CH Nghĩa Xã H I

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ đóng góp của các tôn giáo:

- Phật giáo:
+ Dưới sự lãnh đạo của các cao tăng như Phạm Thế Long, Thích Tâm An,
Thích Thanh Chân…, Hội Phật giáo cứu quốc đã tiến hành nhiều hoạt động
hướng về Nam Bộ như: gửi thư động viên tinh thần chiến đấu, quyên góp tiền
ủng hộ đoàn quân Nam tiến, ủng hộ quỹ Nam Bộ kháng chiến, tổ chức truy điệu
chiến sĩ trận vong Nam Bộ, hiến máu nhân đạo hướng về Nam Bộ... Hầu hết các
ngôi chùa ở miền Bắc đã trở thành cơ sở cách mạng, nơi dự trữ quân lương,
nuôi giấu cán bộ. Phong trào ủng hộ, tham gia kháng chiến lan rộng khắp các cơ
sở Phật giáo ở các tỉnh, thành phố: ở Hà Nội có chùa Quảng Bá, chùa Linh
Quang, chùa Ngọc Hồi, chùa Tự Khánh, chùa Thanh Trì, chùa Sùng Giáo, chùa
Diên Phúc; Hải Phòng có chùa Trại Sơn, chùa Trúc Động, chùa Vũ Lao,…
+ Nhiều Tăng Ni, Phật tử đã hăng hái lên đường tòng quân đánh giặc, cứu nước.
Nói đến lịch sử dân tộc Việt Nam thời kỳ này không thể không nói đến sự đóng
góp to lớn của Phật giáo Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo và những tấm gương yêu
nước của các vị cao Tăng, như: Hòa thượng Thích Tâm Thi (1889 – 1959), Hòa
thượng Thích Thanh Lộc (…), Hòa thượng Thích Thanh Chân (1905 – 1989),
Hòa thượng Thích Thế Long (1909 – 1985); Hòa thượng Thích Đôn Hậu (1904
– 1992); Hòa thượng Thích Thiện Hào (1911 – 1997); Hòa thượng Thích Tâm
Thông (1916 – 1999); Hòa thượng Thích Thuận Đức (1918 – 2000)… các Tăng
Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam đã tích cực hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Bác Hồ, tiêu biểu là sự kiện 11 nhà sư đã phát nguyện “cởi áo
cà sa khoác áo chiến bào” tại chùa Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định vào
ngày 27/02/1950, và họ đã trở thành những chiến sĩ vệ quốc đoàn kiên trung, có
người đã hy sinh thân mình cho Tổ quốc, có người sau khi hoàn thành nghĩa vụ
công dân cao cả lại tiếp tục quay trở về tiếp tục cuộc sống tu hành; sự kiện 15
sư tăng thuộc tổ chức bộ đội tăng già thuộc huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng)
tình nguyện nhập ngũ lên đường bảo vệ Tổ quốc, và trong trận chiến đấu bảo vệ
cho chính nghĩa đó, 3 nhà sư đã anh dũng hy sinh
- Thiên chúa giáo:
Trong cách mạng tháng 8/1945 và Kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có nhiều
nhân sỹ, trí thức Công giáo ủng hộ, tham gia dưới những hình thức khác nhau,
điển hình như các ông Nguyễn Văn Hà (Bộ trưởng Bộ Văn hóa), Vũ Đình Tụng
(Bộ trưởng Bộ Xã hội)..., như các linh mục Vũ Xuân Kỳ, Võ Thành, Nguyễn
Thế Vinh, Phạm Quang Phước.., các tu sỹ, giáo dân tiêu biểu như các ông Đinh
Ngọc Liên, Lê Văn Đê.
+ Xã Quảng Phúc, Quảng Trạch, Quảng Bình (98% dân số của xã là giáo dân)
trong kháng chiến chống Mỹ được mệnh danh là "Lũy thép bờ bắc sông Gianh”;
nhân dân trong xã đã đánh 4.886 trận, phải gánh chịu 33.991 quả bom tạ (bình
quân một người chịu 7 quả). Với quyết tâm “Thà tìm mình ngừng đập quyết
không để mạch máu giao thông của Tổ quốc bị chia cắt”,Xe chưa qua nhà
không tiếc”. Năm 1969, xã Quảng Phúc được tặng danh hiệu Anh hùng lực
lượng vũ trang nhân dân (trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ và đến nay cấp ủy,
chính quyền, đoàn thể đều do đảng viên Công giáo phụ trách). + Cụ Giusse Lê
Văn Hiền là giáo dân xã Quảng Phúc, ngày 25/8/1970 Cụ được tặng danh hiệu
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Một người con của xã Quảng Phúc đã anh dũng hy sinh trong trận hải chiến
Trường Sa ngày 14/3/1988, với tinh thần “Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo.
Hãy để cho máu của mình tô thêm lá cờ truyền thống của quân chủng Hải quân
anh hùng”. Đó là Thiếu úy Trần Văn Phương (Phêrô Trần Văn Phương).
+ Đỗ Văn Chiến (giáo xứ Liên Phủ/Hải Hậu/Nam Định), ngày 22/12/1969, Đỗ
Văn Chiến được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Trong kháng chiến chống Pháp – Mỹ không có tôn giáo nào chống phá Cách
mạng nước ta tuy nhiên lợi dụng tôn giáo để làm công cụ hỗ trợ cho tiến trình
xâm lược nước ta:
+

You might also like