Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 2
(Mỗi câu 0,4 điểm)
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng Zc
(với Zc ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm’ khi đó
Z2L U2
A. R 0  B. R 0  ZL  ZC C. Pm  D. R 0  ZL  ZC
ZC R0

Câu 2: Đặt hiệu điện thế u  U 0 cos t  V  với U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có

R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi   1 bằng cường độ

dòng điện hiệu dụng trong mạch khi   2 . Hệ thức đúng là:

2 1 2 1
A. 1  2  B. 1.2  C. 1  2  D. 1.2 
LC LC LC LC
Câu 3: Vì sao trong đời sống và kỹ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một
chiều? Chọn câu trả lời sai:
A. Vì dòng điện xoay chiều dễ tạo ra công suất lớn
B. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng và ứng dụng như dòng điện một chiều
C. Vì dòng điện xoay chiều có thể truyền tải đi xa nhờ máy biến thế
D. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra từ trường quay sử dụng trong động cơ điện
Câu 4: Trong các máy phát điện xoay chiều có công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:
A. Stato là phần ứng, rôto là phần cảm
B. Stato là phần cảm, rôto là phân ứng
C. Stato là nam châm vĩnh cửu lớn
D. Rôto là nam châm vĩnh cửu lớn
Câu 5: Đặt hiệu điện thế u  U 0 cos t  V  (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.

Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào
sau đây sai?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều
có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
 1   1 
R   C  R   C 
2 2
A. 2
B. R 
2
 C. 2
D. R 
2

 C   C 
Câu 7: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0 <
 < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
D. Điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần)
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác
không.
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay.
C. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cưòng độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.

D. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc .
3
104 4
Câu 9: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gôm tụ C  F ,cuộn đây thuần cảm L  H và biến trở R.
2 5
Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u  200cosl00t  V  . Để công suất của mạch cực đại thì giá trị

của biến trở và giá trị cực đại của công suất là:
250 250
A. 120Ω; 250W B. 280Ω; 250W C. 280Ω; W D. 120Ω; W
3 3
Câu 10: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở r =10Ω. Đặt vào hai
π
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u  40 6cosl00t  V  thì cường độ dòng điện i chậm pha hơn u là và công
6
suất tỏa nhiệt trên R là 50W.Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 1A hoặc 5A B. 5A hoặc 3A C. 2A hoặc 5A D. 2A hoặc 4A
Câu 11: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt một hiệu điện thế u
u  U 2cos t  V  , rồi điều chỉnh điện dung C cho đến khi hiệu điện thế hiệu dụng UC đạt cực đại thì ta có:

R 2  Z2L
A. U C2 max  U 2  U 2R  U 2L B. ZC 
R
R 2  Z2L
C. Z 2
C D. U C2 max  U 2   U 2R  U 2L 
ZL
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn
0‚4
dây thuần cảm, có độ tự cảm L= (H).
π
Tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u AB  U 0 cos t  V  . Khi

103 π 103
C  C1  F thì dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế uAB. Khi C  C2  F thì hiệu điện
2 4 5
thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện sẽ cực đại và có giá trị U C max  100 5  V  . Giá trị của R và tần số góc  là:

A. R  20;   100  rad / s  B. R  20;   10  rad / s 

C. R  100;   100  rad / s  D. R  10;   200  rad / s 

Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn
dây thuần cảm có hệ số tự cảm L có thể thay đổi được.
103
Điện trở thuần R = 30Ω, tụ điện có điện dung C  F.
4
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch A và B có biểu thức: u AB  U 0 cos100t  V  . Biết U0

có giá trị không thay đổi. Để hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, thì hệ số tự cảm L có giá
trị là:
0‚4 0‚625 0‚8 0‚9
A. H B. H C. H D. H
π π π π
Câu 14: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều?
A. Lớp chuyển tiếp p-n
B. Chất bán dẫn loại p
C. Chất bán dẫn loại n
D. Chất bán dẫn thuần
Câu 15: Một máy biến thế (máy biến áp) có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn
hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp
B. có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp
C. là máy hạ thế
D. là máy tăng thế
Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực
bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ:
A. 25 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất P0 = 2kW đang cung cấp điện để thắp sáng
bình thường 20 bóng đèn dây tóc cùng loại 120V - 60W, mắc song song với nhau tại một nơi khá xa máy
phát thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát là:
A. 120V B. 100V C. 2KV D. 200V
Câu 18: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuân cảm L và tụ C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u  100 2 cos 100t  V lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

điện trở là UR =60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 160V B. 80V C. 60V D. 120V
Câu 19: Một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế
   
u  120 2 cos 100t    V  vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện là: i  2 cos 100t    A  . Giá
 6  12 
trị của R và L tương ứng là:
3 2 6 2
A. 30 2 , H B. 60 2 , H
5 5
3 6
C. 60 , H D. 30 , H
5 5
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p = 4 cặp cực từ, mỗi cuộn dây phần ứng gồm N=22
1
vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây là 0  Wb . Rôto quay
10
với vận tốc = 12,5vòng/s. Suất điện động cực đại do máy phát ra là:
A. 110V B. 220 2V C. 110 2V D. 220V
Câu 21: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gôm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r. Đặt một hiệu điện
thế u  120 2 cos t  V  vào hai đầu đoạn mạch. Điều chỉnh cho R biến thiên, khi R = 10Ω thì công suất tiêu

thụ của mạch đạt cực đại; khi R = 50Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại. Khi công suất tiêu thụ
trên biến trở đạt cực đại thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. 48W B. 144W C. 54W D. 108W
Câu 22: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết R =40Ω, cuộn dây có điện trở thuần r =20Ω và
1
độ tự cảm L= H, tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay

chiều u  120 2 cos100t  V  . Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị

cực đại đó là:


A. 40V B. 40 2V C. 80V D. 40 10V
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch
0‚6 104
gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C  F và
π 
công suất toả nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là:
A. 80Ω B. 30Ω C. 20Ω D. 40Ω
Câu 24: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2000 vòng và 100 vòng. Hiệu điện
thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120V - 0,8A thì hiệu điện thế hiệu dụng và công suất ở mạch
thứ cấp là:
A. 6V – 4,8W B. 120V – 4,8W C. 6V – 96W D. 240V – 96W
5.104
Câu 25: Cần ghép một tụ điện có điện dung C   F  với các linh kiện nào dưới đây trong mạch điện

xoay chiều có tần số 25Hz để dòng điện trễ pha π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch?
A. Một cuộn đây có r = 40Ω, L =1,6/π (H)
B. Một cuộn dây thuần cảm có L= 0,8/π (H)
C. Một điện trở có R =20Ω
D. Một cuộn dây có r = 200 Ω, L=1,6/π (H)
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN
Đề số 2:
Câu 1: Đáp án B.
Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi đó R 0  ZL  ZC

Câu 2: Đáp án B.
1
Hệ thức đúng là: 1.2 
LC
Câu 3: Đáp án B.
Câu này sai vì dòng điện xoay chiều có nhiều tính năng và ứng dụng hơn dòng điện một chiều. Đặc biệt nó
có thể truyền tải đi xa nhờ máy biến áp.
Câu 4: Đáp án A.
Trong các máy phát điện xoay chiều có công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho stato là phần ứng, rôto
là phần cảm.
Câu 5: Đáp án A.
Câu này sai. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện
trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 6: Đáp án B.
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
2
 1 
Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là: R 2   
 C 
Câu 7: Đáp án A.
Vì i sớm pha so với u, mạch điện có tính dung kháng Zc > ZL. Do vậy đoạn mạch chứa R và C.
Câu 8: Đáp án A.
Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không.
Câu 9: Đáp án D

 
2
U2 100 2 250
Ta có: Pmax    
2 ZL  ZC 2 80  200 3

Khi R  ZL  ZC  80  200  120   

Câu 10: Đáp án A:


 Z 1 R  10
- Ta có: tan  L   ZL 
6 Rr 3 3
Công suất tỏa nhiệt trên R:
 40 3   40 3 
2 2
2
U Z R R
P  I2 R     50  W 
 R  10   Z2L
2 2
Z2  R  10 
 R  10   
2

 3 

Suy ra: R  50    và R  2   

P 50
- Khi R  50     I    1 A 
R 50

P 50
- Khi R  2     I    5A
R 2
Câu 11: Đáp án A
1 Z
Ta có: Khi UCmax thì  2 L 2  ZL ZC  R 2  Z2L
ZC R  Z L

Hay U L U C max  U 2R  U 2L (1)

Mặt khác: U 2  U 2R   U L  U C max   U 2R  U 2L  U C2 max  2U L U C max


2
(2)

Thay (1) vào (2), ta thu được: U C2 max  U 2R  U 2L  U 2

Câu 12: Đáp án A


0, 4 1 2000 1 5000
Ta có: ZL  L  ; ZC 1   ; ZC2  
 C1  C 2 
 Z L  ZC
Theo bài ra tan   tan   1  Z L  ZC  R
4 R
0, 4 2000
Hay  R (1)
 
0, 4 2000
Vì R  0 nên   0  2  50002 (2)
 
103
Mặt khác khi C  C2   F  thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện sẽ cực đại, do đó:
5
1 Z
 2 L 2  R 2  Z2L  ZL ZC2
ZC2 R  Z L

0,162
Hay: R 2   2000 (3)
2
Thay (1) vào (3), ta được phương trình: 0, 084  9002 2  106 4  0 (4)

Giải phương trình (4), ta thu được: 2  12502 (nghiệm này loại vì không thoả mãn (2)) và 2  104 2
Từ đó:   100  rad / s  , thay  vào (1), ta được R = 20Ω
Câu 13: Đáp án B.
1
Ta có: ZC   40   
C
Để hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, thì hệ số tự cảm L được xác định
R 2  ZC2 302  402 0, 625
L   H
Z C 100.40 
Câu 14: Đáp án A
Dụng cụ được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là lớp chuyển tiếp p – n.
Câu 15: Đáp án C
Máy biến thế này là máy hạ thế (cái hạ áp)
Câu 16: Đáp án D.
f 50
Ta có: f  np  n    12,5 (vòng/s) = 750 (vòng/ phút)
p 4
Câu 17: Đáp án D
Pm 60
Cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn: I m    0,5  A 
U m 120

Cường độ dòng điện trong mạch: I  20.I m  10  A 

P0 2.103
Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát là: U    200  V 
I 10
Câu 18: Đáp án A
 UL
 ZL  2ZC  U C  2
Ta có:  2 2 
 U  U R   U L  U C 
2 2
U2  U2  UL
 R
4

Từ đó: U L  2 U 2  U 2R  2 1002  602  160  V 

Câu 19: Đáp án C


   
Độ lệch pha giữa u và i:   u  i      0
6  12  4

 U
 Z  R  ZL  I  60 2   
2 2

Từ đó ta có hệ phương trình: 
 tan   ZL  1
 R
R  ZL  60   

Từ đó ta thu được:  ZL 3
L   H
  5
Câu 20: Đáp án D.
Suất điện động cực đại do máy phát ra là: E 0  N 0  N  2f   0  N  2np   0

1
 22.  2.12,5.4  .  220  V 
10
Câu 21: Đáp án C
U2  R  r  U2
Ta có: P  I  R  r  
2

R  r
2
 Z2L Z2L
Rr
Rr
 Z2 
Suy ra: Pmax   R  r  L   2ZL  R1  r  ZL  10  r  ZL
 R  r min

U2R U2
Mặt khác: PR  I 22 R  
R  r r 2  Z2L
2
 Z2L R  2r
R
 r 2  Z2L 
Suy ra: PR max   R    R 2  r  ZL  r  ZL  50
2 2 2 2 2

 R min

10  r  ZL r  30   
Từ đó ta có hệ phương trình:  2  
r  ZL  10  ZL  40   
2 2

Khi công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là:
U U 120 3 5
I    A
Z2 R2  r  50  30  5
2 2
 Z2L  402
2
3 5 
Công suất tiêu thụ trên cuộn dây khi đó là: Pd  I r    .30  54  W 
2
2
 5 
Câu 22: Đáp án B.

Ta có: U d  I.Zd  I r 2  Z2L

Do: Zd  r 2  Z2L  20 2    không đổi nên Udmax khi Imax, điều đó xảy ra khi:

U U
ZL  ZC  I max    2V
Zmin R  r

Từ đó: U d max  I max .Zd  2.20 2  40 2  V 

Câu 23: Đáp án D.


1
Ta có: ZL  L  60; ZC   100
C
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R:
U2R 802 R
PR  I 2 R  80W   80   80  R  40   
R 2   Z L  ZC  R 2  402
2

Câu 24: Đáp án C


 U2 N2  N2
U  N  U 2  N U1  6  V 
 
Ta có:  1 1
 1

 I2  N 2 I  N 2 I  16  A 
 I1 N1  2 N1 1

Công suất ở mạch thứ cấp: P2  U 2 I 2  96  W 

Câu 25: Đáp án A


 Z L  ZC
Ta có: tan   1  ZL  ZC  r  ZL  r  ZC  40   
4 r
Từ hệ thức trên ta thấy chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Vậy để thỏa mãn yêu cầu bài toán ta chọn A.

You might also like