Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỶ GIÁ

1
MỤC TIÊU

Nghiên cứu các học thuyết về tỷ


giá: ngang giá lãi suất, ngang giá
lãi suất, hiệu ứng fisher quốc tế
… để hình thành tỷ giá hối đoái
giữa các đồng tiền.
NỘI DUNG
1 Ngang giá sức mua (PPP)

2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm rủi ro ngoại hối (CIP)

3 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch

4 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm rủi ro ngoại hối (UIP)

5 Hiệu ứng Fisher quốc tế

6 Mối tương tác giữa các điều kiện cân bằng

7 Giới thiệu các lý thuyết hiện đại về tỷ giá


QUY ƯỚC

Yết giá theo phương pháp trực tiếp

Ký hiệu * là đồng ngoại tệ


Nội dung

1 Cơ sở hình thành học thuyết

2 Học thuyết ngang giá sức mua


PPP
3 Các dạng biểu hiện

4 Định giá thực cao - thực thấp


Cơ sở hình thành học thuyết

Học thuyết
Quy luật một
ngang giá sức
giá
mua
Cơ sở hình thành học thuyết
Quy luật một giá

Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào


thương mại, các rủi ro và thị trường là
cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa
giống hệt nhau sẽ có giá là như nhau khi
quy về một đồng tiền chung.
Cơ sở hình thành học thuyết
Quy luật một giá

𝑷𝒊 = E P . 𝑷𝒊

𝑃𝑖 • Giá của mặt hàng i trong nước

𝑃𝑖∗ • Giá của mặt hàng i nước ngoài

EP • Tỷ giá yết giá trực tiếp


Cơ sở hình thành học thuyết
Quy luật một giá

Vấn đề cần giải quyết:

1. E và EP có mối quan hệ như thế nào?

2. Dựa vào PPP có thể xác định tỷ giá hối đoái?


?????? E ≠ E P ???????

E EP
-Tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng -Tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng
tiền tiền
-Không để cập đến tương -Có đề cập đến tương quan
quan sức mua sức mua
NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)

Vậy E = E P

Biết rằng:
1C=ET
Trong nước: T Ngoài nước: C
Giá rổ HH : P Nếu: P>E.P* Giá rổ HH : P*
Nếu: P<E.P*

Vậy P=E.P*
Hay
Cơ sở hình thành học thuyết
Quy luật một giá
Điều kiện cân bằng của quy luật một giá


𝑷𝒊 > 𝑬 . 𝑷𝒊


𝑷𝒊 < 𝑬 . 𝑷𝒊


𝑷𝒊 = 𝑬 . 𝑷𝒊
Học thuyết ngang giá sức mua

Tại một thời điểm giá của rổ hàng hoá


tiêu chuẩn trong nước bằng giá của rổ
hàng hoá tiêu chuẩn ở nước ngoài nếu
quy đổi về cùng một đồng tiền.
Học thuyết ngang giá sức mua


𝑷𝒊 = 𝑬𝑷 . 𝑷𝒊

𝑃𝑖 • Giá của rổ hàng hoá dịch vụ tiêu


chuẩn trong nước


𝑃𝑖 • Giá của rổ hàng hoá dịch vụ tiêu
chuẩn nước ngoài

𝑬𝑷 • Tỷ giá yết giá trực tiếp


Học thuyết ngang giá sức mua

∗ 𝑷𝒊
𝑷𝒊 = 𝑬𝑷 . 𝑷𝒊 𝑬𝑷 = ∗
𝑷𝒊
PPP tuyệt đối là mô hình xác định tỷ giá
Học thuyết ngang giá sức mua

PPP là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, theo tỷ lệ


này thì số lượng hàng hoá mua được là như
nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển
đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại.
Học thuyết ngang giá sức mua
Giả định của PPP
• Không tồn tại chi phí vận chuyển quốc tế
• Không tồn tại các hàng rào thương mại
• Kinh doanh thương mại quốc tế không
chịu rủi ro
• Hàng hóa giống hệt nhau giữa các nước
• Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo
CácNGANG
dạngGIÁ
biểu hiện(PPP)
SỨC MUA PPP

PPP tĩnh
Biểu hiện tương quan sức mua giữa
2 đồng tiền tại 1 thời điểm.
PPP
PPP động
Biểu hiện tương quan sức mua giữa
2 đồng tiền theo thời gian.
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái tĩnh

𝑷𝒊 𝑷𝑻
𝑬𝑷 =
𝑷∗𝒊
=𝑷
𝑪
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động

PPP trạng thái động nghiên cứu sự biến động


tỷ giá dưới sự tác động của yếu tố lạm phát
được thể hiện qua sự thay đổi của CPI.

1 năm

Kỳ hạn < 1 năm

>1 năm
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động

E0: là mức tỷ giá ở thời điểm đầu năm


E1 : là mức tỷ giá ở thời điểm cuối năm

CPI1 = (1+∆P1) : chỉ số giá tiêu dùng / năm của nội tệ


CPI1*= (1+∆P*1): chỉ số giá tiêu dùng / năm của ngoại tệ

∆P1 : tỷ lệ lạm phát / năm của nội tệ


∆P*1: tỷ lệ lạm phát / năm của ngoại tệ

t (năm) : kỳ hạn
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động kỳ hạn 1 năm

Dạng tuyệt đối

𝑷𝟏 𝑷𝟎 𝟏 + ∆𝑷𝟏 𝑪𝑷𝑰𝟏
𝑬𝟏 = ∗ = ∗ ∗ = 𝑬𝟎
𝑷𝟏 𝑷0 (𝟏 + ∆𝑷𝟏 ) 𝑪𝑷𝑰𝟏∗
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động kỳ hạn 1 năm

Dạng tương đối



∆𝑷𝟏 − ∆𝑷𝟏
∆𝑬𝟏 = ∗ 100%
1 + ∆𝑷𝟏∗

Ý nghĩa: tỷ giá vào thời điểm cuối năm phải


thay đổi 1 lượng là ∆𝑬𝟏 để duy trì PPP giữa hai
đồng tiền.
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động kỳ hạn < 1 năm

Dạng tuyệt đối

𝒏 + ∆𝑷𝟏
𝑬𝟏/𝒏 = 𝑬𝟎
𝒏 + ∆𝑷𝟏∗

Trong đó n=1/t
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động kỳ hạn < 1 năm

Dạng tương đối



∆𝑷𝟏 − ∆𝑷𝟏
∆𝑬𝟏/𝒏 = ∗ 𝟏𝟎𝟎%
𝒏 + ∆𝑷∗𝟏

Ý nghĩa: tỷ giá vào thời điểm t phải thay đổi 1


lượng là ∆𝑬𝟏/𝒏 để duy trì PPP giữa hai đồng
tiền.
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động kỳ hạn > 1 năm

Dạng tuyệt đối


𝒕
𝑪𝑷𝑰𝒊
𝑬𝒕 = 𝑬𝟎 ෑ
𝑪𝑷𝑰∗𝒊
𝒊=𝟏
Các dạng biểu hiện PPP
PPP trạng thái động kỳ hạn > 1 năm

Dạng tương đối

𝒕
𝑪𝑷𝑰𝒊
∆𝑬t = ෑ ∗ − 1 ∗ 100%
𝑪𝑷𝑰𝒊
𝒊=𝟏

Ý nghĩa: tỷ giá vào thời điểm năm t phải thay


đổi 1 lượng là ∆𝑬t để duy trì PPP giữa hai đồng
tiền.
Định giá thực cao - thực thấp

Thực tế

𝑷
𝑬 > 𝑬𝑷 = ∗
𝑷
𝑷
𝑬 < 𝑬𝑷 = ∗
𝑷
Định giá thực cao - thực thấp
Nguyên nhân

Hàng hoá
Nhân tố F E≠ EP
NITG
NGUYÊN NHÂN LÀM TỶ GIÁ LỆCH KHỎI (PPP)

Trong thực tế, tỷ giá giao dịch trên thị trường lệch đáng kể so
với tỷ giá xác định theo PPP.
Hay

Sự tồn tại của nhóm hàng hoá NITG


• Nhóm hàng hoá tham gia thương mại quốc tế ITG
• Nhóm hàng hoá không tham gia thương mại quốc tế NITG

Sự tồn tại của nhân tố F (chi phí vận chuyển, thuế, bảo hiểm, rủi ro…)
• PPP đúng khi loại trừ nhân tố F
• F xuất hiện làm tỷ giá thực tế lệch khỏi tỷ giá PPP

15/10/2021 Th. PHAN THỊ MINH HUỆ


ĐỊNH GIÁ THỰC CAO VÀ THỰC THẤP

Căn cứ vào tỷ giá cân bằng cung cầu thị trường E M

E(USD/VND)
S
E UN

EM
E OV
D

Q(USD)

E = E M : Equilibrium
E > E M : Nội tệ Undervalued
E < E M : Nội tệ Overvalued
ĐỊNH GIÁ THỰC CAO VÀ THỰC THẤP

Căn cứ vào tỷ giá xác định theo ngang giá sức mua

E.P* PPP
E R =(E.P*:P)=1

E R >1

E R <1

E R = 1 : E theo PPP
E R > 1 : Nội tệ Real Undervalued
E R < 1 : Nội tệ Real Overvalued
ĐỊNH GIÁ THỰC CAO VÀ THỰC THẤP
Định giá thực cao - thực thấp
C
v r % định giá thực cao, thấp của C

T
v r % định giá thực cao, thấp của T

EP: là mức tỷ giá theo ngang giá sức mua


EM : là tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối
Định giá thực cao - thực thấp
Tỷ lệ % (C)

EM − E P
v =
C
r *100%
EP
• > 0: C định giá thực cao
• < 0: C định giá thực thấp
ĐỊNH GIÁ THỰC CAO VÀ THỰC THẤP
Định giá thực cao - thực thấp
Tỷ lệ % (T)

E P − EM
v =
T
r *100%
EM

• > 0: T định giá thực cao


• < 0: T định giá thực thấp
Nội dung

Học thuyết ngang giá lãi suất có


1 bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)

Học thuyết ngang giá lãi suất không


2 bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP)

4
3 Hiệu ứng Fisher quốc tế
Học thuyết ngang giá lãi suất

Covered Interest Parity - CIP


IRP Có bảo hiểm rủi ro tỷ giá
INTEREST
RATE PARITY Uncovered Interest Parity - UIP
Không bảo hiểm rủi ro tỷ giá
NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)

Tình huống: 1 nhà đầu tư (đi vay) luôn đứng trước tình huống nên
lựa chọn đầu tư (đi vay) đồng tiền nào? Anh ta sẽ căn cứ vào tỷ suất
lợi nhuận (đi vay) để quyết định.

Đầu tư đồng
Đi vay đồng tiền T hay C
tiền T hay C ???
???
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Lựa chọn đồng tiền đầu tư:


Tình huống 1: nhà đầu tư VNI có đồng tiền T nhàn rỗi, VNI có 2
phương án đầu tư:
PA1: đầu tư bằng T
PA2: chuyển T sang C và đầu tư bằng C

Thông số
R T , R C : lãi suất/năm của đồng tiền T & C
S(T/C)=S, F t (T/C)=F t , t(năm): kỳ hạn đầu tư
P 0 : số tiền gốc, P t : là số tiền gốc và lãi sau t năm
PA1: đầu tư bằng đồng tiền T: 1 đồng T – sau t(năm) gốc và lãi:
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

PA2: đầu tư bằng đồng tiền C


Bước 1: Bán 1 T để nhận C:

Bước 2: Dùng số C thu được đầu tư kỳ hạn t. Đến hạn gốc và lãi thu
được:

Bước 3: tại thời điểm đầu tư, VNI bán kỳ hạn toàn bộ C để nhận T, số T
thu được sau t năm:

Bước 4: Lãi suất do đầu tư bằng đồng C:


Bước 5: Lựa chọn phương án đầu tư:
Nếu RT > R T C : đầu tư T – Gốc và lãi:
Nếu RT < R T C : đầu tư C – Gốc và lãi:

15/10/2021 Th. PHAN THỊ MINH HUỆ


NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Một NHTM có số tiền nhàn rỗi là 100 tỷ VND, thời hạn 3


tháng. Các thông số thị trường:

Lãi suất kỳ hạn 3 tháng VND R VND =9,00 – 10,00%


Lãi suất kỳ hạn 3 tháng USD R USD = 6,50 – 7,12%
S(USD/VND) = 17.890 – 17.900
P 3th (USD/VND) = 200 – 250

Hãy lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả nhất.


NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Đvt: 1.000.000
Phương Hoạt động Số tiền Thông số
án
Đầu tư Gửi VND 3 tháng IVND = 100.000(1+9%x3/12) = 102.250 R VND/B =9%
bằng VND
Đầu tư 1. Bán SPOT P VNDUSD = 100.000: 17.900=5,586 USD S O = 17.900
bằng USD VND
2. Gửi USD 3 IUSD =5,586 x(1+6,50%x3/12)=5,677 USD R USD/B
tháng =6,50%
3. Bán I C IUSDVND = 5,677 x 18.090 = 102.697 VND F B
Forward 3 =17.890+200
tháng =18.090
4. Lãi suất đầu R VND USD/B =
tư USD (2.697:100.000):3/12=10,79%

Nhận xét 5. Lựa chọn đồng R T < R TC :


tiền đầu tư nên đầu tư bằng USD
NGANG GIÁ LÃI SUẤT

Lựa chọn đồng tiền đi vay

Tình huống 2: nhà đầu tư VNB có nhu cầu vốn là P T ,có 2


phương án vay
PA1: vay đồng tiền T
PA2: vay bằng đồng tiền C

PA1: vay bằng đồng tiền T: sau t(năm) gốc và lãi:


NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)

PA2: đi vay bằng đồng tiền C


Bước 1: số C cần vay để có 1 T tại thời điểm hiện tại:
Bước 2:. Đến hạn gốc và lãi phải trả:

Bước 3: tại thời điểm đi vay, VNB mua kỳ hạn C bằng T, chi phí T sau t
năm:

Bước 4: Lãi suất do đi vay bằng đồng C qui đổi T

Bước 5: Lựa chọn phương án đi vay:


Nếu RT < R T C : vay bằng T – Gốc và lãi:

Nếu RT > R T C : vay bằng C – Gốc và lãi:

15/10/2021 Th. PHAN THỊ MINH HUỆ


NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)

Lựa chọn đồng tiền đi vay


NHĐT&PT VN cần huy động vốn cho công trình cấp quốc gia
1.500 tỷ VND, thời gian 1 năm. Có 2 phương án huy động
vốn:
1. Phát hành trái phiếu bằng VND
2. Đi vay USD tại ADB
Các thông số trên thị trường như sau:
Lãi suất trái phiếu VND R VND =7,8%/năm
Lãi suất vay USD R USD = 5%/năm
S(USD/VND) = 17.890 – 17.900
P 1năm (USD/VND) = 200 – 250

Hãy lựa chọn phương án đi vay có hiệu quả nhất.


15/10/2021 Th. PHAN THỊ MINH HUỆ
Lựa chọn đồng tiền đi vay
Đvt: 1.000.000
Phương Hoạt động Số tiền Thông số
án
Đi vay Phát hành trái IVND = 1.500.000(1+7,8%) = 1.617.000 R VND/O =7,8%
bằng VND phiếu VND VND
Đi vay 1. Vay USD 83,845 USD R USD/O =5%
bằng USD Bán Spot USD P USDVND = 83,845x17.890= 1.500.000 VND S B = 17.890
2. Gốc và lãi USD IUSD =83,845 x(1+5%)=88,037USD
3. Mua Forward R USD/O =5%
I USDVND IUSDVND = 88,037 x 18.150 =
1.597.872VND FO
4. Lãi suất đi R VND USD = 97.872:1.500.000=6,52% =17.900+250
vayUSD =18.150

Nhận xét 5. Lựa chọn đồng R VND > R VND USD:


tiền đi vay Nên vay bằng USD
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Hay

Kinh doanh chênh lệch lãi


suất xuất hiện: R T tăng
Đồng thời đi vay T và đầu
tư vào C có bảo hiểm rủi
ro tỷ giá sẽ có lãi.
Vay T
F t giảm S tăng
Đầu tư C

RC giảm

15/10/2021 Th. PHAN THỊ MINH HUỆ


NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Hay

Kinh doanh chênh lệch lãi


suất xuất hiện: R C tăng
Đồng thời đi vay C và đầu
tư vào T có bảo hiểm rủi
ro tỷ giá sẽ có lãi.
Vay C
Ft tăng S giảm
Đầu tư T

RT giảm

15/10/2021 Th. PHAN THỊ MINH HUỆ


Học thuyết ngang giá lãi suất

Giả định IRP

• Không tồn tại chi phí giao dịch


• Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn
• Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro
quốc gia
• Các chứng khoán có các chất lượng như
nhau.
• Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo
Học thuyết CIP
Tình huống hình thành học thuyết CIP
Thông tin trên thị trường như sau :
Lãi suất kỳ hạn 6 tháng của USD (%/năm)
2,00% _ 2,25%
Lãi suất kỳ hạn 6 tháng của AUD (%/năm)
3,40% _ 3,60%
Tỷ giá giao ngay: AUD1 = USD0,9230 _ 0,9240
Nếu trên thị trường yết tỷ giá kỳ hạn 6 tháng:
AUD 1 = USD 0,9110 _ 0,9120
Thì khi nhà kinh doanh tiền tệ thực hiện hành vi
kiếm lời như thế nào ? Tỷ suất sinh lời ?
Học thuyết CIP
Tình huống hình thành học thuyết CIP

Thông số
𝑹𝑻𝑩 2,00% 𝑹𝑻𝑶 2,25%
𝑹𝑪𝑩 3,40% 𝑹𝑪𝑶 3,60%
𝑺𝑩 0,9230 𝑺𝑶 0,9240
𝑭𝑩 0,9110 𝑭𝑶 0,9120
t 6/12
Học thuyết CIP
Tình huống hình thành học thuyết CIP
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Vay AUD, Vay USD,
chuyển đổi ra chuyển đổi ra
USD đầu tư có AUD đầu tư có
BHRRTG BHRRTG
Lãi suất đi vay 𝑹𝑪𝑶 𝑹𝑻𝑶
Lãi suất đầu tư
qui đổi
𝑹𝑪𝑻 𝑹TC

Lựa chọn
phương án
Học thuyết CIP
Tình huống hình thành học thuyết CIP
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Vay AUD, Vay USD, chuyển
chuyển đổi ra đổi ra AUD đầu tư
USD đầu tư có có BHRRTG
BHRRTG
Lãi suất đi vay 3,6%/năm 2,25%/năm
Lãi suất đầu tư 4,44%/năm 0,54%/năm
Tỷ suất sinh lời 0,84%/năm -1,71%/năm

CIA
Covered Interest Arbitrage
Tình huống hình thành học thuyết CIP

Hành động Thông số


1. Vay AUD R AUD/O
Chuyện gì 2. Bán AUD SB
xảy ra khi CIA 3. Đầu tư USD R USD/B
vào cuộc ? 4. Ký Forward mua F O
AUD
Tình huống hình thành học thuyết CIP

Hay

R T tăng

Vay T
F t giảm S tăng
Đầu tư C

RC giảm
Học thuyết CIP
Phát biểu CIP:
Hoạt động đầu tư (đi vay) trên thị trường tiền tệ có
bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có mức lãi suất là như
nhau cho dù đồng tiền đầu tư (đi vay) là đồng tiền
nào.

CIP được duy trì do kinh doanh chênh lệch lãi suất
có bảo hiểm rủi ro tỷ giá
Học thuyết CIP

1 năm

Kỳ hạn < 1 năm

>1 năm
Học thuyết CIP
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Kỳ hạn 1 năm
Dạng tuyệt đối

𝟏 + 𝑹𝑻
𝑭𝟏 = 𝑺
(𝟏 + 𝑹𝑪 )
Học thuyết CIP
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Kỳ hạn 1 năm
Dạng tương đối

𝑹𝑻 −𝑹𝑪
p= 𝟏+𝑹𝑪
*100%

p : tỷ lệ % gia tăng của tỷ giá kỳ hạn 1 năm so


với tỷ giá giao ngay
Học thuyết CIP
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Kỳ hạn 1 năm

Dạng tương đối gần đúng

p = 𝑹𝑻 −𝑹𝑪
Học thuyết CIP
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Kỳ hạn < 1 năm


Dạng tuyệt đối

𝒏 + 𝑹𝑻
𝑭𝟏/𝒏 =𝑺
(𝒏 + 𝑹𝑪 )

Trong đó n=1/t
Học thuyết CIP
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TG (CIP)

Kỳ hạn < 1 năm


Dạng tương đối

𝑹𝑻 −𝑹𝑪
𝒑𝟏/𝒏 =
𝒏+𝑹𝑪
*100%

𝒑𝟏/𝒏 : tỷ lệ % gia tăng của tỷ giá kỳ hạn t năm


(t<1) so với tỷ giá giao ngay
Học thuyết CIP
Kỳ hạn > 1 năm

Dạng tuyệt đối

𝒕
𝟏 + 𝑹𝒊𝑻
𝑭𝒕 = 𝑺 ෑ
𝟏 + 𝑹𝒊𝑪
𝒊=𝟏
Học thuyết CIP
Kỳ hạn > 1 năm
Dạng tương đối

𝒕 𝒊
𝟏+ 𝑹𝑻
𝒑𝒕 = ෑ 𝒊 − 1
𝟏+ 𝑹𝑪
𝒊=𝟏

𝒑𝒕 : tỷ lệ % gia tăng của tỷ giá kỳ hạn t năm (t>1)


so với tỷ giá giao ngay
Học thuyết UIP
Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng

𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) > 𝑭𝒕 (𝑪/𝑻)

𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) < 𝑭𝒕 (𝑪/𝑻)


Học thuyết UIP
Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng

TH1

𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) > 𝑭𝒕(𝑪/𝑻)


𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) 𝑭𝒕 (𝑪/𝑻)
=
Học thuyết UIP
Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng

TH2

𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) < 𝑭𝒕 (𝑪/𝑻)

𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) 𝑭𝒕 (𝑪/𝑻)


=
Học thuyết UIP

𝑺𝒆𝒕 (𝑪/𝑻) = 𝑭𝒕 (𝑪/𝑻)

Phát biểu:
Do hành vi đầu cơ làm cho tỷ giá kỳ hạn và tỷ
giá giao ngay dự tính tại thời điểm hợp đồng kỳ
hạn đến hạn có xu hướng bằng nhau.
Học thuyết UIP

Chỉ tiêu t=1 năm t<1 năm t>1 năm

Dạng
tuyệt đối

Dạng tỷ lệ
%

Gần đúng
Hiệu ứng Fisher quốc tế
UIP

PPP kỳ vọng

FISHER quốc tế

Phát biểu
Trong nền kinh tế mở lãi suất thực giữa các đồng
tiền khác nhau có khuynh hướng bằng nhau.

You might also like