2 10



  : x  2 y  4  0 có vec tơ pháp tuyến n1  1; 2;0 

  : 3y  z  5  0 có vec tơ pháp tuyến n2   0;1;3
  
Gọi d là đường thẳng đi qua I 1; 0;1 và có vec tơ chỉ phương u  n1  n2   2; 1;3 

x 1 y z 1
Suy ra d :  
2 1 3
Vì  P  song song với giao tuyến của   và    nên  P  song song với d

Vì  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên d  I ;  P    2 10


 
 u  AI
Ta có: AI   4;5; 5 , d  A, d     10
u

Khoảng cách lớn nhất từ điểm A  5; 5; 6  đến mặt phẳng  P  là: d  A, d   R  3 10
2 2 2
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 và hai điểm
A  1; 2; 2  , B  2;1; 1 . Mặt phẳng  P  qua A , B và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn
có bán kính bằng 7 . Phương trình mặt phẳng  P  là
A. x  4 y  z  6  0 . B. x  y  4 z  5  0 .
C. 5 x  13 y  2 z  25  0 . D. 5x  16 y  z  32  0 .
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  5 .
Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  bằng 25  7  3 2 .

Trang 15
Kiểm tra đáp án A: Tọa độ điểm A không thỏa mãn phương trình này nên loại#A.
Kiểm tra đáp án B: Tọa độ hai điểm A và B đều thỏa mãn phương trình này và
1  2  4.3  5
d  I ,  P  3 2 .
18
Câu 50. Cho hàm số f  x   x  x 2  1 . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho ứng với mỗi
 x  3 x  2   x 1 
m , phương trình f   . f   m   1 có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
 x  2 x 1   x 
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
1
Ta có f  x   x  x 2  1  f  x  
x  x2  1
1 2 1
  x2  1  x    x   1    x    f  x
f  x f  x
1  x 1 
Suy ra  f m  
 x 1   x 
f m
 x 
 x  3 x  2   x 1   x 3 x 2  1
Ta có f   . f   m 1  f   
 x  2 x 1   x  x 
 x  2 x 1  f  1  m 
 
 x 
 x 3 x  2   x 1 
 f    f m  .
 x  2 x 1   x 
x x  x2  1
Mà f  x   x  x 2  1 có f   x   1    0, x   nên f  x  đồng biến
x2  1 x2  1
trên  .
x 3 x  2 x 1 x  3 x  2 x 1
  m    m.
x  2 x 1 x x  2 x 1 x
x  3 x  2 x 1 1 1 1
Xét hàm số g  x     có g   x   2
 2
 2  0, x   .
x  2 x 1 x  x  2  x  1 x
lim g  x   3 ; lim g  x    ; lim g  x    ; lim g  x    ; lim g  x    ;
x  x  0 x 0  x 1 x 1

lim g  x    ; lim g  x    .
x  2 x 2

BBT

Từ BBT suy ra m  3 thì phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt.
Vậy có đúng một giá trị m thỏa mãn.

Trang 16

You might also like